Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại Bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại Bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại Bệnh viện Bạch Mai. Thoát vị đĩa đệm là sự chuyển chỗ của nhân nhầy vượt quá giới hạn sinh lý của vòng xơ. Tỷ lệ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ở Bắc Mỹ, theo Kelsey là 5,5/100.000 người mỗi năm [1]. Tại Việt Nam theo Trần Ngọc Ân thoát vị đĩa đệm cổ gặp tới 40% trong số thoát vị cột sống nói chung. Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan và cộng sự (2010) thực hiện nghiên cứu trên cộng đồng, có 0,03% dân số thoát vị cột sống cổ được xác định bằng cộng hưởng từ [2].

Ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đã được quan tâm với các công trình nghiên cứu của Hà Kim Trung, Dương Chạm Uyên, Võ Xuân Sơn (1999) [3], Nguyễn Đức Hiệp (2000) [4], Hồ Hữu Lương (2003) [5], Nguyễn Đức Liên (2007) [6] về các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm cổ.

Hiện nay, cộng hưởng từ là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hữu hiệu để phát hiện tình trạng thoát vị đĩa đệm, mức độ chèn ép, vị trí chèn ép…

Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và điều trị cột sống cổ song chưa nhiều. Do đặc điểm giải phẫu của cột sống cổ có liên quan cả với tủy sống và rễ thần kinh cả chi trên và chi dưới, nên hình ảnh lâm sàng rất đa dạng, phong phú, thay đổi tùy thuộc vị trí, thể loại, mức độ thoát vị giai đoạn của bệnh cũng như tuổi và giới của bệnh nhân. Tùy theo triệu chứng, tùy giai đoạn mà bệnh nhân đến khám tại các khoa nội chung, chuyên khoa nội xương khớp, nội thần kinh, phẫu thuật thần kinh, chấn thương chỉnh hình… Bhagia (2005)[7], Yumashev (1976)[8].

Chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến các thông số đánh giá mối liên quan giữa các hội chứng lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ với hình ảnh cộng hưởng từ. Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại Bệnh viện Bạch Mai” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau:

  1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.
  2. Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm cộng hưởng từ thoát vị cột sống cổ với các đặc điểm lâm sàng.

MỤC LỤC 

ðẶT VẤN ðỀ………………………………………………………………………………. 1

Chương 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………. 3

1.1. ðẶC ðIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỘT SỐNG CỔ, BỆNH SINH, 

BỆNH CĂN CỦA THOÁT VỊ ðĨA ðỆM CỘT SỐNG CỔ …………………. 3 

1.1.1. Giải phẫu sinh lý ñoạn cột sống cổ……………………………………….. 3 

1.1.2. Giải phẫu chức năng ñĩa ñệm cột sống cổ………………………………. 6 

1.1.3. Sinh bệnh học thoát vị ñĩa ñệm cổ……………………………………….10 

1.2. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ðOÁN THOÁT VỊ ðĨA ðỆM CỘT SỐN G CỔ 11 

1.2.1. Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………..11 

1.2.2. Phân loại thoát vị ñĩa ñệm…………………………………………………12 

1.2.3. Triệu chứng lâm sàng……………………………………………………….14 

1.2.4. Chẩn ñoán ……………………………………………………………………..16 

1.2.5. Chẩn ñoán phân biệt…………………………………………………………22 

1.3. ðIỀU TRỊ THOÁT VỊ ðĨA ðỆM CỘT SỐNG CỔ……………………..22 

1.3.1. ðiều trị nội khoa ……………………………………………………………..22 

1.3.2. ðiều trị ngoại khoa…………………………………………………………..22 

Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………23

2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………23 

2.1.1. ðối tượng nghiên cứu……………………………………………………….23 

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu………………………………..23 

2.1.3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu…………………………..23 

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………….24 

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………….24 

2.2.2. Cách chọn mẫu ……………………………………………………………….24 

2.2.3. Các phương tiện nghiên cứu ………………………………………………24 

2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………..24 

2.3. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ………………….29 

2.4. VẤN ðỀ ðẠO ðỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ……….29 

SƠ ðỒ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….29 

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….30

3.1. LÂM SÀNG CỦA THOÁT VỊ ðĨA ðỆM CỘT SỐNG CỔ ………….30 

3.1.1. Giới tính và tuổi………………………………………………………………30 

3.1.2. Nghề nghiệp …………………………………………………………………..31 

3.1.3. Thời gian mắc bệnh………………………………………………………….31 

3.1.4. Lâm sàng……………………………………………………………………….32 

3.2. HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA THOÁT VỊ ðĨA ðỆM CỘT 

SỐNG CỔ…………………………………………………………………………………36

3.2.1. Hình ảnh thoái hóa cột sống cổ trên cộng hưởng từ…………………36 

3.2.2. Hình ảnh thoát vị ñĩa ñệm trên cộng hưởng từ ……………………….36 

3.2.3. Phân bố các mức thoát vị ñĩa ñệm cột sống cổ ……………………….37 

3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌ NH 

ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ…………………………………………………………….40 

3.3.1. ðối chiếu lâm sàng với hình ảnh cộng hưởng từ…………………….40 

3.3.2. Mối liên quan hội chứng cột sống cổ, hội chứ ng chèn ép rễ và cộng 

hưởng từ ………………………………………………………………………………..44

Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………47

4.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU……….47 

4.1.1. Tuổi và giới……………………………………………………………………47 

4.1.2. Nghề nghiệp …………………………………………………………………..49 

4.1.3. Thời gian bị bệnh…………………………………………………………….49 

4.1.4. Các hội chứng lâm sàng ……………………………………………………50 

4.1.5. Các triệu chứng và dấu hiệu về cảm giác………………………………51 

4.1.6. Triệu chứng về vận ñộng…………………………………………………..55 

4.1.7. Các triệu chứng phản xạ, trương lực cơ và di nh dưỡng ……………57 

4.1.8. Dấu hiệu khác…………………………………………………………………59 

4.2. ðẶC ðIỂM CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA THOÁT VỊ ðĨA ðỆM CỘT 

