Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt bằng dao điện đơn cực
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt bằng dao điện đơn cực.U nang hố lưỡi thanh thiệt là khối dạng nang lành tính, xuất phát từ niêm mạc hố lưỡi thanh thiệt (HLTT). Bệnh dưới nhiều tên gọi như: u nang hố lưỡi thanh thiệt, u nang sụn nắp thanh thiệt, u nang đáy lưỡi [28], [14], [23].
Bệnh ở người lớn phổ biến hơn trẻ em và thường nam gặp nhiều hơn nữ [3],[11].
Biểu hiện bệnh với triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, không đặc hiệu như: nuốt vướng, nuốt đau, thay đổi giọng nói, khó thở, thở rít hay gặp ở trẻ em.
Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào lâm sàng và soi thanh quản. Tuy nhiên các trường hợp u nang kích thước lớn, vỏ dày, lẩn sâu trong đáy lưỡi cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh như u nang giáp móng thể lưỡi, tuyến giáp lạc chỗ…
Điều trị bệnh chủ yếu là phẫu thuật. Phẫu thuật có nhiều cách thức như: chọc hút dịch nang, phẫu thuật mở thông nang, phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn nang.
Tại Việt Nam phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt kinh điển dùng pince và kéo vi phẫu. Tuy vậy nhược điểm của phương tiện này là chảy máu, khó làm, thời gian phẫu thuật dài… Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt bằng dao điện đơn cực” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của u nang hố lưỡi thanh thiệt.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt bằng dao điện đơn cực.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt bằng dao điện đơn cực
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Lịch sử nghiên cứu về u nang hố lưỡi thanh thiệt 2
1.2. Những nét chính về đặc điểm giải phẫu ứng dụng 3
1.2.1. Giải phẫu họng – hạ họng 3
1.2.2. Thanh quản 4
1.2.3. Cấu tạo hố lưỡi thanh thiệt 5
1.3. Bệnh học của u nang hố lưỡi thanh thiệt 9
1.3.1. Dịch tễ học 9
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh 9
1.3.3. Triệu chứng lâm sàng của u nang hố lưỡi thanh thiệt 9
1.3.4. Chẩn đoán phân biệt 11
1.3.5. Điều trị 12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.1.1. Mẫu nghiên cứu 17
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 17
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 17
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17
2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 17
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 18
2.2.3. Các bước tiến hành 18
2.2.4. Thông số nghiên cứu 24
2.2.5. Xử lý số liệu 25
2.3. Đạo đức nghiên cứu 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Đặc điểm chung 26
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ 26
3.1.2. Các yếu tố nguy cơ 27
3.2. Đặc điểm lâm sàng 27
3.2.1. Lý do vào viện 27
3.2.2. Triệu chứng cơ năng 28
3.2.3. Đặc điểm của u nang hố lưỡi thanh thiệt trên nội soi 28
3.2.4. Dịch trong lòng u nang 31
3.2.5. Mô bệnh học vỏ u nang hố lưỡi thanh thiệt 32
3.2.6. Mối liên quan giữa mô bệnh học vỏ u nang với dịch trong nang. 33
3.2.7. Mối liên quan giữa mô bệnh học vỏ u nang với màu sắc nang 34
3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 35
3.3.1. Thời gian phẫu thuật 35
3.3.2. Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và kích thước u nang 35
3.3.3. Lượng máu mất trong khi phẫu thuật 36
3.3.4. Mức độ đau sau mổ theo thời gian 36
3.3.5. Tiến triển của hốc mổ sau phẫu thuật. 38
3.3.6. Mối liên quan giữa kích thước nang và mức độ bong giả mạc sau mổ 7 ngày 40
3.3.7. Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và mức độ bong giả mạc sau mổ 7 ngày 41
3.3.8. Mối liên quan giữa vị trí u nang và mức độ bong giả mạc sau mổ 7 ngày 42
3.3.9. Số ngày dùng thuốc giảm đau 43
3.3.10. Các biến chứng và di chứng sau phẫu thuật 43
3.3.11. So sánh các triệu chứng trước và sau phẫu thuật 44
3.3.12. Thời gian nằm viện 44
Chương 4: BÀN LUẬN 45
4.1. Đặc điểm lâm sàng của u nang hố lưỡi thanh thiệt 45
4.1.1. Đặc điểm chung 45
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 46
4.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật u nang hố lưỡi thanh thiệt bằng dao điện đơn cực 51
4.2.1. Thời gian phẫu thuật 51
4.2.2. Lượng máu mất trong khi phẫu thuật 52
4.2.3. Mức độ đau sau mổ theo thời gian 52
4.2.4. Tiến triển của hốc mổ sau phẫu thuật 54
4.2.5. Số ngày dùng thuốc giảm đau 57
4.2.6. Về vấn đề biến chứng và di chứng sau phẫu thuật 57
4.2.7. So sánh các triệu chứng trước và sau phẫu thuật 58
4.2.8. Thời gian nằm viện 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 26
Bảng 3.2. Các yếu tố nguy cơ 27
Bảng 3.3. Số lượng u nang trên nội soi 28
Bảng 3.4. Tỷ lệ kích thước u nang trên nội soi 30
Bảng 3.5. Màu sắc của khối u nang 31
Bảng 3.6. Dịch trong lòng u nang 31
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa mô bệnh học với dịch trong nang. 33
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa mô bệnh học vỏ u nang với màu sắc nang 34
Bảng 3.9. Tỷ lệ lượng máu mất trong phẫu thuật 36
Bảng 3.10. Mức độ đau ngày thứ 1 sau mổ 36
Bảng 3.11. Mức độ đau ngày thứ 2 sau mổ 37
Bảng 3.12. Mức độ đau ngày thứ 7 sau mổ 37
Bảng 3.13. Mức độ bong giả mạc sau phẫu thuật 7 ngày 38
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kích thước nang và mức độ bong giả mạc sau mổ 7 ngày 40
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và mức độ bong giả mạc sau mổ 7 ngày 41
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa vị trí u nang và mức độ bong giả mạc sau mổ 7 ngày 42
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lý do vào viện 27
Biểu đồ 3.2: Triệu chứng cơ năng 28
Biểu đồ 3.3: Phân bố vị trí u nang hố lưỡi thanh thiệt trên nội soi 29
Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ mô bệnh học vỏ u nang 32
Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ phân bố thời gian cắt u nang hố lưỡi thanh thiệt 35
Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ phân bố thời gian phẫu thuật với kích thước u nang 35
Biểu đồ 3.7: Điểm đau trung bình sau mổ 38
Biểu đồ 3.8: Số ngày dùng thuốc giảm đau 43
Biểu đồ 3.9. Các triệu chứng trước và sau phẫu thuật 7 ngày 44
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hố lưỡi thanh thiệt 6
Hình 1.2: Cấu trúc vi thể của niêm mạc hố lưỡi 9
Hình 2.1: Hệ thống dao mổ điện cao tần và lưỡi dao điện đơn cực 18
Hình 2.2: Thang điểm Numberical pain scale 22
Hình 3.1: Các vị trí u nang 29
Hình 3.2: Bn Tăng Văn D. 74 tuổi, MBA: 16168670 30
Hình 3.3: Hình ảnh mô bệnh học u nang hố lưỡi thanh thiệt 32
Hình 3.4: Tiến triển hốc mổ tại thời điểm sau mổ 1 ngày và sau mổ 7 ngày 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ahuja A. et al. (2005). Imaging for thyroglossal duct cyst: the bare essentials. Clinical radiology. 60 (2). pp. 141-148.
2. AlAbdulla A. F. (2015). Congenital Vallecular Cyst Causing Airway Compromise in a 2-Month-Old Girl. Case Rep Med. 2015.
3. Altmeyer V. L. et al. (1978). Multiple epiglottic cysts. Archives of Otolaryngology. 104 (11). pp. 673-675.
4. an l. t. (2002). bài bao sua.
5. Arens C. et al. (1997). Clinical and morphological aspects of laryngeal cysts. European archives of oto-rhino-laryngology. 254 (9-10). pp. 430-436.
6. Berger G. et al. (2008). Adult vallecular cyst: thirteen-year experience. Otolaryngol Head Neck Surg. 138 (3). pp. 321-327.
7. Bestas A. et al. (2014). Airway Management in an Adult Patient With a Large Vallecular Cyst. Journal of Medical Cases. 5 (3). pp. 160-162.
8. Breysem L. et al. (2009). Vallecular cyst as a cause of congenital stridor: report of five patients. Pediatr Radiol. 39 (8). pp. 828-831.
9. Chen E. Y. et al. (2011). Transoral approach for direct and complete excision of vallecular cysts in children. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 75 (9). pp. 1147-1151.
