Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tinh của bệnh nhân dị hình tai giữa

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tinh của bệnh nhân dị hình tai giữa

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tinh của bệnh nhân dị hình tai giữa.Dị hình tai giữa là bệnh tương đối hiếm gặp. Tỷ lệ dị hình tai giữa xảy ra từ 0,5 – 1,2% [1], [2] . Theo một nghiên cứu ở Anh cho thấy tỷ lệ dị hình tai chiếm 1/11.000 đến 1/15.000, dị hình tai giữa đơn độc rất ít [3]. Một nghiên cứu của Bailie N và cộng sự năm 2009 cho thấy dị hình xương con bẩm sinh chiếm khoảng 0,5-1% trong các nguyên nhân gây nghe kém truyền âm [4].

Triệu chứng nghe kém là triệu chứng thường gặp ở tất cả các bệnh nhân bị dị hình tai giữa. Bệnh nhân nghe kém ở 2 tai thường được phát hiện sớm hơn, triệu chứng nghe kém 1 tai thường được phát hiện muộn và tình cờ thường chỉ nhận ra ở các trẻ lớn. Trên lâm sàng bệnh thường hay bị bỏ sót hoặc nhầm với các nguyên nhân nghe kém truyền âm khác như sơ nhĩ, xốp xơ tai, cố định hoặc gián đoạn chuỗi xương con do viêm tai.
Trước kia chẩn đoán chỉ dựa vào lâm sàng và đo thính lực, nhĩ lượng bởi vậy thường không phát hiện được hoặc bỏ sót. Việc chẩn đoán các nguyên nhân thường khó và hay nhầm lẫn từ đó gây khó khăn trong điều trị. Ngày nay các phương pháp thăm dò và chẩn đoán hiện đại như chụp cắt lớp vi tính xương thái dương có độ phân giải cao đã được áp dụng. Điều này đã làm tăng tỷ lệ phát hiện bệnh và chẩn đoán đúng nguyên nhân. Tuy nhiên nhiều trường hợp vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và đôi khi chẩn đoán chỉ được xác định khi mổ thăm dò tai giữa.
Hiện nay ở Việt Nam còn ít nghiên cứu về dị hình tai giữa cũng như tìm hiểu giá trị của các phương pháp đo thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính xương thái dương trong chẩn đoán. 
Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tinh của bệnh nhân dị hình tai giữa ” với hai mục tiêu:
1.     Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và CLVT của bệnh nhân dị hình tai giữa.
2.    Đối chiếu lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng, CLVT để giúp cho chẩn đoán đánh giá phân loại tổn thương và đề xuất biện pháp can thiệp thích hợp.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN    3
1.1.    Phôi thai học của tai giữa    3
1.2.    Sơ lược giải phẫu cuả tai giữa    6
1.3.    Sinh lý truyền âm    17
1.3.1.    Tai ngoài    17
1.3.2.    Tai giữa    18
1.3.3.    Ốc tai    22
1.4.    Bệnh học    23
1.4.1.    Các dị dạng thường gặp trong dị hình tai giữa    23
1.4.2.    Lâm sàng    26
1.4.3.    Thính lực    26
1.4.4.    Đo nhĩ lượng    26
1.4.5.    Hình ảnh CLVT    28
1.5.    Phân Loại    31
1.6.    Điều trị    32
1.6.1.    Điều trị nhóm bệnh nhân dị dạng xương con đơn thuần    32
1.6.2.    Phương pháp phẫu thuật    33
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    37
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    37
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    37
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    37
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    38
2.2.1.    Phương tiện nghiên cứu    38
2.2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    40
2.3.    Các bước tiến hành    40
2.3.1.    Xây dựng bệnh án mẫu và thu thập    số liệu theo các tiêu chí sau40
2.3.2.    Đo thính lực đơn âm tại ngưỡng    40
2.3.3.    Chụp cắt lớp vi tính xương thái dương    43
2.3.4.    Chẩn đoán xác định sau phẫu thuật    45 
2.3.5.    Đối chiếu với kết quả phẫu thuật    dựa vào các thông số sau    45
2.3.6.    Xử lý số liệu    45
2.3.7.    Đạo đức nghiên cứu    45
2.3.8.    Những sai số và cách khắc phục    45
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    46
3.1.    Một số đặc điểm về giới, tuổi    46
3.1.1.    Đặc điểm về giới tính    46
3.1.2.    Đặc điểm về tuổi    46
3.2.    Triệu chứng lâm sàng    47
3.2.1.    Nghe kém    47
3.2.2.    Ù tai    48
3.2.3.    Nội soi tai    49
3.3.    Kết quả cận lâm sàng    49
3.3.1.    Kết quả thính lực đồ    49
3.3.2.    Kết quả nhĩ lượng    50
3.3.3.    Kết quả chụp CLVT xương thái dương    51
3.4.    Đối chiếu lâm sàng, thính lực, CLVT với hình ảnh tổn thương trong
phẫu thuật    54
3.5.    Rút kinh nghiệm trong chẩn đoán    58
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN    59
4.1.    Một số đặc điểm về tuổi và giới    59
4.2.    Đặc điểm lâm sàng      59
4.2.1.    Triệu chứng cơ năng    59
4.2.2.    Triệu chứng thực thể    60
4.3.    Đặc điểm về thính lực    61
4.4.    Đặc điểm về nhĩ lượng    61
4.5.    Đặc điểm chụp CLVT xương thái dương    62
4.6.    Đối chiếu lâm sàng, thính lực, CLVT với hình ảnh tổn thương trong
phẫu thuật      63
4.7.    Rút kinh nghiệm trong chẩn đoán    65
KẾT LUẬN    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Downs M.P, Stewwart J.M (1993), Congenital conductive hearing loss: the need for early identification and intervention, 91, ed, Pediatrics.
2.    L. Lusting, Y. Raz (2002), Surgical Management of conductive hearing loss in children, 35, ed, Otolaryngol Clin. N. Am.
3.    Raz. Y, Mehta. A, Congenitol Malformatior of the Middle ear, Vol. 2, Operative Otolarynoglogy.
4.    Bailie N., Kisileysky V., Dutt ., Halik J, (2009), “Hearing results of stapedotomy and malleovestibulopexy in congenital hearing loss”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, p. 1712- 1717.
5.    Rahul K., Shah Rodriguez K. (2007), “Anomalies of the Middle and Inner Ear”, Otolaryngologic Clinic of North America, p. 81- 83.
6.    J. Davies, Barry J. Anson, Larry G. Duckert, “Embryology of the Ear. [book auth.] Paparella”, Paparella’s Textbook of Otorhinolaryngology, Paparella’s Textbook of Otorhinolaryngology.
7.    Anil K. Lalwani (2007), “Congenital disorders of the middle ear”, trong the second edition, chủ biên, Current diagnosis and treatment- Otolaryngology, Head and neck surgery, The McGraw- Hill Companies.
8.    Netter F.H (1994), Head and Neck Atlas of Human Anatomy, ed, CiBa Geigy Corporation New Jersey, 44-105.
9.    Martin C et.al (2004), “Pathology of the Ossicular Chain: Comparison Between Virtual Endoscopy and Spiral CT – Data”, Pathotology & Neurotology(25(3)), p. 251 – 219.
10.    Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương – giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
11.    Võ Tấn (1978), Tai Mũi Họng thực hành, tập II, Nhà xuất bản Y học.
12.    Trần Trọng Uyên Minh (2003), Kích thước và hình dáng hệ thống màng tai – chuỗi xương con của người Việt Nam trưởng thành và đề xuất một số ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai giữa, Trường ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh.
13.    Huttenbrink. K.B (2004), Biomechanics of Middle Ear Reconstruction, Middle Ear Surgery – Recent Advances and Future Directions, Georg Thiems Verlag, 244-47.
14.    Franklin M Rizer (1997), Overlay versus Underlay Tympanolasty. Part I: Historical Review of the Literature, Supplement 84, 107(12) The Laryngoscope, ed, The American Laryngological, Rhinological & Otalogical Society, Inc, 1-25.
15.    Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
16.    Duckert J.L (1993), Anatomy of the Skull Base, Temporal Bone, External Ear, and Middle Ear, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, Mosby Year Book, Inc.
17.    Donalson J.A (1993), “Surgycal Anatomy of the Temporal Bone, External Ear and Midlle Ear”, Otolaryngolory Head and Neck Surgery, Mosby Year Book Inc, p. 223 – 251.
18.    Schuknecht H.F (1993), “Otosclerosis”, Pathology of the Ear, Lea & Febiger, Pennsylvania, p. 365 – 379.
19.    Nadu J.B, Janfaza P (2001), “Temporal Bone and Ear”, Surgycal Anatomy of the Head anf Neck, Lippincott Williams and Wilkins, p. 420 – 463.
20.    Khariwala S.S, Mills J.H, Weber P.C, (2006), “Anatomy and Physiology of Hearing”, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, Lippincott William & Wilkins, p. 1883 – 1904.
21.    Bluestone CD (1978), “Physiology of the Middle Ear and Eustachian Tube”, The Laryngoscope 187, Lippincott William & Wilkins, p. 1163 – 12193.
22.    Krueger W.O (2002), “Prelimilary Ossiculoplasty Results Using the Kurz Titanium Prostheses”, Otology & Neurotology 23, Otology & Neurotology.In, p. 836 – 839.
23.    Lee K.J (1987), “Anatomy of the Ear”, Essential Otolaryngolory Head and Neck Surgrry, Medical Examination Publishing Company, p. 1-26.
24.    Gulary J.A (1990), “Development Anatomy of the Bone Temporal”, Surgery of the Ear 1, W.B Saunders Company, p. 4-33.
25.    Friedrich Sylva Bartel, Cornelia Wulke, (2007), Classification and diagnosis of ear malformations, Vol. Vol. 6, GMS Current Topics in Otorhinolaryngology – Head and Neck Surgery.
26.    Konrad Schwager (2007), “Reconstruction of middle ear malformations”, GMS Current Topics in Otorhinolaryngology – Head and Neck Surgery. 6.
27.    Swartz J. D (1984), The facial nerve canal: CT analysis of the protrucding tympanic segment, Head and Neck Radiology, p.443-446.
28.    Laurie L.A, Swartz J. D (2009), Temporal bone vascular anatomy, anormalives and disase with an emprasis on pulsatile tinnitus, 4th, Imaging of the temporal bone.
29.    Hack Ch, Lang J (1985), “ửber Lage und Lagevariationen der Kanalsysteme im Os temporale”, HNO(33), p. 279-284.
30.    Proctor B, Nager GT (1982), “The facial canal: normal anatomy, variations and anomalies II”, Anatomical variations and anomalies involving the facial canal, Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl, p. 45-61.
31.    Sataloff RT (1991), Embryology and Anomalies of the Facial Nerve and Their Surgical Implications, New York: Raven Press.
32.    Jahrsdoerfer RA (1995), “Transposition of the facial nerve in congenital aural atresia”, Am J Otol(16(3)), p. 290-294.
33.    Phạm Kim (1980), Kỹ thuật đo sức nghe, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
34.    Nguyễn Tấn Phong (2000), “Những hình thái biến động của nhĩ lượng đồ”, Tạp chí thông tin Dược. số 8, tr. 32.
35.    Glazer A.U, Swartz J.D, Faerber E.N, Capitanio M.A, popky G.L, (1986), Congenital middle – ear deafness: CT study, Radiology 159, ed, 187-190.
36.    Mirko Tos (2000), “Surgical Solutions for Conductive Hearing Loss”.
19,    p. 212-217.
37.    Nguyễn Đình Bảng (1992), Những vấn đề về điếc và nghễng ngãng.
38.    Douglas D. Backous, Alejandro I. Torres “Clinical Assessment and Surgical Treatment of Conductive Hearing Loss”, Cummings Otolaryngology- HeadandNeckSurgery, p. 2017- 2027.
39.    Nguyễn Thế Đạt (2012). Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng và cắt lớp vi tính của bệnh nhân cứng khớp và dị dạng hệ thống xương con, Đại học Y Hà Nội.
40.    Bel J., Causse J., Michaux P., Cezard.R, (1975), “Statistique sur la maladie otospongiose”, Ann Oto Laryngol.
41.    Maeda A, Sakagami M, Node M, Sone M, (2000), Long-term Observation on Hearing Change in Patients with Chronic Otitis Media, Auris Nasus Larynx.
42.    Lê Công Định (2008). Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gồm y sinh trong bệnh xốp xơ tai Đại học Y Hà Nội.
43.    Gristwwod R (2003), Otosclerosis and chronic tinitus, Ann Otol Rhinol Laryngol, 112, ed, Ann Otol Rhinol Laryngol, 398 – 403.
44.    Wayoff M (1983), Encyclo Medi Chir Otorhino Laryngologie, Editions techniques, Encyclo Medi Chir Otorhino Laryngologie, Paris.
45.    Cao    Minh Thành (2008), Nghiên cứu    chẩn đoán và đánh giá kết quả
thay    thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y    sinh trong bệnh xốp xơ tai, Đại
học Y Hà Nội.

Leave a Comment