SỐNG CỔ…………………………………………………………………………………60 

4.2.1. Mức thoát vị…………………………………………………………………..60 

4.2.2. Hình ảnh thoái hóa cột sống cổ trên cộng hưởng từ…………………61 

4.2.3. Hình ảnh thoái hóa và thoát vị ñĩa ñệm trên  cộng hưởng từ………61 

4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH 

CỘNG HƯỞNG TỪ……………………………………………………………………63 

4.3.1. Mối liên quan giữa mức ñộ hẹp ống sống và hộ i chứng lâm sàng 63 

4.3.2. Mối liên quan giữa các triệu chứng của hội chứng cột sống cổ, hội 

chứng chèn ép rễ và cộng hưởng từ……………………………………………..64 

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………6 6

KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..6 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

  1. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), ”Bệnh học cơ xương khớp nội khoa”.Nhà xuất bản y học. 
  2. Dương  Chạm Uyên, H. K. C.  (1999),  “Điều  trị phẫu thuật  cột  sống cổ bằng đường cổ trước bên”, Tạp chí y học thực hành. 
  3. Nguyễn Đức Hiệp (2000), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ”,  Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, ðại học Y Hà Nội . 
  4. Hồ Hữu Lương (2003), “Thoái hoá cột sống cổ và thoát vị đĩa ñệm cổ”, Nhà xuất bản Y học. 
  5. Nguyễn ðức Liên (2007),  “Nghiên cứu  đặc  điểm lâm  sàng và cận  lâm sàng và kết quả phẫu thuật thoát vị ñĩa đệm cột sống cổ”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội. 
  6. Đỗ Xuân Hợp (1978), “Giải phẫu Ngực”, Nhà xuất bản Y học . 10.   Nguyễn Quang Quyền, P. ð. D. D. (1994), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học. 
  7.  Nguyễn Văn ðăng (Dịch) (1994), “Giải phẫu thần kinhlâm sàng”,  Nhà xuất bản Y học. 
  8.  Bùi Quang Tuyển (2007),  “Phẫu thuật  thoát  vị  đĩa đệm cột sống”,  Nhà xuất bản Y học. 
  9.  Bùi Quang Tuyển (2009),  “Điều trị  thoát vị  cột  sống cổ và thắt  lưng”, Nhà xuất bản Y học. 
  10.  Nguyễn  Thị  Tâm  (2002),  Nghiên  cứu  lâm  sàng  và  hình  ảnh  cộng hưởng từ thoát vị cột sống cổ đối chiếu với phẫu thuật . Luận án tiến sỹ khoa học y dược, học viện quân y, Hà Nội. 
  11.  Phan Chúc Lâm (1995), ”Các tổn thương thoái hóa cộ t sống:thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống”,  Tài liệu tập huấn thần kinh toàn quân , tr.1-8. 
  12.  Võ Xuân Sơn, Trần Hùng Phong, Trần Minh Tâm (1999),”thoát vị đĩa đệm cột sống cổ hồi cứu 64 trường hợp mổ tại Bệnh Viện Chợ Rẫy”, Hội nghị việt úc về ngoại khoa thần kinh , tr.30-31.  
  13.  Nguyễn Vũ (2004), “Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả  phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng , thắt lưng cùng”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa . Đại học Y Hà Nội . 
  14.  Trần Trung, H. ð. K.  (1999),  “Chẩn đoán  thoát vị  đĩa đệm  cột  sống cổ bằng phương pháp chụp cộng hưởng từ”,  Tạp chí y học thực hành,pp. 3-6. 
  15.  Nguyễn Thị Ánh Hồng (1999), “Hẹp ống sống cổ : Giá trị MRI qua khảo sát 300 trường hợp”,  Y học Việt Nam. Chuyên đề Chẩn đoán hình ảnh,pp. 6-7,126-129. 
  16.  Trần  trung,  Hoàng  Đức  Kiệt (1999), “Chẩn đoán thoát vị  đĩa đệm cột sống  cổ bằng  chụp  cộng  hưởng  từ”, Tạp  chí  Y  học  Việt  Nam  số  6,7, chuyên đề chẩn đoán hình ảnh, tr 9-13. 
  17.  Nguyễn ðại vĩnh (2005), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm lâm sàng và hình ảnh chụp cộng hưởng từ của hội chứng  chèn ép  tủy  cổ không do chấn thương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường ñại học y Hà Nội. 
  18.  Lê thị Hồng Liên (1997), Khảo sát lâm sàng, điều trị bệnh lý rễ-tủy cổ do thoát vị đĩa đệm và hẹp ống sống cổ do thoái hóa, Luận văn Thạc sỹ Y Dược, Trường Đại Học Y Dược TPHCM. 
  19.  Mai Thị Ngư  (2009),  Nghiên cứu đặc điểm lâm  sàng, cận  lâm  sàng và nguyên nhân của hội chứng chèn ép tủy cổ không do chấn thương, Luận văn thạc sỹ y khoa học viện quân y 
  20.  Bùi Quang Tuyển(1995), ”Thoát vị ñĩa ñệm cột sống cổ”, Phẩu thuật thần kinh sau ñại học, nxb quân ñội nhân dân, tr.171-176. 

Leave a Comment