Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tiểu tiện và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tiểu tiện và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tiểu tiện và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson tại bệnh viện lão khoa trung ương.Số lƣợng ngƣời cao tuổi ở Việt Nam và trên thế giới đang tăng lên nhanhchóng nhờ sự tiến bộ của y học và các ngành khoa học khác. Tại Việt Nam,năm 2009 theo tổng điều tra dân số là 7,72 triệu ngƣời chiếm 9,0% dân số. Xuhƣớng già hóa đang đặt nhân loại trƣớc những thách thức vô cùng to lớn, đặcbiệt gia tăng các căn bệnh có liên quan đến lão hóa và thoái hóa thần kinh.Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hóa thần kinh hay gặp ở ngƣời cao tuổi.Tỉ lệ mắc bệnh tăng theo hàm số mũ ở những ngƣời trên 50 tuổi và chiếm tỉ lệ1,5% đối với ngƣời trên 65 tuổi [40]. Bệnh ít gặp ở những ngƣời dƣới 30 tuổi.Bệnh có thể gặp ở tất cả các nƣớc, các dân tộc và các tầng lớp xã hội. Bệnh dotổn thƣơng các tế bào của liềm đen. Những tổn thƣơng này gây nên các rốiloạn đặc trƣng cho bệnh Parkinson nhƣ giảm động, co cứng, run khi nghỉ ngơivà tƣ thế không ổn định. Bên cạnh các triệu chứng vận động, bệnh nhânParkinson có thể bị nhiều các rối loạn ngoài vận động nhƣ suy giảm chứcnăng nhận thức, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiểu tiện . . .Rối loạn tiểu tiện là triệu chứng thƣờng gặp trong bệnh Parkinson. Khi cóbiểu hiện rối loạn cơ tròn bệnh nhân có triệu chứng rối loạn ở các mức độkhác nhau tùy từng bệnh nhân: Tiểu khó, bí tiểu, tiểu tự động, tiểu vãi . . .Những triệu chứng này làm giảm chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhânParkinson. Phát hiện và điều trị kịp thời các rối loạn này sẽ giúp cải thiện tiếntriển bệnh và chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân. Do đó, vấn đề này luônthu hút sự quan tâm của các bác sỹ cũng nhƣ ngƣời nhà bệnh nhân. Trên thếgiới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các triệu chứng rối loạn tiểu tiệncủa bệnh nhân Parkinson. Kết quả của những nghiên cứu này đã góp phần cảithiện chất lƣợng cuộc sống của bênh nhân Parkinson
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tiểu tiện và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson tại bệnh viện lão khoa trung ương
ĐẶT VẤN ĐỀ
………………………………………………………………………………………………..1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
……………………………………………………………………………….3
1.1.ĐẠI CƢƠNG VỀ PARKINSON …………………………………………………… 3
1.1.1. Lịch sử Parkinson. …………………………………………………………………. 3
1.1.2. Dịch tể học Parkinson. ……………………………………………………………. 3
1.1.3. Tình hình nghiên cứu các triệu chứng rối loạn tiểu tiện của PD trên
thế giới. ………………………………………………………………………………… 3
1.1.4. Bệnh nguyên và bệnh sinh của PD …………………………………………… 4
1.2.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG PARKINSON …………………………………. 8
1.3.TIÊU CHUẨN CHUẨN ĐOÁN BỆNH PARKINSON. …………………. 13
Chƣơng 2: Đ
ỐI TƢỢNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
………..17
2.1.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 17
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. …………………………………………………………….. 17
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. ………………………………………………………………. 17
2.1.3. Cỡ mẫu. ………………………………………………………………………………. 17
2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ……………………………………………….. 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. …………………………………………………………….. 17
2.2.2. Quy trình thu thập thông tin…………………………………………………… 17
2.3.PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU. ……………………………………… 21
2.4.PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU……………………………………………… 21
2.5.ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU. …………………………………………… 21
2.6.ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ……………………………….. 21
Chƣơng 3: K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
………………………………………………………….22
3.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU. .. 22
3.2.LIÊN QUAN GIỮA TUỔI, GIỚI, SỐ NĂM BỊ BỆNH, GIAI ĐOẠN
BỆNH VỚI RỐI LOẠN CƠ TRÒN. ……………………………………………. 25
Chƣơng 4: BÀN LUẬN
…………………………………………………………………………………30
4.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU. …………….. 30
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới……………………………………………………………. 30
4.1.2. Đặc điểm thời gian mắc bệnh. ……………………………………………….. 31
4.1.3. Đặc điểm giai đoạn bệnh. ……………………………………………………… 31
4.2.ĐẶC ĐIỂM RLCT TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU. …. 31
4.2.1. Đặc điểm triệu chứng RLCT………………………………………………….. 31
4.2.2. Đặc điểm mức độ bệnh của triệu chứng RLCT. ……………………….. 32
4.3.ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÓM BỆNH
NHÂN NGHIÊN CỨU. ……………………………………………………………… 33
4.4.LIÊN QUAN GIỮA RLCT VỚI TUỔI, GIỚI, SỐ NĂM BỊ BỆNH,
GIAI ĐOẠN BỆNH VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG……………….. 33
4.4.1. Liên quan giữa tuổi với RLCT……………………………………………….. 33
4.4.2. Liên quan giữa giới với RLCT. ……………………………………………… 34
4.4.3. Liên quan giữa số năm bị bệnh với RLCT. ……………………………… 35
4.4.4. Liên quan giữa giai đoạn bệnh với RLCT. ………………………………. 36
4.5. LIÊN QUAN GIỮA CLCS MỨC ĐỘ NẶNG CỦA TRIỆU
CHỨNG RLCT. …………………………………………………………………… 37
KẾT LUẬN
…………………………………………………………………………………………………..39
KHUYẾN NGHỊ
…………………………………………………………………………………………..40
TÀI LIỆU THAMKHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment