Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá tác dụng của điện châm trong điều tri hỗ trợ cai nghiện ma tuý dạng thuốc phiện thể Can – Tỳ
Ma tuý mà tiêu biểu là thuốc phiên đã được biết đến từ rất lâu.Thế kỷ thứ I Rioskelires đã miêu tả kỹ về thuốc phiên trong “Dược điển luân” nhưng người ta chỉ chú trọng đến đặc tính gây khoái cảm và tác dụng chữa bênh mà không chú ý đến mặt trái là gây nghiên của thuốc phiên. Nghiên ma tuý(NMT) đã và đang trở thành thảm hoạ lan tràn ở khắp các nước trên thế giới. Ma tuý không những gây tổn hại về kinh tế mà còn tàn phá tinh thần thể xác của hàng triêu con người, phá hoại hạnh phúc của nhiều gia đình, ảnh hưởng đến trât tự an ninh xã hôi và là tê nạn của xã hôi. Ma tuý làm gia tăng tôi phạm, bạo lực, tham nhũng. Theo UBQGPCMT tổng kết: 85% người NMT có liên quan đến tôi phạm hình sự, trong đó có 40% liên quan đến các vụ trọng án[41]. Ma tuý vắt kiêt nhân lực, tài chính, huỷ diêt những tiềm năng quí báu của xã hôi. Phần lớn những người nghiên là thanh niên[27], là lực lượng chính của xã hôi, lứa tuổi tràn đầy sức sống, nhiều ước mơ hoài bão nhưng cũng dễ bị lôi kéo sa ngã và mắc nghiên. Khi nghiên lâu dài sức khoẻ suy sụp, người nghiên mất ý chí, chỉ chú tâm vào tìm thuốc để thoả mãn cơn nghiên, mất khả năng lao đông, suy thoái nhân cách, phẩm giá, đạo đức, lối sống, tổn hại lớn về kinh tế dễ đi đến con đường phạm tôi. Tiêm chích ma tuý còn là điều kiên lây lan đại dịch HIV/AIDS. Theo UNAIDS, ở Viêt Nam tính đến ngày 30/04/2005 toàn quốc đã phát hiên được 94.426 trường hợp nhiễm HIV, trong đó tâp trung chủ yếu ở nhóm thanh thiếu niên NMT chiếm 60%. Điều này thể hiên xu hướng trẻ hoá dịch HIV/AIDS ở Viêt Nam[2],[27].
Để ngăn chặn hiểm hoạ ma tuý, đã có nhiều công trình nghiên cứu và phương pháp cai NMT. Nhưng tìm ra được môt phương pháp cai NMT hữu hiệu mà lại thuận tiện nhất, đơn giản nhất, ít tốn kém và tỷ lệ tái nghiện thấp nhất vẫn là một vấn đề khó. Trong đó với phương châm kế thừa tinh hoa của y học cổ truyền Viêt Nam đã có môt số phương pháp góp phần điều trị cai NMT. Như sử dụng bài thuốc nam, châm cứu, xoa bóp, bấm huyêt…, Đâc biêt là phương pháp điên châm điều trị hỗ trợ cai NMT của Nguyễn Tài Thu và công sự [35],[37].
Theo Nguyễn Tài Thu có thể phân loại NMT làm 5 thể lâm sàng [37] Can – Đởm, Tỳ – Vị, Tâm – Tiểu trường, Phế’’ – Đại trường và Thân – Bàng quang. Mỗi thể có biểu hiên lâm sàng của hôi chứng cai (HCC) khác nhau và phác đổ điều trị cũng tuỳ theo thể bênh. Tuy nhiên khi chất ma tuý vào cơ thể sẽ ảnh hưởng tới tất cả chức năng các tạng phủ đâc biêt là Can – Đởm vì theo chức năng của tạng phủ Can tàng thần chủ ý trí, chủ mưu lự, Đởm chủ quyết đoán. Dùng ma tuý làm cho chức năng tạng Can bị rối loạn người nghiên mất ý chí, dễ cáu gắt, bực tức….Can, Đởm (thuôc Môc) khắc Tỳ, Vị (thuôc Thổ) gây nên Tỳ hư dẫn đến: đi ngoài, đau bụng, buổn nôn … Biểu hiên trên lâm sàng là thể Can – Tỳ. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về từng thể bênh riêng lẻ nhưng chưa có môt đề tài nào nghiên cứu về điều trị hỗ trợ cai NMT thể Can – Tỳ. Để đóng góp vào viêc đánh giá kết quả của môt phác đổ điều trị chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá tác dụng của điện châm trong điều tri hỗ trợ cai nghiện ma tuý dạng thuốc phiện thể Can – Tỳ” với 2 mục tiêu sau:
1- Mô tả đặc điểm lâm sàng hội chứng cai ma tuý dạng thuốc phiện thể Can – Tỳ.
2- Đánh giá tác dụng của điện châm trong điều trị ho trợ cai nghiện ma tuý dạng thuốc phiện thể Can – Tỳ.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên ma tuý trên Thế giới và Việt nam 3
1.2. Khái niệm về chất ma tuý 5
1.3. Quan niệm về nghiện ma tuý theo y học hiện đại 8
1.4. Quan niệm về nghiện ma tuý theo y học cổ truyền 12
1.5. Điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý 17
1.6. Tình hình châm cứu điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý 20
1.7. Phương pháp điện châm 23
Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của đối tượng NMT thể Can – Tỳ….37
3.2. Kết qủa nghiên cứu bệnh nhân NMT thể Can – Tỳ 42
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng các đối tượng NMT thể Can- Tỳ 49
4.2. Tác dụng của điện châm hỗ trợ điều trị NMT thể Can- Tỳ 52
4.2.1. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng trước, trong, sau ĐT.. ..52
4.2.2. Phác đổ điều trị và kết quả điều trị cai NMT thể Can-Tỳ 57
4.2.3. Ảnh hưởng của điện châm lên một số chỉ tiêu theo dõi 62
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHự Lực
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích