Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phù Reinke dây thanh

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phù Reinke dây thanh

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phù Reinke dây thanh.Phù Reinke dây thanh (Reinke’s edema) là một ton thương lành tính của thanh quản, hình thành do sự kích thích vào dây thanh làm cho tăng tính thấm vào khoảng Reinke, kết hợp với vùng này rất nghèo hệ thống bạch huyết nên sự tiêu dịch viêm kém tạo ra dịch ứ đọng trong khoảng Reinke [1] làm cho dây thanh phù nề gây ra khàn tiếng, mất tiếng, đôi khi còn gặp khó thở thanh quản.

Theo thống kê phù Reinke dây thanh chiếm khoảng 4% trong số các bệnh có tổn thương lành tính ở dây thanh [2]. Có nhiều nguyên nhân gây ra phù Reinke, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu thường gặp là:
– Lạm dụng giọng nói
– Hút thuốc lá
– Uống rượu
– Môi trường làm việc khói bụi ô nhiễm
– Hội chứng trào ngược họng thanh quản
Trong đó nguyên nhân lạm dụng giọng nói chiếm 30% [3], và có 50% số bệnh nhân phù Reinke có hút thuốc lá [3]. Các triệu chứng của phù Reinke dây thanh thường gặp là: khàn tiếng, hắng giọng, ho, khó phát âm, trong trường hợp nặng còn có thể gặp khó thở thanh quản. 
Ngày nay, việc chẩn đoán xác định không khó, nội soi tai mũi họng là phương tiện có thể đánh giá ton thương thực thể của phù Reinke dây thanh một cách chính xác.
Tuy nhiên, việc điều trị còn có nhiều quan điểm khác nhau và còn gặp nhiều khó khăn. Điều trị bao gồm điều trị bằng thuốc, luyện giọng hay ngoại khoa. Điều trị bằng ngoại khoa được chỉ định khi điều trị bằng các phương pháp trên thất bại hoặc phù Reinke nặng gây khó thở.
Tùy từng mức độ tổn thương ở phù Reinke ở dây thanh mà chọn phương pháp điều trị luyện giọng, nội khoa hay diều trị phối hợp nội ngoại khoa.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về phù Reinke dây thanh, tuy nhiên ở Việt Nam cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này một cách đầy đủ và hệ thống. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phù Reinke dây thanh” nhằm
hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và một số yếu tố nguy cơ của bệnh phù Reinke dây thanh.
2. Đánh giá kết quả điều trị phù Reinke dây thanh qua lâm sàng và hình ảnh nội soi.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Ở Việt Nam 3
1.2. Cấu tạo dây thanh 3
1.2.1. Lớp biểu mô 4
1.2.2. Lớp to chức dưới niêm mạc 4
1.2.3. Lớp cơ của dây thanh 6
1.3. Sinh lý thanh quản 7
1.3.1. Chức năng hô hấp 7
1.3.2. Chức năng bảo vệ đường hô hấp 7
1.3.3. Chức năng phát âm 8
1.3.4. Chức năng nuốt 11
1.4. Nguyên nhân hình thành phù Reinke 12
1.5. Dịch tễ học 12
1.6. Sinh bệnh học 13
1.7. Mô bệnh học 13
1.8. Chan đoán xác định phù Reinke dây thanh 14
1.8.1. Triệu chứng cơ năng 14
1.8.2. Triệu chứng thực thể 15
1.8.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định phù Reinke dây thanh 18
1.9. Chan đoán phân biệt 18
1.10. Điều trị 19
1.10.1. Luyện giọng 19
1.10.2. Nội khoa 20
1.10.3. Phẫu thuật 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.3. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 31
2.2.4. Xử lý số liệu 31
2.3. Đạo đức nghiên cứu 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đặc diểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của phù Reinke dây thanh . 32
3.1.1. Phân bố theo tuổi 32
3.1.2. Phân bố theo giới 33
3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp 33
3.1.4. Thời gian bị bệnh 34
3.1.5. Các yếu tố liên quan 35
3.1.6. Triệu chứng cơ năng 36
3.1.7. Triệu chứng thực thể 37
3.1.8. Mối liên quan giữa triệu chứng cơ năng và mức độ tổn thương của
phù Reinke dây thanh 40
3.1.9. Mối liên quan giữa mức độ khàn tiếng và mức độ tổn thương của
phù Reinke dây thanh 40
3.1.10. Mối liên quan giữa nguyên nhân và mức độ tổn thương của phù
Reinke 41
3.1.11. Kết quả giải phẫu bệnh của bệnh tích phù Reinke dây thanh 44
3.2. Đánh giá kết quả điều trị qua lâm sàng và nội soi 45
3.2.1. Phương pháp điều trị bệnh 45
3.2.2. Mối liên quan giữa mức độ tổn thương phù Reinke và phương pháp
điều trị bệnh 45
3.3. Kết quả điều trị bệnh phù Reinke 46
3.3.1. Kết quả điều trị về triệu chứng cơ năng 46
3.3.2. Kết quả điều trị theo mức độ tổn thương dây thanh 47
3.3.3. Đánh giá kết quả điều trị 48
3.3.4. Mối liên quan giữa phương pháp điều trị và kết quả điều trị bệnh
phù Reinke dây thanh 48
3.3.5. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân sau điều trị 49 
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và một số yếu tố nguy cơ của phù
Reinke dây thanh 50
4.1.1. Tuổi và giới 50
4.1.2. Nghề nghiệp 51
4.1.3. Thời gian bị bệnh 51
4.1.4. Các yếu tố liên quan 52
4.1.5. Triệu chứng cơ năng 52
4.1.6. Triệu chứng thực thể 53
4.1.7. Mối liên quan giữa triệu chứng cơ năng và mức độ tổn thương của
phù Reinke dây thanh 54
4.1.8. Mối liên quan giữa các yếu tố liên quan hay các yếu tố nguy cơ và
mức độ tổn thương của phù Reinke dây thanh 54
4.1.9. Kết quả giải phẫu bệnh 55
4.2. Kết quả điều trị của phù Reinke dây thanh qua triệu chứng cơ năng và
mức độ tổn thương 56
4.2.1. Phương pháp điều trị 56
4.2.2. Mối liên quan giữa mức độ tổn thương dây thanh và phương pháp
điều trị 56
4.2.3. Kết quả điều trị 57
4.2.4. Mối liên quan giữa các yếu tố liên quan bệnh phù Reinke và kết
quả điều trị 57
4.2.5. Mối liên quan giữa mức độ tổn thương dây thanh và kết quả điều trị .. 58
4.2.6. Mối liên quan giữa phương pháp điều trị và kết quả điều trị 58
4.2.7. Độ hài lòng của bệnh nhân sau điều trị 4 tuần 59
4.2.8. Kết quả điều trị 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Robert H.O., Stanley M.S., Gayle E.W., James L.N. (2003). “Surgical Principles of Microlaryngoscopy”. The Larynx; Lippincott Williams & Wilkins, pp: 118 – 123.
2. Asif A Wani, Ayaz Rehman, Sajad Hamid, Mymoona Akhter and Syed Baseena (2012). “Benign Mucosal Fold Lesion as a Cause of Hoarseness of Voice”. Otolaryngology 2012; Wani et al.
3. Marvin P. Fried (1996). “Inílammatory diseases of the larynx: Exudative processes of Reinke’s space: Edema, polyps, and nodules”. The Larynx; Mosby-Year Book, pp 301 – 303.
4. Hilman RE, Buntung GW, Vaugh T (1997). “Reinke’s edema: phonatory mechanisms and management strategies”, Ann Otol Rhinol Laryngol 1997, pp:533-43.
5. Hellquist H., Cardesa A., Gale N. và CS (1999). “Criteria for grading in the Ljubljana classiíication of epithelial hyperplastic laryngeal lesions”. Histopathology ; Vol. 34 (3), pp: 226- 259
6. Reinke FB. Untersuchungen uber das menschliche Stimmband. Fortschritte der Medizin, Munchen,1895;13:469-78.
7. Van den Broek P. Acute and chronic laryngitis. In: Hibbert J, editor. Scott-Brown’s Otolaryngology.6th ed. Oxford: Butterworth- Heinemann; 1997. pp. 5/5-6.
8. Marcotullio D, Magliulo G, Pezone T. Reinke’s edema and risk
factors: Clinical and histopathologic aspects. Am J
Otolaryngol. 2002;23:81-4. [PubMed]
9. Gray S., Hirano M. và CS (1992). “Molecular and cellular structure of vocal fold tissue”. Vocalfoldphysiology, I.R. Titze, pp: 2-5.
10. Satoshi H. và CS (2001). “Clinical Course of Laryngeal Granuloma Without Surgical Treatment”. Diagnostic and Therapeutic Endoscopy; Vol. 7, pp: 129 – 133.
11. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch (2004). “Hệ hô hấp”. Mô học; Nhà xuất bản Y học, trang 368.
12. Trịnh Văn Minh (2004). “Thanh quản”. Giải phẫu người; Nhà xuất bản Y học. Tập 1, trang 579 – 594.
13. Võ Tấn (1993). “Sinh lý thanh quản”. Tai mũi họng thực hành tập III; Nhà xuất bản Y học, trang 13 – 16.
14. Phạm Tuấn Cảnh (2007). “Phục hồi chức năng phát âm sau cắt thanh quản toàn phần bằng Prosthesis khí thực quản loại Provox”. Luận án tiến sĩy học;
15. Kambic V et al (1981). “Vocal cord polyps: incidence, histology, and pathogenesis”. JLaryngol Otol; Vol. 95, pp: 609.
16. Michaels L. (1984). Pathology of the larynx; New York, Springer-Verlag.
17. Belafsky P.C., Postma G.N., Koufman J.A.(2001). “The validity and reliability of the reflux finding score (RFS)”. Laryngoscope; Vol.111, pp: 1313-1320.
18. Catherine J.R., Peter C.B. (2008). “Laryngopharyngeal reflux: Current concepts in pathophysiology, diagnosis, and treatment”. International Journal of Speech-Language Pathology; Vol. 10(4), pp: 245 – 253.
19. Hanson D.G., Kame1 P.L. và CS (1995). “Outcomes of antireílux therapy for the treatment of chronic laryngitis”. Ann Otol Rhinol Laryngol; pp: 550-555.
20. Kleinsasser O. (1968). Microlaryngoscopy and endolaryngeal microsurgery; Philadelphia, WB Saunders.
21. Ballenger H.C., Ballenger J.J. (1957). “Disease of the nose, throat and ear”. Lea and Febiger, Philadelphia, 10th ed, pp:367-376.
22. Cherry J., Margulies S.I. (1968). “Contact ulcer of the larynx”. Laryngoscopy; Vol. 78, pp: 1937-1940.
23. Clausen R.J. (1932). “Unusual sequelea of tracheal intubation”. Proc, R Soc Med; Vol. 25, pp: 1507.
24. Donnelly W.H. (1969). “Histopathology of endotracheal intubation”. Arch Pathol; Vol. 88, pp: 511-520.
25. Elsberg C.A. (1910). “Clinical experiences with intratracheal insufflation (Meltzer) with remarks upon the value of the method for thoracic surgery”. Ann Surg; Vol. 52, pp: 23-29.
26. Peacher G., Holinger P. (1947). “Contact ulcer of larynx: role of vocal reeducation”. Arch Otolaryngol; Vol. 46, pp: 617-623.
27. Von L.H., Moor P. (1960). “Contact ulcer of the larynx”. Arch Otolaryngol; Vol. 72, pp: 746-752.
28. 42. Santos P.M., Afrassiabi A., Weymuller E.A.(1994). “Risk factors associated with prolonged intubation and laryngeal injury”. Otolaryngol HeadNeck Surg; Vol. 111, pp: 453-459.
29. Desouza IA., Ribeiro-DaSilva G (1999), “The hind paw edema produced by staphylococcal enterotoxin B in female mice is modulated by sex hormones”, JNat Toxin, tr. 179 – 188.
30. Dikkers FG., Nikkels PG. (1995), “Benign lesions of the vocal folds: histopathology and phonotrauma”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 104, pp. 698 – 703.
31. Lehmann W., Pampurik J., Guyot JP. (1989), “Laryngeal pathologies observed in mocrolaryngoscopy”, ORL, 51,pp. 206 – 215.
32. Moesgaard Nielsen V., Hojslet PE., Palvio D. (1987), “Reinke’s oedema: a premalignant condition?”, JLaryngol Otol, 101, pp. 1159 – 1162.
33. Pillai SB., Rockwell LC., Sherwood OD., Koos RD. (1999), “Relaxin stimulates uterine edema via activation of estrogen receptors: blockade of its effects using ICI 182, 780, a speciíic estrogen receptor antagonist”, Endocrinology, 140, pp. 2426 – 2429.
34. Remacle M., Lagneau G., Marbaix et al. (1992), “Laryngopathies exsudatives de l’espace de Reinke”, Ann Oto-Laryng (Paris), 109, pp. 33 – 38.
35. Remacle M., Degols JC., Delos M. (1996), “Exudative lesions of Reinke’s space. An anatomopathological correlation”, Acta Otorhinolaryngol (Belg), 50, pp. 253 – 264.
36. Sato K., Hirano M., Nakashima T. (1999), ” Electron microscopic and immunohistochemical investigation of Reinke’s edema”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 108, pp. 1068 – 1072.
37. Vecerina Volic S., Kirincic N., Markow D. (1996), “Some morphological, histological, cytological and histochemical aspects of Reinke’s oedema”, Acta Otolaryngol (Stockh), 116, pp. 322 – 324.

Leave a Comment