Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại bệnh viện đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại bệnh viện đại học Y Hà Nội

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại bệnh viện đại học Y Hà Nội.Giãn tĩnh mạch tinh là bệnh của nam giới do hiện tượng giãn bất thường của tĩnh mạch tinh và đám rối tĩnh mạch tinh. Nguyên nhân là do hệ thống van của tĩnh mạch tinh bị yếu hoặc không có van, nên có hiện tượng trào ngược máu từ tĩnh mạch thận vào đám rối tĩnh mạch tinh. Bệnh gặp ở bên trái nhiều hơn bên phải, do cấu trúc giải phẫu của tĩnh mạch tinh phải ngắn và đổ chéo góc vào tĩnh mạch chủ dưới trong khi đó tĩnh mạch tinh trái dài hơn và đổ gần như vuông góc vào tĩnh mạch thận.[1]

Bệnh hiếm khi xuất hiện trước tuổi dậy thì, ở lứa tuổi thiếu niên tỉ lệ gặp phải từ 8-10% nhưng kể từ lứa tuổi vị thành niên, theo thống kê chung của các tác giả gặp ở khoảng 15%. Tuy nhiên, trong nhóm vô sinh nam giới, tỉ lệ này cao hơn nhiều, chiếm 15-25% các trường hợp vô sinh nam nguyên phát và 75-81% vô sinh nam thứ phát[1]. Vì vậy mà giãn tĩnh mạch tinh được coi là một trong nguyên nhân gây vô sinh hiếm muộn ở nam giới nhưng có thể điều trị khỏi khi được phát hiện và xử trí kịp thời.
Ngoài ra bệnh còn gây những ảnh hưởng rất lớn đến lao động và sinh hoạt hằng ngày như: tình trạng đau tức kéo dài, ra mồ hôi ở vùng bẹn bìu hay xuất tinh sớm, giảm ham muốn tình dục, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này như: nghiên cứu của Diamond D.A (2007) về bệnh giãn tĩnh mạch tinh ở tuổi vị thành niên, Chiou R và cộng sự (1997) về đặc điểm trên siêu âm chẩn đoán bệnh GTMT hay các nghiên cứu khác như: Cayan S và cộng sự (2010), Baazeem A (2009)… [2],[3].
Tại Việt Nam, kể từ khi chuyên ngành Nam học được thành lập, nam giới bắt đầu quan tâm đên vấn đề sức khỏe sinh sản. Những nguyên nhân gây vô sinh liên quan đến người chồng ngày càng được phát hiện nhiều. Theo ước tính nam giới đóng góp khoảng 40% nguyên nhân gây vô sinh ở một cặp vợ chồng mà giãn tĩnh mạch tinh là một trong các nguyên nhân được nhắc tới nhiều nhất. Tuy nhiên chúng tôi thấy hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Một vài nghiên cứu của các tác giả trong nước như: Nguyễn Văn Ân và cộng sự, Trịnh Hoàng Giang (2006), Nguyễn Ngọc Cương (2009), Vũ Nguyễn Khải Ca (2010), Hoàng Long & cộng sự (2011),….[1],[4],[5]. Tuy nhiên ở những nghiên cứu này, chủ yếu là những đánh giá và so sánh kết quả điều trị giữa các phương pháp, hoặc đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị.
Trước thực trạng đó cũng như để tạo cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu chuyên sâu sau này chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại bệnh viện đại học Y Hà Nội” nhằm hai mục tiêu sau:
1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh giãn tĩnh mạch tinh.
2/ Khảo sát liên quan giữa mức độ giãn tĩnh mạch tinh với triệu chứng bệnh trên siêu âm và chức năng nội tiết, ngoại tiết của tinh hoàn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại bệnh viện đại học Y Hà Nội
1 Trịnh Hoàng Giang (2006), Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
2.    Diamond D.A (2007.). Adolescent varicocele. Curr Opin Urol, 171, 100-105
3.    Chiou R (1997). Color Doppler untrasound criteria to diagnose varecoceles: Correlation of a new scoring system with physical examination. Urology. 119, 243-51.
4.    Hoàng Long Nguyễn Hoài Bắc, Hà Văn Quyết và cộng sự.(2011). Kết quả và hiệu quả bước đầu của phẫu thuật vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh đối với các thông số tinh dịnh đồ và testosterone ở những bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh. Tạp chí Y học thực hành, 12: p. 39-45.
5.    Trịnh Bình (2002) Hệ tuần hoàn. Nhà xuất bản Y học, p. 297-298.
6.    Nguyễn Thành Như, Nguyễn Văn Ân, Đào Quang Oánh và cộng sự (2003). Giãn tĩnh mạch tinh-Những quan điêm hiện nay về chẩn đoán và điều trị. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7, 192-195.
7.    Trần Thị Trung Chiến, Trần Quán Anh (2002.), Vô sinh nam giới, Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8.    Nguyễn Quang Quyền (2001), ALAT Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9.    Phó Minh Tín, Phạm Nam Việt, Lê Phúc Liên và cộng sự.(2011). Đặc điểm giải phẫu mạch máu thừng tinh đoạn trong ốn bẹn qua mổ vi phẫu điều trị giãn tĩnh mạch tinh, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 113-124.
10.    Siegel R. (2006). Aproposed anatomic typing of the right internal
spermatic vein:    importance for percutaneous sclerotherapy of
varicocele. Cardiovase Intervent Radiol, 29: p. 192-7.
11.    Bahren H. (1983), Side effects, complications and contradications for percutaneous sclerotherapy of the internal spermatic vein in the treatment of idiopathic varicocele. Rofo, 138: p. 172-9.
12.    Nguyễn Văn Huy (2006.), Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13.    S.C. Jackson Coley, J.E (1980), Endovascular occlusion with a new mechanical detachable coil. AJR Am JRoentgenol, 171: p. 9-12.
14.    DR Teoman Cem (2008). False knowledge about varicocele and scientific truths, J.Urol, 103, 114-7.
15.    PTK Chan, Goldstein (2001), Varicocele: options for management.
AUA news, 6, 70-4.
16.    Nguyễn Thanh Liêm (2002.), “Giãn tĩnh mạch tinh”, Phẫu thuật tiết niệu. nhà xuất bản Y học: p. 203-204.
17.    Nguyễn Quang (2006.), “Giãn tĩnh mạch tinh”, Bệnh học tiết niệu. Nhà xuất bản Y học: p. 670-686.
18.    Hricak H., McClure RD.(1986). Scrotal ultrasound in the infertile men: derection of subclinical unilateral and billateral varcocele. J.Urol, 135, 711-715.
19.    Chandra R., Kass E., Belman A. (1987), Testicular histology in the aldolescent with varicocele, Pediatrics, 79.
20.    Herzog F., Hadziselimovic, B. Liebundgut, et al. (1989). Testicular and vascular changes in children and adults with varicocele. J Urol, 142, p. 5-7.
21.    Lipshultz L.I, Risser (1984). Frequency of varicocle in black adolescents. J Adolesc Health Care, 5(28): p. 9.
22.    MeHan D.J, McFanDen MR (1978). Testicular biopsies in 101 cases of varicocele. J Urol, 1193: p. 372-75.
23.    Nguyễn Duy Hùng (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh và bước đầu đánh giá kết quả điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24.    Nguyễn Quang (2007), Giãn tĩnh mạch tinh, Nam khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học, p. 592-601.
25.    Nguyễn Thành Như (2006.), Giãn tĩnh mạch tinh, Lý thuyết nam khoa cơ bản, Nhà xuất ản Y học, Hà Nội, p. 37-44.
26.    Kadioglu T.C. Cayan S., Tefekli. A (2000), Comparison of reslults and complications of high ligation surgery and microsugical high inguinal varicocelectomy in the treament of varicocele, Urology, 55: p. 750-4.
27.    Jarow JP Sigman M (2002.), Male infertility. In Walsh PC et al Eds, Campbell’s Urology: p. 1475-531.
28.    Goldstein M. (1992.), Microsurgical inguinaln varicocelectomy with delivery of the testis: an artery and lymphatic sparing technique. J Urol, 148: p. 1808-11.
29 L. Dubin,R. D. Amelar (1970), Varicocele size and results of varicocelectomy in selected subfertile men with varicocele, Fertil Steril, 21(8), 606-9.
30.    P. Beddy, T. Geoghegan, R. F. Browne, et al. (2005.), Testicular varicoceles. Clin Radiol, 60(12): p. 1248-55.
31.    Trần Bình Giang, Hoàng Long, Vũ Nguyễn Khải Ca và cộng sự. (2006), Đánh giá kết quả bước đầu điều trị giãn tĩnh mạch tinh bằng phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc tại Bệnh viện Việt Đức, Y học Việt Nam, số đặc biệt: p. 239-46.
32.    M. A. Will, J. Swain, M. Fode, et al. (2007), The great debate: varicocele treatment and impact on fertility Fertil Steril, 95: p. 841-52.
33.    O. Yaman, E. Ozdiler, K. Anafarta, et al. (2000), Effect of microsurgical subinguinal varicocele ligation to treat pain, Urology, 55(1): p. 107-8.
34.    Hoàng Long Nguyễn Hoài Bắc, Hà Văn Quyết và cộng sự. (2012), So sánh kết quả phẫu thuật và các biến chứng của phương pháp phẫu thuật vi phẫu qua đường bẹn bìu và phẫu thuật nội soi sau phúc mạc trong điều trị giãn tĩnh mạch tinh. Tạp chí phau thuật nội soi và nội soi Việt Nam, 2, p. 108-15.
35.    Zafar M.B., Terris M.K., (1985.), Comparison among different methods for the diagnosis of varicocele. World Health Organization. Fertil Steril, 43 p. 575-82.
36.    Mohammed A.,F. Chinegwundoh (2009), Testicular varicocele: an overview. Urol Int, 82, p. 373-9.
37.    G. Liguori, C. Trombetta, G. Garaffa, et al. (2004.), Color Doppler ultrasound investigation of varicocele. World J Urol, 22: p. 378-81.
38.    J. W. Trum, F. M. Gubler, R. Laan, et al. (1996.), The value of palpation, varicoscreen contact thermography and colour Doppler ultrasound in the diagnosis of varicocele. Hum Reprod, 11, 1232-5.
39.    K. Shiraishi, H. Takihara, and H. Matsuyama (2010.), Elevated scrotal temperature, but not varicocele grade, reflects testicular oxidative stress-mediated apoptosis. World J Urol, 28, p. 359-64.
40.    D. A. Diamond, D. Zurakowski, S. B. Bauer, et al. (2007.), Relationship of varicocele grade and testicular hypotrophy to semen parameters in adolescents. J Urol, 178, p. 1584-8.
41.    Honjo T. (2008.), Report on varicocele and infertility, Fertil Steril, 90. p. 247-9. 
T. Ishikawa,M. Fujisawa (2005.), Effect of age and grade on surgery for patients with varicocele. Urology, 65, 768-72.
43.    C. Tanrikut, M. Goldstein, J. S. Rosoff, et al. (2008), Varicocele as a risk factor for androgen deficiency and effect of repair. BJU Int, 107, 134-140.
44.    B. M. Al-Ali, M. Marszalek, R. Shamloul, et al. (2010.), Clinical parameters and semen analysis in 716 Austrian patients with varicocele. Urology, 75(5): p. 1069-73.
45.    S. Cayan, A. Kadioglu, I. Orhan, et al. (1999.), The effect of microsurgical varicocelectomy on serum follicle stimulating hormone, testosterone and free testosterone levels in infertile men with varicocele, BJU Int, 84, p. 1046-9.
46.    Steckel J, Dicker AP, and Goldstein M. (1993.), Influence of varicocele size on response to microsurgical ligation of the spermatic veins, J Urol, 149: p. 769-771.
47.    E. Segenreich, H. Shmuely, R. Singer, et al. (1986.), Andrological parameters in patients with varicocele and fertility disorders treated by high ligation of the left spermatic vein. Int JFertil, 31, p. 200-3.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1    Định nghĩa bệnh giãn tĩnh mạch tinh và dịch tễ học    3
1.2    Giải phẫu tĩnh mạch tinh    3
1.2.1    Nguyên ủy và đường đi    3
1.2.2    Các dạng bất thường của tĩnh mạch tinh:    5
1.2.3    Động mạch tinh và thành phần liên quan:    6
1.2.4    Mô học của tĩnh mạch tinh    6
1.3    Sinh bệnh học tĩnh mạch tinh    7
1.4    Những thay đổi sinh lý và giải phẫu bệnh lý trong giãn tĩnh mạch
tinh    8
1.4.1    Thể tích tinh hoàn    8
1.4.2    Mô bệnh học của tinh hoàn    9
1.4.3    Tinh dịch đồ    9
1.4.4    Thay đổi về nội tiết tố    10
1.1.5     Sự thay đôi về nội tiết tố trong bệnh giãn tĩnh mạch tinh    11
1.5     Chẩn đoán bệnh giãn tĩnh mạch tinh    11
1.5.1    Triệu chứng cơ năng    11
1.5.2    Triệu chứng thực thể    13
1.5.3    Triệu chứng cận lâm sàng    14
1.5.4    Phân độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng    17
1.6    Điều trị    18
1.6.1    Điều trị nội khoa    18
1.6.2    Can thiệp ngoại khoa    19
1.7    Tình hình nghiên cứu hiện nay    21 
1.7.1    Trên thế giới    21
1.7.2    Ở Việt Nam    22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    23
2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ:    23
2.2    Đánh giá bệnh nhân    23
2.2.1.    Lâm sàng    23
2.2.2.    Cận lâm sàng    24
2.3    Phương pháp nghiên cứu    25
2.3.1    Thiết kế nghiên cứu    25
2.3.2    Chọn mẫu    25
2.3.3    Cách thức tiến hành nghiên cứu:    25
2.3.4    Biến số nghiên cứu và cách thu thập:    27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    29
3.1    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh mạch tinh… 29
3.1.1    Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu    29
3.1.2    Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu    32
3.2    Khảo sát mối liên quan giữa độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng
với các đặc điểm cận lâm sàng    34
3.2.1    Liên quan giữa mức độ giãn tĩnh mạch tinh với kết quả siêu âm    34
3.2.2    Liên quan mức độ giãn tĩnh mạch tinh với kết quả tinh dịch đồ    35
3.2.3    Liên quan giữa độ giãn tĩnh mạch tinh với các thông số nội tiết tố    37
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    38
4.1    Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    38
4.1.1    Phân bố về tuổi    38
4.1.2    Lý do đến khám    39 
4.1.3    Vị trí giãn    40
4.1.4    Phân độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng    40
4.2    Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh giãn tĩnh mạch tinh    41
4.2.1    Siệu âm Doopler màu    41
4.2.2    Đặc điểm trên tinh dịch đồ    42
4.2.3    Đặc điểm về nội tiết tố    43
4.3    Mối liên quan giữa độ giãn tĩnh mạch tinh với triệu chứng cận lâm
sàng của bệnh giãn tĩnh mạch tinh    43
4.3.1     Giãn tĩnh mạch tinh và ảnh hưởng của bệnh lên kết quả tinh dịch đồ 43
4.3.2    Giãn tĩnh mạch tinh và ảnh hưởng của bệnh tới nội tiết tố cũng như
chức năng sản xuất Testosteron của tinh hoàn    45
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN    47
5.1    Về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    47
5.2    Khảo sát mối liên hệ giữa mức độ giãn tĩnh mạch tinh và các xét
nghiệm cận lâm sàng    48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
Bảng 1-2 Tính điểm chẩn đoán bệnh giãn tĩnh mạch tinh trên siêu âm    14
Bảng 1-3 Một số trị số bình thường trong xét nghiêm tinh dịch đồ    16
Bảng 1-3 Một số giá trị bình thường trong xét nghiệm nội tiết tố    17
Bảng 3-1: Tiền sử    30
Bảng 3-2 Phân bố vị trí giãn tĩnh mạch tinh    31
Bảng 3-3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ giãn tĩnh mạch tinh    32
Bảng 3-5 Đặc điểm giãn tĩnh mạch tinh trên siêu âm    32
Bảng 3-6 Đặc điểm trên tinh dịch đồ của nhóm nghiên cứu    33
Bảng 3-7 Đặc điểm về nội tiết tố    34
Bảng 3-8 Liên quan giữa mức độ giãn với đường kính tĩnh mạch tinh trước
khi làm nghiệm pháp Valsava    34
Bảng3.9 Liên quan giữa mật độ tinh trùng với mức độ giãn tĩnh mạch tinh. 35 Bảng 3.10 Liên quan giữa tỉ lệ tinh trùng bình thường và mức độ giãn tĩnh
mạch tinh    36
Bảng3.11. Liên quan giữa độ di động tinh trùng với mức độ giãn tĩnh mạch
tinh    36
Bảng 3-11 Liên quan nội tiết tố LH theo độ giãn tĩnh mạch tinh    37
Bảng 3-12 Liên quan nội tiết tố FSH theo độ giãn tĩnh mạch tinh    37
Bảng 3-13 Liên quan nội tiết tố Testosteron theo độ giãn tĩnh mạch tinh    37
Hình 1.1 Giải phẫu tĩnh mạch tinh và liên quan    4
Hình 1.2 Van tĩnh mạch    7
Hình 1.3 Sự khác biệt giải phẫu giữa tĩnh mạch tinh bên trái và bên phải    8
Hình 1.4 Hình ảnh lâm sàng của giãn tĩnh mạch tinh    12
Hình 1.5 Hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh trên siêu âm Doopler mạch    15
Hình 1.6 Nút mạch điều trị giãn tĩnh mạch tinh    20
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi    29
Biểu đồ 3.2: Lý do đến khám    31

Leave a Comment