Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bất thường điện sinh lý thần kinh trên bệnh nhân hội chứng ống cổ tay

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bất thường điện sinh lý thần kinh trên bệnh nhân hội chứng ống cổ tay

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bất thường điện sinh lý thần kinh trên bệnh nhân hội chứng ống cổ tay.Hội chứng ống cô tay (còn gọi là hội chứng đường hầm ống cô tayCarpal Tunnel Syndrome) là bệnh lý của dây thần kinh giữa bị chèn ép tại tại vùng ống cô tay, là một trong những hội chứng chèn ép dây thần kinh ngoại vi hay gặp nhât.
Hậu quả của việc chén ép dây thần kinh giữa là gây tê, đau, giảm hoặc mât cảm giác vùng bàn tay mà dây thần kinh giữa chi phối, nặng có biêu hiện hạn chế vận động nhât là ngón cái, hoặc teo ô mô cái. Hội chứng ống cô tay là một bệnh hay gặp nhưng không gây ra cac biến chứng nguy hiêm gây tử vong như những bệnh lý thần kinh khác (tai biến mạch máu não, viêm não, u não…) nhưng lại gây ảnh hường rât nhiều đến chât lượng cuộc sống và công việc của người bệnh. Đông thời gây ra những thiệt hại không nhỏvề mặt kinh tế cho người bệnh, gia đình và xã hội.


Hội chứng ống cô tay nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh có thê khỏi hoàn toàn, ngược lại nếu đê muộn sẽ đê lại tôn thương và di chứng kéo dài. Theo thống kê của Mỹ, năm 2005 có tới 16.440 người lao động phải nghi việc do mắc hội chứng ống cô tay. Chi tính riêng chi phí điều trị và thiệt hại do bệnh lý này gây nên cho một người bệnh lên tới 30.000 USD [7].
Chẩn đoan hội chứng ống cô tay chủ yếu dựa vào lâm sàng và thăm dò điện sinh lý thần kinh. Ở Việt Nam, ngày nay chât lượng cuộc sống được nâng cao hơn, con người chú trọng đến sức khỏe bản thân hơn cùng với sự phát triên của Y học và các kỹ thuật hiện đại, nên việc chẩn đoan bệnh dễ dàng hơn và được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên không phải cơ sở y tế nào cũng được trang bị thăm dò điện sinh lý, nên việc bỏ qua bệnh vẫn còn nhiều.
Trong khi đó thì cac triệu chứng cơ năng cũng như thực thê mặc dù rât đơn giản, dễ tiến hành mà không cần đến trang thiết bị lại có một vai trò rât quan2 trọng trong việc định hướng và chẩn đoan bệnh sớm, qua đó giúp cho việc điều trị được nhanh chóng và có hiệu quả.
Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao khả năng chẩn đoan sớm hội chứng ống cô tay, qua đó giúp cho người bệnh được điều trị kịp thời vàhiệu quả hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bất thường điện sinh lý thần kinh trên bệnh nhân hội chứng ống cổ tay” với hai mục tiêu chính:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của hội chứng ống cổ tay.
2. Mô tả bất thường về điện sinh lý thần kinh của hội chứng ống cổ tay

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÊ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………….. 3
1.1. Đại cương về hội chứng ống cô tay …………………………………………………. 3
1.2. Đặc điêm giải phẫu ……………………………………………………………………….. 4
1.2.1. Dây thần kinh giữa…………………………………………………………………… 4
1.2.2. Câu tạo ống cô tay……………………………………………………………………. 5
1.3. Cơ chế về giải phẫu bệnh sinh của hội chứng ống cô tay……………………. 7
1.3.1.Những thay đôi về giải phẫu sinh lý bệnh của dây thần kinh khi bị
chèn ép………………………………………………………………………………………………… 7
1.3.2. Trong hội chứng ống cô tay………………………………………………………. 7
1.4. Nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy gây hội chứng ống cô tay…………… 8
1.5. Các triệu chứng lâm sàng của hội chứng ống cô tay ………………………….. 9
1.5.1. Rối loạn về cảm giác………………………………………………………………… 9
1.5.2. Rối loạn về vận động. …………………………………………………………….. 10
1.6. Các nghiệm pháp lâm sàng …………………………………………………………… 10
1.7. Các biến đôi về điện sinh lý của dây thần kinh giữa trong hội chứng ống
cô tay ………………………………………………………………………………………………… 11
1.7.1. Thay đôi về dẫn truyền của dây thần kinh giữa………………………….. 11
1.7.2. Thăm dò điện sinh lý thần kinh: ………………………………………………. 12
1.8. Chẩn đoan hội chứng ống cô tay……………………………………………………. 15
1.9. Tình hình nghiên cứu về hội chứng ống cô tay ……………………………….. 17
1.9.1. Trên thế giới………………………………………………………………………….. 17
1.9.2. Trong nước……………………………………………………………………………. 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….. 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….. 19
2.1.1. Đối tượng ……………………………………………………………………………… 192.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ……………………………………………….. 19
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân …………………………………………………. 20
2.2. Phương phap nghiên cứu………………………………………………………………. 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………….. 20
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………………… 20
2.2.3. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………… 20
2.2.4. Kỹ thuật thu thập số ……………………………………………………………….. 23
2.2.5. Kỹ thuật phân tích số liệu ……………………………………………………….. 24
2.2.6. Địa điêm nghiên cứu………………………………………………………………. 24
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………….. 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN CỨU…………………………………………… 26
3.1. Kết quả lâm sàng hội chứng ống cô tay………………………………………….. 26
3.2. Kết quả điện sinh lý thần kinh ………………………………………………………. 58
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………. 62
4.1. Đặc điêm lâm sàng………………………………………………………………………. 62
4.1.1. Đặc điêm chung …………………………………………………………………….. 62
4.1.2. Đặc điêm lâm sàng của hội chứng ống cô tay ……………………………. 66
4.2. Đặc điêm điện sinh ly thần kinh của hội chứng ống cô tay……………….. 68
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 71
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤCDANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1: Dây thần kinh giữa……………………………………………………………………. 5
Hình 2: Câu tạo ống cô tay…………………………………………………………………….. 5
Hình 3: Teo cơ ô mô cai………………………………………………………………………. 10DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Chi số điện sinh lý vận động thần kinh giữa ……………………………. 22
Bảng 2.2 Chi số điện sinh lý cảm giác thần kinh giữa……………………………… 22
Bảng 3.1: Phân bố theo nghề nghiệp……………………………………………………… 22
Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh ……………………………………………………………… 22
Bảng 3.3: Phân bố vị trí tôn thương………………………………………………………. 22
Bảng 3.4: Phân bố theo triệu chứng lâm sàng…………………………………………. 22
Bảng 3.5: Tần suât gặp các triệu chứng đau, tê ………………………………………. 22
Bảng 3.6: Mô tả triệu chứng đau…………………………………………………………… 22
Bảng 3.7: Mô tả triệu chứng tê……………………………………………………………… 22
Bảng 3.8: Phân bố triệu chứng cơ năng và giới tính………………………………… 22
Bảng 3.9: Phân bố các triệu chứng lâm sàng và nhóm tuôi………………………. 22
Bảng 3.10: Chi số bât thường điện sinh lý thần kinh dây thần kinh giữa ở
nhóm bệnh (trung bình ± độ lệch chuẩn) ……………………………………………….. 22
Bảng 3.11: Chi số bât thường điện sinh lý thần kinh dây thần kinh giữa ở
nhóm bệnh so với người khỏe ( ± SD) ………………………………… 22
Bảng 3.12: Tông hợp các dâu hiệu điện sinh lý bât thường của dây thần kinh
giữa…………………………………………………………………………………………………… 22DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biêu đô 3.1: Phân bố theo nhóm tuôi…………………………………………………….. 22
Biêu đô 3.2: Phân bố theo giới……………………………………………………………… 22
Biêu đô 3.3: Phân bố theo tay thuận …………………………………………………….. 22
Biêu đô 3.4: Phân bố triệu chứng thực thê…………………………………………….. 2

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment