Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của nhồi máu tiểu não
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là vấn đề luôn mang tính thời sự của y học, đã và đang được quan tâm trên toàn thế giới vì tỷ lệ thường gặp và tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề trong lao động, sinh hoạt cho bệnh nhân và gánh nặng về kinh tế, tinh thần cho gia đình và xã hội.
Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) mỗi năm có khoảng 15 triệu người bị tai biến mạch não, trong đó 5 triệu người tử vong, 5 triệu người tàn tật vĩnh viễn. Tai biến mạch não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới sau nhồi máu cơ tim và là căn nguyên hàng đầu gây tàn phế với 92,6% di chứng vận động. Tai biến mạch não gây ra 5,7 triệu trường hợp tử vong trong năm 2QQ5, con số này sẽ tăng tới 6,5 triệu vào năm 2Q15 và 7,S triệu vào năm 2Q3Q. Ước tính mỗi năm có khoảng 73Q.QQQ người Hoa kỳ bị tai biến mạch não, trong đó ba phần tư trường hợp là tai biến mạch não mới, một phần tư bị tai biến mạch não tái diễn. 9Q% các trường hợp tai biến mạch não xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, tỷ lệ tàn tật cao gấp bẩy lần so với các nước phát [5S]. Trong những năm gần đây tỷ lệ bệnh có xu hướng gia tăng ở các nước Châu Á. Theo WHO, tỷ lệ hiện mắc của tai biến mạch não là 5QQ đến SQQ/1QQ.QQQ dân [6Q]. Ở Việt Nam, tỷ lệ hiện mắc từ 1Q4/1QQ.QQQ dân ở một số quận Hà Nội đến 1Q6/1QQ.QQQ dân ở Huế, 157/1QQ.QQQ dân ở quận Hà Đông và 1Q4/1QQ.QQQ dân tại thành phố Hồ Chí Minh [S]. Tai biến mạch não thực sự là một gánh nặng cho các nước chậm và đang phát triển.
Ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh đang gia tăng ở mức đáng lo ngại ở cả hai giới và các lứa tuổi. Thống kê ở các bệnh viện tuyến tỉnh từng thời kỳ ba đến năm năm thấy tỷ lệ điều trị nội trú tăng 1,7 đến 2,5 lần.
Nhồi máu tiểu não là một thể của tai biến mạch não có triệu chứng lâm sàng khá rầm rộ, diễn biến bệnh nặng nề. Tuy nhiên có trường hợp bệnh cảnh nghèo nàn, chẩn đoán khó. Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới quan tâm đến lâm sàng, nguyên nhân, điều trị và tiên lượng của nhồi máu tiểu não nhất là nhồi máu tiểu não diện rộng.
Ở nước ta trước đây, do các phương tiện thăm dò chẩn đoán hình ảnh còn hạn chế nên những nghiên cứu đề cập đến TBMMN vùng hố sau nhất là nhồi máu vùng tiểu não còn chưa nhiều. Với những tiến bộ trong thăm dò hình ảnh hiện đại hiện nay, điều kiện kinh tế khá hơn, cho phép áp dụng các tiến bộ mới vào chẩn đoán và điều trị ngày càng nhiều. Với mong muốn góp phần nghiên cứu về bệnh lý TBMMN, chúng tôi thực hiện đề tài:
“ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của nhồi máu tiểu não”
Với mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của nhồi máu tiểu não.
2. Nghiên cứu liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và tổn thương trên cộng hưởng từ của bệnh nhân nhồi máu tiểu não.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14
1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TAI BIẾN MẠCH NÃO 14
1.1.1. Định nghĩa theo Tổ chức Y tế Thế giới (199Q) 14
1.1.2. Phân loại bệnh mạch máu não 14
2.1. YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH NÃO 15
1.2.1. Nhóm yếu tố nguy cơ không tác động được 15
1.2.2. Nhóm yếu tố nguy cơ có thể tác động được 15
1.3. BỆNH HỌC CỦA NHỒI MÁU NÃO 1S
1.3.1. Nguyên nhân và cơ chế nhồi máu não 1S
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của đột quỵ thiếu máu não 19
1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CỦA NHỒI
MÁU NÃO 22
1.4.1. Chụp cắt lớp vi tính sọ não 22
1.4.2. Chụp cộng hưởng từ não 23
1.4.3. Chụp mạch máu não 24
1.4.4. Một số phương pháp chẩn đoán khác 24
1.4.5. Một số xét nghiệm được quan tâm trong đột quỵ não 25
l. s. VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG TRONG TAI BIẾN MẠCH
MÁU NÃO 25
1.5.1. Về điều trị 25
1.5.2. Về dự phòng 26
