Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn và đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi mũi xoang.Bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp (Chronic Rhinosinusitis with nasal polyps) là bệnh thường gặp trong chuyên khoa Tai Mũi Họng (TMH). Bệnh có thể xuất hiện ở người lớn và trẻ em, thường tiến triển kéo dài không tự khỏi, khó điều trị dễ tái phát và có thể gây biến chứng đến các cơ quan lân cận. Bệnh thường hay xuất hiện ở vùng có khí hậu nóng am, môi trường bị ô nhiễm, nơi điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa được quan tâm đúng mức [1], [2], [3], [4], [5].

Có nhiều phương pháp (PP) điều trị bệnh viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) có polyp. Trước đây, theo phương pháp kinh điển việc phẫu thuật bằng dụng cụ thông thường qua ánh sáng đèn Clar đã có những thành quả nhất định, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn như: Chảy máu, cắt polyp còn sót, xâm phạm to chức lành,… do vậy kết quả điều trị chưa được khả quan. Đến những thập kỷ 70 – 80 của thế kỷ 20, phẫu thuật nội soi mũi xoang (PTNSMX) ra đời – là cuộc cách mạng kỹ thuật trong điều trị bệnh. Phương pháp kỹ thuật này đã nhanh chóng phát triển và mang lại hiệu quả cao cho người bệnh, đạt tỷ lệ thành công trên 80% [1], [2], [6], [7].

Ở Việt Nam, bệnh nhân (BN) thường đến muộn nên bệnh VMXMT có polyp còn khá phổ biến. PTNSMX mới được ứng dụng trên 20 năm nay và nhanh chóng đang dần thay thế phẫu thuật (PT) kinh điển trong điều trị bệnh. Việc ứng dụng kỹ thuật này mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh, cơ bản khắc phục được những hạn chế của các phương pháp trước đây. Tuy nhiên, các nghiên cứu liên quan đến phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang (PTNSCNMX) chủ yếu tập trung vào các phương pháp điều trị bệnh lý rối loạn chung của phức hợp lỗ ngách (PHLN); Viêm mũi xoang mạn tính có polyp;… Trong khi đó việc nghiên cứu để đánh giá đặc điểm lâm  sàng, cận lâm sàng cũng như kết quả điều trị cụ thể đối với polyp mũi xoang chưa nhiều hoặc ít được công bố [7], [8], [9].

Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn và đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi mũi xoang

Mục tiêu:

1.    Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn.

2.    Đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi viêm mũi xoang mạn tính có polyp. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn và đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi mũi xoang

1.    Lương Sỹ Cần (1991), Viêm xoang cấp tính và mạn tính, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr.370-372.

2.    Lê Huy Chính và CS (2001), Kết quả giám sát mức độ kháng thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh ở khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2000, Thông tin sự kháng thuốc của vi khuẩn, Nhà xuất bản y học – Viện y học LSCB nhiệt đới, số7, 2-14.

3.    Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh, Trần Cao Khoát (2006), Cập nhật chẩn đoán và điểu trị bệnh lý mũi-xoang, Nhà xuất bản Y học.

4.    Ngô Ngọc Liễn (2001), Sử dụng kháng sinh trong viêm họng cấp tính, Hội thảo khoa học nhiễm khuẩn đường hô hấp, Một số quan điểm mới, Hà Nội, 25-27.

5.    Vi sinh vật (1982), Tập 1-2, Bộ môn vi sinh-Đại học Y Hà Nội.

6.    Phan Quốc Hoàn, Nguyễn Kim Phương và CS (2009), Xu hướng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viện trung ương quân đội 108, Tạp chí nghiên cứu Y Dược học Quân sự.

8.    Lương Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn và CS (1996), Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính ở trẻ em Việt Nam, Đề tài KY01-10 Bộ Y tế, Hà Nội, 20-21.

9.    Phan Quốc Hoàn và CS (2006), Tỷ lệ các chủng S. pneumoniae có beta- lactamse phổ rộng và mối liên quan với tình trạng kháng sinh, Chuyên đề  các công trình nghiên cứu về bệnh nhiệt đới. Tạp chí Y học Quân sự, Cục Quân y, Hà Nội, tr 8-9.

14.    Nghiêm Thị Thu Hà (2009), Bước đầu đánh giá kết quả điều trị u nhú mũi xoang bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.tr.1-93.

15.    Chử Ngọc Bình (2001), Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện Việt Nam- Cuba từ tháng 7/1998 đến tháng 7/2001, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà Nội, tr, 25,40

16.    Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phâu thuật nội soi chức năng mũi-xoang, Luận án Tiến sĩ Y học – Đại học Y Hà Nội. 

17.    Ngô Thùy Nga (2006), Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố chính ảnh hưởng tới kết quả phẫu thuật nội soi viêm đa xoang mạn tính có polyp tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luân văn BSCK II – Đại học Y Hà Nội

18.    Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị polyp mũi tái phát do viêm mũi – xoang và một số yếu tố liên quan, Luận án Tiến sĩ Y học – Đại học Y Hà Nội.

19.    Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phâu Tai Mũi Họng, Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế, Hà Nội.

20.    Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi Họng nhập môn, Nhà xuất bản Y học TP HCM.

21.    Phạm Kiên Hữu (2000), Phâu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

22.    Vũ Văn Minh (2011), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị tổn thương dây thần kinh thị giác do bệnh viêm mũi xoang bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học- HVQY

23.    Võ Lâm Phước, Trần Phương Nam, Phan Ngô Huy, Phan Hữu Ngọc Minh (2012), Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn hiếu khí gây bệnh trong viêm mũi xoang, Nội san Hội nghị Khoa học kỹ thuật toàn quốc.

24.    Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em qua điều tra theo dõi một số vùng tại Việt Nam, Luận văn PTS khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.

25.    Võ Thanh Quang (2009), Viêm mũi xoang mạn tính, Hội nghị chuyên đề dị ứng mũi xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương. 

26.    Hoàng Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Kim Thảo, Vũ Công Cường, Nguyễn Tuyết Mai (2002), Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh trong viêm xoang cấp tính và sự kháng kháng sinh của chúng tại viện tai mũi họng trung ương (tháng 1/2002 đến tháng 11/2002), Nội san Hội nghị Khoa học kỹ thuật toàn quốc.

27.    Cao Văn Viên (2004), Kháng kháng sinh-vai trò của phối hợp kháng sinh, Hội nghị khoa học tại chuyên đề sử dụng kháng sinh, Hà Nội, ngày 23/9/2004.

28.    Võ Tấn (1989), Tai mũi họng thực hành (tập 1, tập 2), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

29.    Trần Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu căn nguyên gây bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng mãn tính và độ nhạy cảm kháng sinh tại Bệnh viện 103, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa Cấp II- HVQY

30.    Bộ môn Tai Mũi Họng (2007), Bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.

31.    Nghiêm Đức Thuận, Vũ Văn Minh, Nguyễn Phi Long, Đào Gia Hiền (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật nội soi mũi xoang BNviêm đa xoang mạn tính, Báo cáo hội nghị khoa học, Bệnh viện 103- Học viện Quân Y

41.    Nghiêm Đức Thuận (2011), Cập nhật về chẩn đoán và điều trị bệnh viêm mũi-xoang, Tập huấn toàn quân về phẫu thuật nội soi.

45.    Lê Thị Hà (2002), Nghiên cứu lâm sàng và mô bệnh học của polyp mũi xoang tái phát, Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội.

Tài liệu tham khảo Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn và đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi mũi xoang

Bảng 2.1: Bảng tiêu chuẩn cho điểm theo phim chụp CLVT    29

Bảng 3.1: Phân bố tuổi    36

Bảng 3.2: Phân bố chung các triệu chứng cơ năng    37

Bảng 3.3: Triệu chứng ngạt, tắc mũi    37

Bảng 3.4: Triệu chứng chảy mũi    38

Bảng 3.5: Triệu chứng đau nhức các vùng các xoang    38

Bảng 3.6: Kích thước polyp mũi    39

Bảng 3.7: Vị trí polyp hốc mũi    40

Bảng 3.8: Hình ảnh nội soi của cuốn giữa, mỏm móc, bóng sàng    41

Bảng 3.9: Hình ảnh trên phim chụp CLVT    42

Bảng 3.10: Chẩn đoán mức độ viêm mũi xoang theo phim CLVT    44

Bảng 3.11: Các phương pháp PT NSCNMX    44

Bảng 3.12: Kết quả phẫu thuật theo thang điểm VAS    47

Bảng 3.13: Đặc điểm kích thước polyp liên quan đến KQ điều trị    48

Bảng 3.14: Liên quan giữa các phương pháp PTNSCNMX đến kết quả điều trị    50 

Hình 1.1: Thành ngoài hốc mũi    06

Hình 1.2: Các ngách mũi ( đã cắt bỏ cuốn mũi)    07

Hình 1.3: Các xoang trước    09

Hình 1.4: Dẫn lưu xoang    10

Hình 1.5: Cơ chế bệnh sinh của viêm xoang    11

Ảnh 2.1: Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu    34

Ảnh 3.1: Polyp mũi độ 1    40

Ảnh 3.2: Polyp mũi độ II    40

Ảnh 3.3: Polyp mũi độ III    40

Ảnh 3.4: Polyp mũi độ IV    40

Ảnh 3.5: Hình ảnh nội soi hốc mũi đạt kết quả tốt sau 3 tháng PT    49

Ảnh 3.6: Hình ảnh nội soi hốc mũi đạt kết quả khá sau 3 tháng PT    49

Ảnh 3.7: Hình ảnh nội soi hốc mũi đạt kết quả trung bình sau 3 tháng PT    49

Ảnh 3.8: Hình ảnh nội soi hốc mũi đạt kết quả kém sau 3 tháng PT    49 

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐO

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính    36

Biểu đồ 3.2: Triệu chứng rối loạn ngửi    39

Biểu đồ 3.3: Kết quả giải phẫu bệnh     43

Biểu đồ 3.4: Chẩn đoán mức độ viêm mũi xoang theo thang điểm VAS     43

Biểu đồ 3.5: Diễn biến triệu chứng ngạt, tắc mũi    45

Biểu đồ 3.6: Diễn biến triệu chứng chảy mũi    45

Biểu đồ 3.7: Diễn biến triệu chứng đau nhức các vùng xoang    46

Biểu đồ 3.8: Diễn biến triệu chứng rối loạn ngửi    46

Biểu đồ 3.9: Kết quả phẫu thuật theo các triệu chứng cơ năng    47

Biểu đồ 3.10: Kết quả phẫu thuật theo các triệu chứng thực thể    48

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1    3

TỔNG QUAN    3

1.1.    LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VMXMT CÓ POLYP BẰNG

PTNSMX    3

1.1.1.    Trên thế giới    3

1.1.2.    Tại Việt Nam    4

1.2.    MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PHẪU

NỘI SOI MŨI XOANG:    5

1.2.1.    Hốc    mũi    5

1.2.2.    Các cuốn mũi    6

1.2.3.    Ngách mũi    7

1.2.4.    Phức hợp lỗ ngách    8

1.2.5.    Các xoang cạnh mũi    8

1.2.6.    Mạch máu và thần kinh    9

1.3.    CHỨC NĂNG SINH LÝ MŨI XOANG    10

1.3.1.    Cấu tạo niêm mạc mũi    10

1.3.2.    Chức năng hô hấp    10

1.3.3.    Chức năng dẫn lưu    10

1.3.4.    Chức năng ngửi    11

1.3.5.    Chức năng phát âm    11

1.4.    CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM XOANG    11

1.4.1.    Cơ chế    11

1.4.2.    Nguyên nhân    12 

1.5.    CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI POLYP    14

1.5.1.    Cơ chế    14

1.5.2.    Nguyên nhân    15

1.5.3.    Phân loại polyp    16

1.6.    BỆNH HỌC VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH CÓ POLYP    18

1.6.1.    Triệu chứng cơ năng    18

1.6.2.    Triệu chứng thực thể    18

1.6.3.    Cận lâm sàng    19

1.6.4.    Chẩn đoán phân biệt    19

1.6.5.    Các phương pháp chẩn đoán bổ sung    20

1.7.    HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN THEO EPOS 2012    20

1.7.1.    Đánh giá mức độ nặng của VMXMT có polyp    20

1.7.2.    Tiêu chuẩn chẩn đoán    21

1.8.    CÁC LOẠI PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG …. 21

1.9.    TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA PTNSCNMX    23

1.9.1    Tai biến trong mổ    23

1.9.2.    Di chứng:    24

1.10.    CHĂM SÓC SAU MỔ    24

1.10.1.    Tại chỗ    25

1.10.2.    Sử dụng thuốc    25

CHƯƠNG 2    26

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26

2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    26

2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    26

2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    26

2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27

2.2.1.    Nội dung nghiên cứu    27 

2.2.2.    Lập các bảng so sánh và đối chiếu tương quan    33

2.2.3.    Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu:    34

2.2.4.    Xử lý số liệu    35

2.2.5 Đạo đức nghiên cứu    35

CHƯƠNG 3    36

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36

3.1.    ĐẶC ĐIỂM LS, CLS CỦA VMXMT CÓ POLYP Ở NGƯỜI LỚN    36

3.1.1.    Phân bố tuổi    36

3.1.2.    Giới tính    36

3.1.3.    Đặc điểm triệu chứng cơ năng    37

3.1.3.1.    Ngạt tắc mũi    37

3.1.3.2.    Chảy mũi    38

3.1.3.3.    Đau nhức các vùng xoang    38

3.1.3.4.    Rối loạn ngửi    39

3.1.4.    Đặc điểm các triệu chứng thực thể    39

3.1.4.1.    Đặc điểm polyp    39

3.1.4.2.    Hình ảnh nội soi của cuốn giữa, mỏm móc, bóng sàng    41

3.1.5.    Kết quả cận lâm sàng    41

3.1.5.1.    Hình ảnh bệnh lý trên phim chụp CLVT    41

3.1.5.2.    Kết quả giải phẫu bệnh    43

3.1.6.    Chẩn đoán mức độ VMXMT có polyp    43

3.1.6.1.    Chẩn đoán mức độ VMXMT có polyp theo thang điểm VAS …. 43

3.1.6.2.    Chẩn đoán mức độ VMX theo phim chụp CLVT    44

3.2.    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PT 3 THÁNG    44

3.2.1.    Các phương pháp PTNSCNMX    44

3.2.2.    Kết quả sau phẫu thuật 3 tháng    44

3.2.2.1.    Kết quả sau PT theo diễn biến các triệu chứng cơ năng:    44 

3.2.2.2.    Kết quả phẫu thuật theo thang điểm VAS:     47

3.2.2.3.    Kết quả phẫu thuật theo các triệu chứng thực thể:    48

3.2.3.    Liên quan giữa kích thước polyp và kết quả điều trị    48

3.2.4.    Liên quan giữa PP PTNSCNMX đến kết quả điều trị    50

Chương 4    52

BÀN LUẬN    52

4.1    ĐẶC ĐIỂM LS, CLS CỦA VMXMT CÓ POLYP Ở NGƯỜI LỚN    52

4.1.1.    Về độ tuổi    52

4.1.2.    Về giới tính    52

4.1.3.    Đặc điểm các triệu chứng cơ năng    52

4.1.3.1.    Ngạt, tắc mũi    53

4.1.3.2.    Chảy mũi    53

4.1.3.3.    Đau nhức các vùng xoang    54

4.1.3.4.    Rối loạn ngửi    54

4.1.4.    Đặc điểm các triệu chứng thực thể    54

4.1.4.1.    Đặc điểm polyp mũi    54

4.1.4.2.    Hình ảnh nội soi cuốn giữa, mỏm móc, bóng sàng    55

4.1.5.    Đặc điểm cận lâm sàng    57

4.1.5.1.    Đặc điểm hình ảnh trên phim CLVT    57

4.1.5.2.    Kết quả giải phẫu bệnh của polyp    57

4.1.6.    Chẩn đoán mức độ VMXMT có polyp mũi ở người lớn    58

4.1.6.1.    Chẩn đoán mức độ VMX theo thang điểm VAS    58

4.1.6.2.    Chẩn đoán mức độ VMX theo phim chụp CLVT:    58

4.2.    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PT 3 THÁNG    59

4.2.1.    Các phương pháp PTNSCNMX    59

4.2.2.    Kết quả sau phẫu thuật 3 tháng    60 

4.2.2.1.    Kết quả điều trị theo các triệu chứng cơ năng:    61

4.2.2.2.    Kết quả phẫu thuật theo các triệu chứng thực thể:    61

KẾT LUẬN    63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

–    Danh mục các bảng

–    Danh mục các hình và ảnh

–    Danh mục các biểu đồ

–    Bệnh án nghiên cứu

–    Danh sách bệnh 

Leave a Comment