10. Chow P. et al. (2002). Vallecular cyst in a neonate. Hong Kong Medical Journal. 8 (6). pp. 464-464.
11. Desanto L. W. et al. (1970). Cysts of the larynx—classification. Laryngoscope. 80 (1). pp. 145-176.
12. FRANK H. NETTER M. (2013). Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản y học. pp. 1.
13. Gutiérrez J. P. et al. (1999). Vallecular cysts in newborns and young infants. Pediatr Pulmonol. 27 (4). pp. 282-285.
14. Harari M. et al. (1987). Glossal cysts in four infants. Archives of disease in childhood. 62 (11). pp. 1173-1174.
15. Hsieh L.-C. et al. (2013). The outcomes of infantile vallecular cyst post CO 2 laser treatment. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 77 (5). pp. 655-657.
16. Hsieh W.-S. et al. (2000). Vallecular cyst: an uncommon cause of stridor in newborn infants. Eur J Pediatr. 159 (1-2). pp. 79-81.
17. Kang H. Y. et al. (2009). Endoscopic carbon dioxide laser procedure for an endogenous thyroglossal duct cyst. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 73 (7). pp. 1011-1014.
18. Kothandan H. et al. (2013). Difficult intubation in a patient with vallecular cyst. Singapore Med J. 54 (3). pp. e62-65.
19. Lee D. H. et al. (2015). Clinical characteristics and surgical treatment outcomes of vallecular cysts in adults. Acta Otolaryngol. pp. 1-4.
20. Liễn N. N. (2006). Giản yếu Bệnh học Tai Mũi Họng. Nhà xuất bản y học.
21. NEINAS F. W. et al. (1973). Lingual thyroid: clinical characteristics of 15 cases. Annals of internal medicine. 79 (2). pp. 205-210.
22. Nghĩa B. Đ. (2004). Góp phần nghiên cứu đông điện lưỡng cực cầm máu qua nội soi tại bệnh viện TMHTW từ tháng 4/2004 đến tháng 10/2004. Trường Đại Học Y Hà Nội.
23. Padfield A. (1972). Epiglottic cysts. Anaesthesia. 27 (1). pp. 84-88.
24. Pagella F. et al. (2013). Transoral power-assisted marsupialization of vallecular cysts under local anesthesia. Laryngoscope. 123 (3). pp. 699-701.
25. PhạmĐăngDiệu (2012). Giải phẫu đầu mặt cổ. Nhà xuất bản y học. pp. 1.
26. Romak J. J. et al. (2010). Bilateral vallecular cysts as a cause of Dysphagia: case report and literature review. Int J Otolaryngol. 2010.
27. Santiago W. et al. (1985). Thyroglossal duct cyst of the tongue. The Journal of otolaryngology. 14 (4). pp. 261-264.
28. Shapiro M. (1949). Cysts on the base of the tongue in infants. Ann Otol Rhinol Laryngol. 58 (2). pp. 457.
29. Singhal S. K. et al. (2014). Vallecular cysts in adult population: ten year experience. Nepalese Journal of ENT Head and Neck Surgery. 3 (2). pp. 5-7.
30. Sơn N. T. (2012). Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả điều trị của phương pháp cắt ammiđan bằng dao điện đơn cực. Trường Đại Học Y Hà Nội.
31. Sun B.-C. et al. (2014). Clinical Effect Analysis of Microscopic Surgery for Epiglottis Cysts with Coblation. Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery. 66 (3). pp. 267-271.
32. Sundarapandian S. et al. (2013). Haemolymphangioma of epiglottis. Journal of clinical and diagnostic research: JCDR. 7 (8). pp. 1753.
33. Tibesar R. J. et al. (2003). Apnea spells in an infant with vallecular cyst. Ann Otol Rhinol Laryngol. 112 (9 Pt 1). pp. 821-824.
34. Tsai Y.-T. et al. (2013). Treatment of vallecular cysts in infants with and without coexisting laryngomalacia using endoscopic laser marsupialization: Fifteen-year experience at a single-center. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 77 (3). pp. 424-428.
35. VõTấn (1983). Tai mũi Họng Thực Hành. Vol. Tập 3. Nhà xuất bản y học. pp. 2.
36. Yuce Y. et al. (2013). Asymptomatic vallecular cyst: case report. Brazilian Journal of Anesthesiology (English Edition). 63 (5). pp. 419-421.