1.6. GIẢI PHẪU SINH LÝ VÀ TUẦN HOÀN CỦA TIỂU NÃO 29
1.6.1. Giải phẫu 29
1.6.2. Tuần hoàn tiểu não 31
1.6.3. Các hội chứng tiểu não 33
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHỒI MÁU TIỂU NÃO 35
1.7.1. Thế giới 35
1.7.2. Việt Nam 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
2.1.1 Phương pháp chọn mẫu 37
2.1.2 Cỡ mẫu 37
2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 37
2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 38
2.2. XỬ LÝ SỐ LIỆU 45
2.3. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NGHIÊN CỨU 46
3.1.1. Sự phân bố theo nhóm tuổi, giới 46
3.1.2. Thời gian xảy ra nhồi máu tiểu não trong ngày 47
3.1.3. Thời gian xảy ra nhồi máu tiểu não theo tháng trong năm 48
3.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của bệnh nhân nhồi máu tiểu não 49
3.1.5. Thời gian từ lúc xảy ra tai biến mạch máu não đến khi vào viện. 50
3.2 . MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 51
3.2.1. Hoàn cảnh mắc bệnh 51
3.2.2. Tiền triệu 51
3.2.3 Cách khởi phát 52
3.2.4. Tình trạng ý thức khi vào viện (tính theo thang điểm Glasgow).. 52
3.2.5. Triệu chứng cơ năng khi nhập viện 53
3.2.6. Rối loạn điều hòa và phối hợp động tác 54
3.2.7. Biểu hiện rối loạn thăng bằng 55
3.2.8. Các triệu chứng tiểu não khác 55
3.2.9. Các triệu chứng thần kinh khu trú khác 56
3.2.10. Tiến triển của bệnh 56
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 57
3.3.1. Thời gian chụp CHT sọ não sau khi bị bệnh 57
3.3.2. Tổn thương trên phim CHT sọ não 57
3.3.3. Tính chất của nhồi máu trên phim CHT sọ não 58
3.3.4. Vị trí tổn thương trên phim CHT 58
3.3.5. Hình ảnh nhồi CHT nhồi máu tiểu não trên T1 59
3.3.6. Hình ảnh nhồi CHT nhồi máu tiểu não trên T2 59
3.3.7. Hình ảnh nhồi CHT nhồi máu tiểu não trên Diffusion 60
3.3.8. Kích thước ổ nhồi máu 60
3.3.9. Kích thước và vị trí tổn thương 61
3.3.10. Một số dấu hiệu gián tiếp trên phim cộng hưởng từ 61
3.4. Mô tả liên quan giữa biểu hiện lâm sàng và hình ảnh học của nhồi máu
tiểu não 62
3.4.1. Liên quan giữa vị trí nhồi máu tiểu não với dấu hiệu thần kinh khu trú…62
3.4.2. Liên quan giữa vị trị nhồi máu tiểu não với các triệu chứng tiểu
não trên lâm sàng 62
3.4.3. Liên quan giữa vị trí nhồi máu tiểu não với các triệu chứng khác
của hội chứng tiểu não 63
3.4.4. Liên quan vị trí ổ nhồi máu tiểu não với các biểu hiện lâm sàng. 63
3.4.5. Liên quan giữa kích thước ổ nhồi máu và ý thức 64
3.4.6. Liên quan giữa kích thước ổ nhồi máu với các triệu chứng lâm sàng… 64
3.4.7. Liên quan vị trí nhồi máu và tiến triển 65
3.4.8. Liên quan kích thước nhồi máu và tiến triển 65
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66
4.1 Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 66
4.1.1. Tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66
4.1.2. Tần suất xảy ra theo giờ trong ngày 67
4.1.3. Tần suất xảy ra theo tháng trong năm 68
4.1.4. Các yếu tố nguy cơ 68
4.1.5. Thời gian khởi bệnh đến khi vào viện 70
4.2. Đặc điểm lâm sàng nhồi máu tiểu não 71
4.2.1. Hoàn cảnh khi bị bệnh 71
4.2.2. Tiền triệu 71
4.2.3. Cách khởi phát 72
4.2.4. Ý thức bệnh nhân khi vào viện 72
4.2.5. Triệu chứng cơ năng khi nhập viện 73
4.2.6. Đặc điểm lâm sàng tiểu não 73
4.2.7. Tiến triển của bệnh 76
4.3. Một số đặc điểm về hình ảnh học 76
4.3.1. Thời gian từ lúc khởi phát bệnh CHT sọ não 76
4.3.2. Tổn thương trên phim CHT sọ não 77
4.3.3. Vị trí tổn thương trên phim CHT sọ não 77
4.3.4. Hình ảnh ổ nhồi máu trên phim CHT 77
4.3.5. Kích thước tổn thương trên phim chụp CHT sọ não 78
4.3.6. Các tổn thương kèm theo trên phim chụp CHT não 78
4.4. Mô tả liên quan giữa biểu hiện lâm sàng và hình ảnh học của nhồi máu
tiểu não 79
4.4.1. Liên quan giữa vị trí nhồi máu tiểu não với triệu chứng lâm sàng 79
4.4.2. Liên quan giữa kích thước ổ nhồ i máu với các triệ u chứ ng lâm sàng 81
4.4.3. Liên quan nhồi máu tiểu não với tiến triển của bệnh 82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích