NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH CủA VIÊM XƯƠNG CHũM CấP ở TRẻ DƯớI 2 TUổI
Luận văn NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH CủA VIÊM XƯƠNG CHũM CấP ở TRẻ DƯớI 2 TUổI. Viêm xương chũm cấp (VXCC) là tình trạng viêm tổ chức xương xung quanh sào bào do vi khuẩn và quá trình viêm kéo dài không quá 3 tuần[1].
Viêm xương chũm cấp thường tiến triển từ một viêm tai giữa cấp tính, thường gặp ở trẻ em, đặc biệt ở nhóm đối tượng dưới 2 tuổi [2]. Những em bé thuộc lứa tuổi này mới bắt đầu biết nói một số từ đơn giản, chưa biết diễn tả chính xác cảm giác nghe kém, đau tai…, lại hay quấy khóc, gây khó khăn cho nhân viên y tế khi thăm khám.
Tai giữa và xương chũm ở trẻ dưới 2 tuổi có những điểm đặc biệt khác người lớn. Ở trẻ em, vòi nhĩ ngắn và to, lại nằm ngang và thường xuyên mở; thượng nhĩ – sào đạo – sào bào thông thương rộng rãi, nên các chất dịch mũi, chất nôn hoặc sữa có thể tràn vào hòm nhĩ và sào bào dễ dàng, những viêm nhiễm từ vùng mũi họng rất dễ lan vào hòm nhĩ và xương chũm, gây nên bệnh cảnh viêm xương chũm cấp[1]. Đặc biệt, đối với những trường hợp VXCC, mà quá trình viêm lướt qua tai giữa đi thẳng vào xương chũm, những biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, viêm não, viêm mê nhĩ, viêm xương đá, liệt mặt.. có thể xảy ra bất kỳ lúc nào nếu không có những can thiệp kịp thời [3].
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, sự ra đời của các kháng sinh mới đã giúp làm giảm tỷ lệ VXCC và biến chứng của nó, hoặc ngăn ngừa được viêm tai giữa không lan vào xương chũm [4]. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Giovanni Felisati [5], Ivan Baljosevic, Nikola Mircetic, Vladan Subarevic et al [6], Itzhak Brook [7] cho thấy tỷ lệ VXCC không hề giảm, mà thực tế chúng ta bỏ sót hoặc không nghĩ đến. Nguyên nhân là, trước đây VXCC ở trẻ dưới 2 tuổi có thể bệnh đa dạng, ngoài thể điển hình còn có thể ẩn và thể tiềm tang [1]; gần đây, thường gặp em bé bị VXCC kèm theo viêm phế quản- phổi, hoặc VXCC diễn ra ngay sau hay đồng thời viêm tai giữa cấp (VTGC). Mặt khác, do tình trạng sử dụng kháng sinh không phù hợp và sự kháng kháng sinh, nên biến chứng của VXC cấp ở trẻ dưới 2 tuổi hiện nay vẫn còn cao [8].
Ngày nay, máy nội soi và máy chụp cắt lớp vi tính (CLVT) giúp cho việc chẩn đoán bệnh nhanh chóng và chính xác. Nội soi Tai Mũi Họng giúp quan sát được màng nhĩ trẻ em cũng như vòm mũi họng một cách chi tiết và rõ nét. Chụp CLVT (kỹ thuật chụp CLVT xương thái dương) cho phép đánh giá chính xác xương chũm, đồng thời chỉ ra vị trí, mức độ thương tổn trên xương thái dương, từ đó đưa ra những quyết định điều trị phù hợp. Tuy nhiên, do khả năng sử dụng nội soi thăm khám ở trẻ em và khả năng đọc phim CLVT nên việc phát hiện sớm VXCC ở các cơ sở y tế còn rất hạn chế, dẫn đến các biến chứng.
