Luận văn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẮT LỚP VI TÍNH CỦA CHẤN THƯƠNG KHỐI MŨI SÀNG.Trong xã hội hiện đại, ở những nước đang phát trien như Việt Nam, việc dân số tăng nhanh lên chóng mặt, phát triển cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại ở người dân đã khiến cho tỉ lệ tai nạn giao thông đang ở mức báo động. Chỉ tính riêng năm 2013 ở nước ta số người chết do TNGT là hơn 9369 người, số người bị thương là 29500 người [1], trong khi đó trận sóng thần ở Nhật Bản làm chết 15 846 người [2].
Chấn thương tầng giữa khối xương mặt là chấn thương rất hay gặp (chủ yếu do TNGT). Đặc biệt khối mũi sàng của tầng giữa thường là loại tổn thương phức tạp và đa dạng bởi nó thuộc vùng trung tâm, nhô lên về phía trước khối khối xương mặt, vì liên quan trực tiếp với nhiều cơ quan như 0 mắt, nền sọ…vì vậy việc điều trị luôn là một thách thức lớn với các nhà lâm sàng.
Điều trị chấn thương khối mũi sàng sàng thường được chuyển cho tuyến chuyên khoa thuộc RHM,TMH…Vì việc phục hồi chấn thương khối mũi sàng là khó khăn nhất trong các phẫu thuật chấn thương khối xương mặt.
Bên cạnh đó máy cắt lớp vi tính- CT Scanner là một cuộc cách mạng lớn trong chẩn đoán hình ảnh y khoa, với hơn 40 năm phát triển hiện tại ngày càng nhiều cơ sở Tai Mũi Họng tuyến tỉnh, huyện, bệnh viện tư nhân đã được trang bị các máy CLVT nhưng nhiều bệnh nhân vẫn được chuyển về Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương gây quá tải, gây lãng phí sức khỏe, tiền bạc cho người bệnh cùng với chất xám và trang bị tốt của tuyến dưới.
Để góp phần vào việc chẩn đoán sớm và chỉ định điều trị dựa vào hình thái lâm sàng và CLVT của chấn thương khối mũi – sàng ở nước ta, trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với:
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính chấn thương khối mũi sàng.
2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính với phẫu thuật rút ra kinh nghiệm chấn đoán và chỉ định.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ðỀ……………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG1: TỔNG QUAN …………………………………………………………….3
1.1. Lịch sử nghiên cứu chấn thương tầng giữa khối xương mặt……………3
1.1.1. Nước ngoài…………………………………………………………………. 3
1.1.2. Ở trong nước……………………………………………………………….. 5
1.2. Phân chia và những ñặc ñiểm chính giải phẫu củ a tầng giữa khối
xương mặt…………………………………………………………………………..6
1.2.1. Phân chia tầng khối xương mặt……………………………………….. 6
1.3. Giải phẫu ñại cương xương tầng giữa sọ mặt ………………………………7
1.3.1. Xương hàm trên …………………………………………………………… 7
1.3.2. Xương gò má ……………………………………………………………..10
1.3.3. Mũi xương mũi…………………………………………………………..12
1.3.4. Các xương khác ………………………………………………………….13
1.3.5. Ổ mắt……………………………………………………………………….13
1.3.6. Hệ thống xoang…………………………………………………………..14
1.3.7. Mạch máu cung cấp …………………………………………………….14
1.3.8. Cấu trúc xà trụ tầng giữa mặt…………………………………………14
1.4. Những ñiểm cơ bản chấn thương KMS…………………………………….16
1.4.1 ðịnh nghĩa………………………………………………………………….16
1.4.2. Nguyên nhân………………………………………………………………16
1.4.3. Phân loại CT TGKXM…………………………………………………17
1.4.4 Một số phân loại khác …………………………………………………..20
1.5. ðặc ñiểm chấn thương tầng giữa trên phim chụp CLVT………………21
1.5.1. Tổn thương chấn thương tầng giữa………………………………….22
1.5.2. Phân loại tổn thương bệnh lý KMS …………………………………23
1.5.3 Lâm sàng……………………………………………………………………25
1.5.4. ðiều trị CT KMS ………………………………………………………..28
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………33
2.1. ðối tượng nghiên cứu …………………………………………………………..33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. ………………………………………….33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………33
2.2. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu ………………………………….33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………..33
2.2.2. Các nội dung thông số nghiên cứu ………………………………….33
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………..37
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………….37
2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu…………………………………………………………….37
2.4. ðạo ñức nghiên cứu……………………………………………………………..37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….38
3.1. ðặc ñiểm lâm sàng, chụp CLVT của chấn thương K MS sọ mặt…….38
3.1.1. Dịch tễ học ………………………………………………………………..38
3.1.2. ðặc ñiểm lâm sàng của chấn thương KMS và cắt lớp vi tính …….42
3.1.3. ðặc ñiểm chụp CLVT của chấn thương KMS……………………45
3.2. ðối chiếu ñặc ñiểm tổn thương lâm sàng với chụ p CLVT của chấn
thương KMS, và cách thức phẫu thuật. …………… ………………………48
3.2.1. Thời gian từ khi chấn thương tới khi phẫu th uật…………………48
3.2.2. ðường vào phẫu thuật ………………………………………………….49
3.2.3 ðối chiếu ñiều trị CT KMS với phân loại NOE trên CLVT…..49
3.2.4. ðối chiếu tổn thương trên lâm sàng và phim C LVT và phẫu thuật50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………54
4.1. Tình hình chung ………………………………………………………………….54
4.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân……………………………………………54
4.1.2. Thời gian bệnh nhân nhập viện sau chấn thương………………..56
4.2. ðặc ñiểm lâm sàng và hình thái tổn thương và phim CTVT………….56
4.2.1. Tình trạng bệnh nhân khi xảy ra tai nạn……………………………56
4.2.2. Triệu chứng cơ năng…………………………………………………….57
4.2.3. Triệu chứng thực thể ……………………………………………………58
4.2.4. Hình thái tổn thương phối hợp trong tầng giữa sọ mặt…………59
4.2.5. Hình ảnh cắt lớp vi tính khối mũi sàng…………………………….60
4.3. ðối chiếu ñặc ñiểm lâm sàng, phim CLVT và cáchthức phẫu thuật.61
4.3.1. Thời gian từ khi chấn thương tới khi phẫu th uật…………………61
4.3.2. ðối chiếu phim CLVT với triệu chứng gẫy kín– hở trên lâm sàng61
4.3.3. ðối chiếu phim CLVT phân loại tổn thương KMS……………..61
4.3.4. Phương pháp phẫu thuật……………………………………………….62
4.3.5. ðối chiếu ñặc ñiểm lâm sàng, phim CLVT và cá ch thức phẫu thuật.62
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….64
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC