Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị nội trú
LUẬN VĂN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần.Các chất dạng amphetamin (ATS) là nhóm ma túy kích thần, gây hưng phấn,giúp cải thiện sự tập trung, giảm thèm ăn, giảm nhu cầu ngủ, và là chất có thể gây ra ảo giác, hoang tưởng và các triệu chứng loạn thần khác ở người sử dụng. Có nhiều đường sử dụng ATS như sử dụng qua đường hít, hút, uống hoặc tiêm, ngoài ra có thể được sử dụng qua đường hậu môn, âm đạo[1].
Việc sử dụng ATS thường xuyên, kéo dài gây ra tình trạng lệ thuộc và những hậu quả nặng nề về cơ thể, tâm thần cho người sử dụng. Đặc biệt là các rối loạn tâm thần và hành vi (như lạm dụng chất, hội chứng nghiện, trạng thái cai, rối loạn loạn thần, rối loạn cảm xúc), làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội[2].
Một trong các rối loạn tâm thần do sử dụng ATShay gặp là rối loạn trầm cảm. Đây là rối loạnthường được phát hiện muộn và thường bị che lấp bởi các rối loạn tâm thần khác. Nghiên cứu của Hando và Hall (1997) tại New South Wales thấy có lo âu 63%, trầm cảm 64%, ý tưởng tự sát 19% ở người sử dụng ATS[3]. Zweben (2004) tại Mỹ, mức độ cao của triệu chứng tâm thần đặc biệt là trầm cảm (34% nữ và 24% nam) và tự tử (28% nữ và 13% nam) [4]. Nghiên cứu của McKetin và cộng sự (2011) tại Úc thấy những người sử dụng methamphetamin vào viện có 44% là trầm cảm do chất [5].
Trầm cảm ở những người sử dụng ATS không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà nó cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ tái sử dụng chất của người nghiện. Trong trường hợp trầm cảm nặng do sử dụng ATS, người bệnh có thể có hành vi tự sát gây hại cho bản thân, gia đình và cộng đồng.Do đó việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị rối loạn trầm cảm do sử dụng ATS có ý nghĩa rất quan trọng trong công tácchẩn đoán, điều trị cũng như nâng cao sức khỏe người bệnh.Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng ATS.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần” với mục tiêu:
Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần .
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về ATS 3
1.1.1. Lịch sử phát triển và sử dụng amphetamin, ATS 3
1.1.2. Một số khái niệm 4
1.1.3. Khái niệm và phân loại về amphetamin và ATS 6
1.1.4. Dược động học 7
1.1.5. Dược lực học 8
1.1.6. Tác dụng dược lý 8
1.2. Các rối loạn tâm thần do sử dụngATS 10
1.2.1. Nhiễm độc cấp 11
1.2.2. Lạm dụng chất 11
1.2.3. Hội chứng nghiện ATS 12
1.2.4. Hội chứng cai ATS 12
1.2.5. Rối loạn loạn thần 14
1.2.6. Rối loạn cảm xúc 15
1.3. Đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bênh nhân sử dụng ATS 15
1.3.1. Khái niệm trầm cảm 15
1.3.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh 16
1.3.3. Một số đặc điểm về dịch tễ và các yếu tố liên quan 18
1.3.4. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán trầm cảm 19
1.3.5. Một số thang đánh giá trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng ATS 23
1.3.6. Điều trị 26
1.3.7. Các nghiên cứu về đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng ATS 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.3. Công cụ nghiên cứu 31
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 32
2.4. Các biến số nghiên cứu 33
2.5. Các tiêu chuẩn trong nghiên cứu 34
2.5.1. Hội chứng nghiện ATS 34
2.5.2. Hội chứng cai ATS 35
2.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn loạn thần 35
2.5.4. Thang điểm Beck 36
2.6. Xử lý số liệu 36
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37
3.1.1. Đặc điểm về tuổi bắt đầu sử dụng ATS 37
3.1.2. Đặc điểm về giới tính 37
3.1.3. Đặc điểm về trình độ học vấn 38
3.1.4. Đặc điểm về nghề nghiệp 38
3.1.5. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân 39
3.1.6. Lý do, hoàn cảnh và địa điểm sử dụng ATS 39
3.2. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở BN sử dụng ATS 40
3.2.1. Đặc điểm chẩn đoán khi vào viện 40
3.2.2. Đặc điểm vềlý do vào viện của bệnh nhân rối loạn loạn thần với trầm cảm chiếm ưu thế 41
3.2.3. Thời điểm phát hiện các triệu chứng trầm cảm 41
3.2.4. Tính chất xuất hiện của triệu chứng trầm cảm 42
3.2.5. Các triệu chứng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng ATS 43
3.2.6. Tần suất biểu hiện các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm 44
3.2.7.Tần suất biểu hiện các triệu chứng phổ biến của trầm cảm 44
3.2.8. Tần suất biểu hiện triệu chứng cơ thể của trầm cảm 45
3.2.9. Đặc điểm về mức độ trầm cảm theo lâm sàng và thang đánh giá Beck tại thời điểm phát hiện ra trầm cảm 46
3.2.10. Ảnh hưởng của trầm cảm đến hành vi của bệnh nhân 47
3.2.11. Mức độ trầm cảm với thời gian, tần suất, tiền sử sử dụng ATS 47
3.2.12.Đặc điểm về các nhóm thuốc điều trị, thời gian điều trị và sự thuyên giảm các triệu chứng 49
3.2.13. Đặc điểm mức độ trầm cảm trên lâm sàng và thang Beck lúc ra viện 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51
4.1.1. Tuổi 51
4.1.2. Giới tính 52
4.1.3. Trình độ học vấn 53
4.1.4. Nghề nghiệp 53
4.1.5. Tình trạng hôn nhân 54
4.1.6. Lý do, địa điểm và hoàn cảnh sử dụng ATS 55
4.2. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sử dụng ATS 56
4.2.1. Đặc điểm chấn đoán lúc vào viện 56
4.2.2. Đặc điểm về lý do vào viện ở bệnh nhân rối loạn thần với trầm cảm chiếm ưu thế 57
4.2.3. Thời điểm phát hiện triệu chứng trầm cảm 58
4.2.4. Tính chất xuất hiện triệu chứng trầm cảm 58
4.2.5. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm 59
4.2.6. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm 61
4.2.7. Đặc điểm về mức độ trầm cảm trên lâm sàng và thang Beck tại thời điểm phát hiện ra trầm cảm 61
4.2.8. Ảnh hưởng của trầm cảm đến hành vi của bệnh nhân 63
4.2.9. Trầm cảm với thời gian sử dụng ATS 63
4.2.10. Trầm cảm với tần suất sử dụng ATS 64
4.2.11. Trầm cảm với tiền sử sử dụng ATS 65
4.2.12. Đặc điểm về các nhóm thuốc điều trị, thời gian điều trị và sự thuyên giảm các triệu chứng 65
KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tuổi bắt đầu sử dụng ATS 37
Bảng 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn 38
Bảng 3.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 38
Bảng 3.4. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân 39
Bảng 3.5. Lý do, hoàn cảnh, địa điểm sử dụng ATS 39
Bảng 3.6. Đặc điểm chẩn đoán khi vào viện 40
Bảng 3.7. Đặc điểm về lý do vào viện 41
Bảng 3.8. Tính chất xuất hiện của tr/c trầm cảm 42
Bảng 3.9.Tần suất biểu hiện các triệu chứng đặc trưng 44
Bảng 3.10.Tần suất biểu hiện các triệu chứng phổ biến 44
Bảng 3.11.Tần suất biểu hiện triệu chứngcơ thể 45
Bảng 3.12. Mức độ trầm cảm với thời gian sử dụng ATS 47
Bảng 3.13. Mức độ trầm cảm với tần suất sử dụng ATS 48
Bảng 3.14. Mức độ trầm cảm với tiền sử sử dụng chất 48
Bảng 3.15.Đặc điểm về các nhóm thuốc điều trị, thời gian điều trị và sự thuyên giảm các triệu chứng 49
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới tính 37
Biểu đồ 3.2.Thời điểm phát hiện các triệu chứng trầm cảm 41
Biểu đồ 3.3. Các triệu chứng trầm cảm 43
Biểu đồ 3.4 Mức độ trầm cảm tại thời điểm phát hiện ra trầm cảm 46
Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của trầm cảm đến hành vi của bệnh nhân 47
Biểu đồ 3.6. Đặc điểm mức độ trầm cảm lúc ra viện 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Việt (2000). Thuật ngữ và khái niệm cơ bản về nghiện ma túy. Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 7-10.
2. Nguyễn Kim Việt (2000). Các rối loạn tâm thần liên quan đến Amphetamine. Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 99-101.
3. Hando J, Topp L and Hall W (1997). Amphetamine-related harms and treatment preferences of regular amphetamine users in Sydney, Australia. Drug Alcohol Depend, 46(1-2), 105-113.
4. Zweben J.E, Cohen J.B, Christian D et al (2004). Psychiatric Symptoms in Methamphetamine Users. The American Journal on Addictions, 13(12):181-190.
5. McKetin R, Lubman D.I, Lee N.M et al (2011). Major depression among methamphetamine users entering drug treatment programs. Med J Aust, 195(3), S51-55.
6. Kaplan H.I and Sadock B.J (2009). Lạm dụng chất ở trẻ vị thành niên. Tóm lược Tâm thần học trẻ em và thanh thiếu niên, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 311-320.
7. Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc – Văn phòng tại Việt Nam (2012). Các chất kích thích dạng Amphetamin ở Việt Nam: Một đánh giá về mức độ sẵn có, sử dụng và tác động đối với sức khỏe và an toàn cho toàn xã hội ở Việt Nam, Hà Nội.
8. Curran C, Byrappa Nand McBride A (2004). Stimulant psychosis: systematic review. Br J Psychiatry, 185, 196-204.
9. Kaplan H.I and Sadock B.J (2009). Comprehensive Textbook of Psychiatry, Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins,
10. American Psychiatric Association (2000). Diagnostic and statistical manual of mental disorders : DSM-IV-TR, 4th ed., text revision., American Psychiatric Association, Washington, DC.
11. Karila L, Weinstein A, Aubin H.J et al (2010). Pharmacological approaches to methamphetamine dependence: a focused review. Br J Clin Pharmacol, 69(6). 578-592.
12. Yudko E and McPherson B.S (2009). Methamphetamine use clinical and forensic aspects, CRC Press, London, New York, Washington, D.C, 65-79.
13. Moeller K.E, Lee K.Cand Kissack J.C (2008). Urine drug screening: practical guide for clinicians. Mayo Clin Proc, 83(1), 66-76.
14. Hanson G.R and Fleckenstein A.E (2009). Basic Neuropharmacological Mechanisms of Methamphetamine. Methamphetamine addiction : from basic science to treatment,, New York, Guilford Press, 30-60.
15. Tổ chức Y tế Thế giới (1992). Phân loại các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần. Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 76-80.
16. Nguyễn Viết Thiêm và Nguyễn Kim Việt (2003). Sinh hóa các chất dẫn truyền thần kinh. Điều trị học trong tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 61-69.
17. Dyer K.R and Cruickshank C.C (2005). Depression and other psychological health problems among methamphetamine dependent patients in treatment: Implications for assessment and treatment outcome. Australian Psychologist, 40(2), 96-108.
18. Cantwell Band McBride A.J (1998). Self detoxication by amphetamine dependent patients: a pilot study. Drug Alcohol Depend, 49(2), 157-163.
19. Nguyễn Viết Thiêm và Lã Thị Bưởi (2001). Rối loạn cảm xúc. Bệnh tâm thần học nội sinh, bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 51-69.
20. Ngô Tích Linh (2005). Rối loạn trầm cảm nặng. Tâm thần học, Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, 116-124.
21. Trần Hữu Bình (2003). Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có bệnh lý dạ dày – ruột thực thể và chức năng, Luận án Tiến sỹ Y học
Trường Đại học Y Hà Nội.
22. London E.D, Simon S.L, Berman S.M et al (2004). Mood disturbances and regional cerebral metabolic abnormalities in recently abstinent methamphetamine abusers. Arch Gen Psychiatry, 61(1), 73-84.
23. Cohen J.B, Dickow A, Horner K et al(2003). Abuse and violence history of men and women in treatment for methamphetamine dependence. Am J Addict, 12(5), 377-385.
24. Sekine Y, Iyo M, Ouchi Y et al(2001). Methamphetamine-related psychiatric symptoms and reduced brain dopamine transporters studied with PET. Am J Psychiatry, 158(8), 1206-1214.
25. Tổ chức Y tế Thế giới (1992). ICD-10 Giai đoạn trầm cảm. Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 91-97.
26. Darke S, Kaye S, McKetin R et al(2008). Major physical and psychological harms of methamphetamine use. Drug Alcohol Rev, 27(3), 253-262.
27. Rawson R.A, Gonzales R and Brethen P (2002). Treatment of methamphetamine use disorders: an update. J Subst Abuse Treat, 23(2), 145-150.
28. Barr A.M, Markou A and Phillips A.G (2002). A ‘crash’ course on psychostimulant withdrawal as a model of depression. Trends Pharmacol Sci, 23(10), 475-482.
29. McGregor C, Srisurapanont M, Jittiwutikarn J et al (2005). The nature, time course and severity of methamphetamine withdrawal. Addiction, 100(109). 1320-1329.
30. Kalpakjian C.Z, Bombardier C.H, Schomer K et al (2009). Measuring depression in persons with spinal cord injury: a systematic review. J Spinal Cord Med, 32(1), 6-24.
31. Shoptaw S, Heinzerling K.G, Rotheram-Fuller E et alvà cộng sự (2008). Randomized, placebo-controlled trial of bupropion for the treatment of methamphetamine dependence. Drug Alcohol Depend, 96(93):222-232.
32. Gettig J.P, Grady S.Eand Nowosadzka I (2006). Methamphetamine: putting the brakes on speed. J Sch Nurs, 22(2), 66-73.