Xuất phát từ tính chất nguy hiểm, những đặc điểm thay đổi thể bệnh, và đặc điểm trên phương tiện chẩn đoán mới trong VXCC ở trẻ dưới 2 tuổi, chúng tôi thực hiện đề tài này với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính của viêm xương chũm cấp ở trẻ dưới 2 tuổi.
2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và phẫu thuật để rút kinh nghiệm trong chẩn đoán và chỉ định điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH CủA VIÊM XƯƠNG CHũM CấP ở TRẻ DƯớI 2 TUổI
1. Võ Tấn (1991), Bệnh về tai, Tai mũi họng thực hành, Tái bản lần 3, Nhà xuất bản Y học, Hà nội,2.
2. N. Julien, O. sterkers, F. Paquelin (1990). Mastoidites aigues du nourisson et de l’enfant, Encyclopédie Médico – Chirurgicale,Oto- Rhino-Laryngologie, 103.
3. Dragoslava R Djeric, Miljan M Folic, Srbislav R Blazic et al (2014). Acute Mastoiditis in Childrenas Persisting Problem, The journal of international advanced otology,10,60-63.
4. Sharon Tamir, Yehuda Shwartz, Uri Peleg et al (2009). Acute
Mastoiditis in Children: Is Computed Tomography Always
Nescessary?, The Anals of Otology, Rhinology and Laryngology, 118(8),565-569
5. Giovanni Felisati, Federica Di Berardino, Alberto Marcari et al (2004). RapidEvolution of Acute Mastoiditis: Three case Reports of Otogenic Meningitis in Adults. Am J Otolaryngol, 25, 442-446.
6. Ivan Baljosevic, Nicola Mircetic, Vladan Subarevic et al (2006). Acute mastoiditis in inflants, European Archives of Oto- Rhino – Laryngology, 906-909.
7. Itzhak Brook (2010). Antimicrobial Therapy of Otitis Media Reduces the Incidence of mastoiditis, Curr Infect Dis Rep, 12, 1-3.
8. Pavan S. Mallur, Sanaz Harirchian, Anil K. Lalwani (2009). Preoperative and Postoperative Intracranial Complications of Acute Mastoiditis, Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 118(2), 118-123.
9. Bluestone CD and Klein (2007). Otitis media in inflants and children, fouth editor, BC Decker, Lewiston.
10. P. Vera- Cruz, R. Farinha, V. Calado (1999). Acute Mastoiditis in
Childen – our experience, International Journal ofPediatric
Otorhinolaryngology 50, 113-117.
11. V.Tarantino, R. D’Agostino, G. Taboreli et al (2002). Acute
mastoiditis: a 10 year retrospectivestudy, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 66, 143-146.
12. Trần Hữu Tước (1956). Tập chứng nhiễm độc và viêm tai xương chũm của hài nhi, Yhọc thực hành, 13, 29-33.
13. Nguyễn Văn Hướng (1956). Vài ý kiến về vấn đề viêm tai xương chũm của hài nhi, Y học thực hành, 13,18-23.
14. Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản y học, Hà nội.
15. Lương Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn và cộng sự (1996). Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính ở trẻ em Việt Nam, Đề tài KY 01/10/1996, Bộ Y tế, 20-21.
16. Phạm Khánh Hòa (1992). Những vấn đề cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 70-88.
17. Võ Quang Phúc và cộng sự (1991). Tình hình biến chứng nội sọ do viêm tai xương chũm tại Trung tâm Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ 1987-1990, Hội nghị Pháp – Việt lần 1.
18. Đoàn Thị Hồng Hoa (1996). Liệt mặt do viêm tai xương chũm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đai học Y Hà nội.
19. Đinh Xuân Hương (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng viêm tai xương chũm thường gặp ở trẻ em tại bệnh viện TMHTW năm 1995-2004, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
20. Đậu Ngọc Triều (2005). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của các thể và biến chứng Viêm tai xương chũm xuất ngoại tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương 1996-2005. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà nội.
21. Nguyễn Tấn Phong (2010). Chỉ định,chẩn đoán và phân loại viêm tai, Hội nghị Tai Mũi Họng, Đà Lạt, 12-2010.
22. Nguyễn Tấn Phong (2012). Đặt ống thông khí sào bào xuyên ống tai điều trị viêm xương chũm cấp ở trẻ em, Hội nghị Tai Mũi Họng, Huế, 12-2012.
23. Quách Thị Cần, Nguyễn Hoài An (2012). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm xương chũm cấp điều trị tại viện Tai Mũi Họng trung ương, Tạp chíy học quân sự, 4, 1-5.
24. Nguyễn Ngọc Hùng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của viêm xươngchũm cấp trẻ em, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà nội.
25. Cao Minh Thành (2012). Phâu thuật tạo hình màng nhĩ – xương con, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,7-62.
26. Nguyễn Tấn Phong (2005). Điện quang chan đoán trong Tai mũi họng, Nhà xuất bản y học, Hà nội.
27. Dunia Abdul- Aziz (2008). CT imaging of the temporal bone: an anatomical review with illustrative cases of Cholesteatomas, Beth
Israsel – Deaconess Radiology.
28. Mario Sanna (1999). Color Atlas of Otoscopy, Thieme Stuttgart, New York.
29. Proctor. B (1968). Alexander Prussak, Ann Otol Rhinol Laryngol, 77(2),344-349.
30. GulyaA.J (2007). Anatomy of the Temporal bone with Surgical Implication, Informa Health care USA, New York.
31. Lim D.J (1970). Human tympanic membrane. An ultrastructural observation, Acta Otolaryngol, 70(3), 176-186.
32. Nguyễn Tan Phong(2009). Phâu thuật nội soi chứcnăng tai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
33. Lương Hồng Châu (2003). Nghiên cứu chức năng thông khí của vòi nhĩbằng máy đo trở kháng trên bệnh nhân viêm tai giữa, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
34. Bluestone CD (1996). Otitis media, Atelectasis and Eustachian tube dysfunction, third editor, Pediatric Otolaryngology, 388-410.
35. Mosaad- Abdel-Aziz, Hassan El-Hoshy (2012). Acute mastoiditis: A one year study in the pediatric hospital of Cairo university, BMC Ear, Nose and throat Disorders.
36. Lahav J.H, Ophir, Gertler Reuven et al (2005). Postauricular needleaspiration of subperiosteal abcess in acute mastoiditis. The Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 114(4), 323-327.
37. Ikramullah Khan, Farrukh Shahzad (2003). Mastoiditis in Children. The Journal of Laryngology and Otology, 117, 177-181.
38. Stahelin jody (2008). Mastoiditis in children: a prospective,
observational study comparing clinical presentation, microbiology, computed tomography, surgical findings and histology, Eur J Pediatr, 167, 541-548.
39. HobermanAlejandro, Paradise Jack L (2000). Acute otitis media: Diagnosis and management in the year 2000, Pediatric Annals, 29(10), 609-620.
40. T. Metin Onerci (2009). Diagnosis in Otorhinolaryngology, Springer, New York.
41. Halit Ozkaya, Abdullah Bari§ Akcan, Gokhan Aydemir (2011). Mastoiditis in childhood: Review of the literature, African Journal of Microbiology Research, 5(33), 5998-6003.
42. Dr. Ahmet KOỌ, Dr. Osman Karaaslan, Dr. Turgay KOỌ (2004). Mastoid Air Cell System, Otoscopy, 4, 144-154.
43. Katherine Shaffer (1981). Computed tomography of the temporal bone, Radio Graphics, 1(2), 62-72.
44. Ralph F.Wetmore (2000). Complication of otitis media. Pediatric Annals, 29(10), 637-646.
45. Sung Ryeal Kim, Oak-Sung Choo and Hun Yi Park (2013). Two Cases of Acute Mastoiditis with Subperiosteal Abscess, Korean J Audiol, 17, 97-100.
46. Lê Văn Khảng (2006). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính của viêm tai giữa mạn có cholesteatoma, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. F Glynn (2008). Acute mastoiditis in children: presentation and long term consequences, The Journal of Laryngology and Otology, 122, 233-237.
48. Lela Migirov, Jona Kronenberg (2005). Mastoidectomy for acute otomastoiditis: Our experience, Ear, Nose and Throat Journal, 84(4), 219-222.
49. Lela Migirov, Jona Kronenberg (2004). Intracranial Complicatioons following Mastoidectomy. Pediatric Neurosurgery, 40, 226-229.
50. Bluestone CD (1998). Acute and chronic mastoiditis and chronic suppurative otitis media, Semin Pediatr infect Dis, 12-26.
51. Jen- Hung Chien, Yao- Shen Chen, I- Fei Hung et al (2012). Mastoiditisdiagnosed by clinical symptoms andimagingstudies in children: Diesase spectrum and evolving diagnostic challenges, Journal ofmicrobiology, Immunology and infection, 45, 377-381.
52. Sharon Tamir, Yehuda Shwartz, Uri Peleg et al (2010). Shifting trends: mastoiditis from a surgical to a medical disease, Americal Journal of otolaryngology, 31, 467-471.
ĐẶT VẤN ĐẺ NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH CủA VIÊM XƯƠNG CHũM CấP ở TRẻ DƯớI 2 TUổI
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3
1.1.1. Thế giới 3
1.1.2. Việt nam 4
1.2. PHÔI THAI HỌC TAI GIỮA 4
1.3. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG TAI GIỮA 5
1.3.1. Giải phẫu hòm nhĩ 6
1.3.2. Giải phẫu vòi nhĩ 11
1.3.3. Giải phẫu xương chũm: 13
1.4. BỆNH HỌC VIÊM XƯƠNG CHŨM CẤP TRẺ DƯỚI 2 TUỔI 17
1.4.1. Nguyên nhân 17
1.4.2. Mô bệnh học 18
1.4.3. Thể lâm sàng 21
1.4.4. Hình ảnh CLVT 24
1.4.5. Biến chứng của viêm xương chũm cấp trẻ dưới 2 tuổi 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 29
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.4. Nội dung nghiên cứu: 32
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CLVT VÀ PHẪU THUẬT 35
3.1.1. Đặc điểm chung 35
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 38
3.1.3. Đặc điểm tai VXC cấp 40
3.1.4. Đặc điểm phim CLVT 43
3.1.5. Đặc điểm phẫu thuật 45
3.2. ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG VÀ CLVT; CLVT VÀ PHẪU THUẬT …. 47
3.2.1. Đối chiếu lâm sàng và CLVT 47
3.2.2. Đối chiếu CLVT và phẫu thuật 50
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CLVT VÀ PHẪU THUẬT 55
4.1.1. Đặc điểm chung 55
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 58
4.1.3. Đặc điểm tai VXCC: 61
4.1.4. Đặc điểm phim CLVT 64
4.1.5. Đặc điểm phẫu thuật 66
4.2. ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG VÀ CLVT; CLVT VÀ PHẪU THUẬT ĐỂ RÚT KINH NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 67
4.2.1. Đối chiếu lâm sàng và CLVT 67
4.2.2. Đối chiếu CLVT và phẫu thuật 69
4.2.3. Chẩn đoán và chỉ định: 71
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Hình ảnh quan sát được qua nội soi 39
Bảng 3.2: Tỷ lệ VPQ-P trong các thể VXCC 42
Bảng 3.3: Tỷ lệ các thương tổn xương chũm qua phẫu thuật 45
Bảng 3.4: Đối chiếutriệu chứng cơ năng và CLVT 47
Bảng 3.5: Đối chiếu biểu hiện mặt ngoài xương chũm và CLVT 48
Bảng 3.6: Đối chiếu hình ảnh nội soi tai và CLVT 49
Bảng 3.7: Đối chiếu hình ảnh mất vách thông bào và thương tổn trong
phẫu thuật 50
Bảng 3.8: Đối chiếu tổn thương mất vách thông bào và mô bệnh học 51
Bảng 3.9: Đối chiếu hình ảnh mất vỏ xương chũm và thương tổn trong
phẫu thuật 52
Bảng 3.10: Đối chiếu hình ảnh mất vỏ xương chũm và mô bệnh học 53
Bảng 3.11: Đối chiếu tổn thương biến chứng trên CLVT và phẫu thuật 53
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh VXCC theo địa dư 35
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhập viện theo các tháng trong năm 36
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các lý do vào viện 36
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ khoảng thời gian từ lúc có dấu hiệu VXCC tới lúc nhập viện 37
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tiền sử bệnh 37
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ các triệu chứng cơ năng 38
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ các dấu hiệu khi khám vùng chũm 38
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ số tai bị VXCC trên 1 bệnh nhân 40
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ đặc điểm tai đối diện 41
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ các loại xuất ngoại 41
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ các thể VXCC 42
Biểu đồ 3.12: Hình ảnh mờ trên phim CLVT 43
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ hình thái tiêu xương trên phim CLVT 44
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ các tổn thương biến chứng do VXCC 46
Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng dọc qua tai giữa 5
Hình 1.2. Các thành của hòm nhĩ 6
Hình 1.3. Sơ đồ minh họa các loại tế bào của niêm mạc tai giữa 10
Hình 1.4. Vòi nhĩ ở trẻ em và người lớn 12
Hình 1.5. Sơ đồ mô tả các vùng thông khí của xương chũm 14
Hình 1.6. Các vùng của xương chũm ở mặt ngoài 16
Hình 1.7. Thiết diện của xương chũm cho thấy các nhóm tế bào sâu 16
Ảnh 1.1. Thành ngoài hòm nhĩ nhìn qua nội soi 7
Ảnh 1.2. Mặt ngoài xương chũm và thành phần liên quan 13
Ảnh 1.3. Hình ảnh mô bệnh học của viêm xương chũm 21
Ảnh 1.4. Hình ảnh màng nhĩ căng phồng 22
Ảnh 1.5. Chảy mủ tai 22
Ảnh 1.6. Xóa góc sau trên 22
Ảnh 1.7. Sập thành sau ống tai 22
Ảnh 1.8. Sưng phồng sau tai 23
Ảnh 1.9. Lát cắt ngang xương thái dương phải bình thường 24
Ảnh 1.10. Lát cắt đứng ngang xương thái dương trái bình thường 24
Ảnhl .11. Lát căt đứng ngang 25
Ảnh 1.12. Lát cắt đứng ngang 25
Ảnh 1.13. Lát cắt ngang xương thái dươngtrái 25
Ảnh 1.14. Lát cắt ngang xương thái dương bên trái 25
Ảnh 1.15. Apxe ngoài màng cứng -biến chứng của VXC 27
Ảnh 1.16. Liệt mặt bên phải – biến chứng của VXCC 27
Ảnh 2.1. Ông nội soi cứng 00Karl-Storzt đường kính 2.7mm 30
Ảnh 2.2. Sơ đồ lớp cắt ngang qua xương thái dương 31
Ảnh 2.3. Sơ đồ lớp cắt đứng ngang qua xương thái dương 32
Ảnh 3.1. Màng nhĩ đã đặt OTK nhưng vẫn xóa góc sau trên 40
Ảnh 3.2. Lát cắt ngang trục búa đe trái 43
Ảnh 3.3. Lát cắt ngang qua trục búa-đe bên phải 44
Ảnh 3.4. Túi Apxe nhỏ nằm trong thông bào chũm 45
Ảnh 3.5. Đối chiếu lâm sàng và CLVT 48
Ảnh 3.6. Đối chiếu nội soi và CLVT 50
Ảnh 3.7. Đối chiếu CLVT và phẫu thuật 54