33. DeSantis S.M, Bandyopadhyay D, Back S.E et al (2009). Non-Treatment Laboratory Stress-and Cue-Reactivity Studies are Associated with Decreased Substance Use Among Drug-Dependent Individuals. Drug and Alcohol Dependence, 105(103):227-133.
34. Kongsakon R, Papadopoulos K.I and Saguansiritham R (2005). Mirtazapine in amphetamine detoxification: a placebo-controlled pilot study. Int Clin Psychopharmacol, 20(25):253-256.
35. Angrist Burton and Sudilovsky Abraham (1978). Central Nervous System Stimulants: Historical Aspects and Clinical Effects. Stimulants, LeslieL Iversen, SusanD Iversen ,SolomonH Snyder, Springer US, 99-165.
36. Glasner-Edwards S, Mooney L.J, Marinelli-Casey P et al (2008). Identifying Methamphetamine Users at Risk for Major Depressive Disorder: Findings from the Methamphetamine treatment Project at Three-Year Follow-Up. The American Journal on Addictions, 17(12):99-102.
37. Vincent N, Schoobridge J, Ask A et al (1998). Physical and mental health problems in amphetamine users from metropolitan Adelaide, Australia. Drug Alcohol Rev, 17(2), 187-195.
38. Drevets W.C, Gautier C., Price J.C et al (2001). Amphetamine-induced dopamine release in human ventral striatum correlates with euphoria. Australian Psychologist, 49(2),81-96.
39. Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình và Lê Thị Thu Hà (2012). Đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá rối loạn tâm thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị tại Viện sức khỏe tâm thần. Tài liệu hội thảo khoa học toàn quốc chuyên nghành tâm thần, Đà Nẵng,
40. Trịnh Tất Thắng và cộng sự (2012). Kinh nghiệm điều trị các trường hợp loạn thần liên quan sử dụng chất dạng
41. Lê Minh Ngọc (2013). Nghiên cứu đặc điểm rối loạn loạn thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng Amphetamine điều trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai các chất dạng Amphetamin trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
43. Trần Thị Hồng Thu (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin tại Viện sức khỏe tâm thần, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
44. Kedia S, Sell M.A and Relyea G (2007). Mono- versus polydrug abuse patterns among publicly funded clients. Substance Abuse Treatment,Prevention, and Policy, 60(2):160-7.
45. Rusch M.L, Lozada R, Pollini R.A et al (2009). Polydrug use among IDUs in Tijuana, Mexico: correlates of methamphetamine use and route of administration by gender. Journal of Urban Health, 86(5):760-775,
46. Sherman S.G, Sutcliffe C, Srirojn B et al (2009). Evaluation of a peer network intervention trial among young methamphetamine users in Chiang Mai, Thailand. Social Science & Medicine, 68(61):69-79.
47. Lawyer G, Bjerkan P.S, Hammarberg A et al (2010). Amphetamine dependence and co-morbid alcohol abuse: associations to brain cortical thickness. BMC Pharmacology, 10.1186/1471-2210-10-5,
48. Kenny P, Harney A, Lee N.K et al (2011). Treatment utilization and barriers to treatment: Results of a survey of dependent methamphetamine users. Substance Abuse Treatment, Prevention, and Policy,
49. Bùi Văn San (2013). Nghiên cứu thực trạng sử dụng chất dạng Amphetamin ở nhóm người từ 15 đến 60 tuổi tại một xã ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Yen C.F, Yang Y.H, Chong M.Y et al (2006). Correlates of methamphetamine use for Taiwanese adolescents. Psychiatry Clin Neurosci, 60(2):160-7,
51. Christopher C, Cruickshank and Dyer K.R (2009). A review of the clinical pharmacology of methamphetamine. Society for the Study of Addiction,Australia,46(2),81-99.
52. Newton T.F, Kalechstein A.D, Duran Set al (2004). Methamphetamine abstinence syndrome: preliminary findings. The American Journal on Addictions, 13(13):248-255.
53. Rothman R.B, Partilla J.S, Baumann M.H et al (2000). Neurochemical neutralization of methamphetamine with high-affinity nonselective inhibitors of biogenic amine transporters: a pharmacological strategy for treating stimulant abuse. Synapse, 35(3), 222-227.
54. Glasner-Edwards S, Mooney L.J, Marinelli-Casey P et al (2008). Risk factors for suicide attempts in methamphetamine-dependent patients. The American Journal on Addictions, 17(11):24-17.
55. Bagheri M, Mokri A, Khosravi Aand et al (2015). Effect of Abstinence on Depression, Anxiety, and Quality of Life in Chronic Methamphetamine Users in a Therapeutic Community. International Journal High Risk Behaviors Addiction, 4(3):e23903.