Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của dị dạng động tĩnh mạch não trước và sau điều trị bằng Gamma Knife
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của dị dạng động tĩnh mạch não trước và sau điều trị bằng Gamma Knife.Dị dạng động tĩnh mạch não là thuật ngữ chỉ tất cả các tổn thương có thông trực tiếp giữa động mạch và tĩnh mạch não không thông qua mạng lưới mao mạch, tổn thương gồm động mạch nuôi, ổ dị dạng và tĩnh mạch dẫn lưu. Bệnh có tính chất bẩm sinh, lành tính nhưng chẩn đoán được thường muộn khi có biến chứng chảy máu xuất huyết não. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp bao gồm: xuất huyết, đau đầu, động kinh, các dấu hiệu thần kinh khu trú, trong đó xuất huyết não là biến chứng hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 87% [1], là biến chứng nặng gây tàn phế hoặc tử vong cao. Biểu hiện xuất huyết ban đầu là yếu tố nguy cơ cho vỡ lần sau, có thể đạt 18% trong 12 tháng đầu [2]. Do đó dị dạng mạch não là bệnh lý cần phải được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
Về chẩn đoán và đánh giá cấu trúc mạch máu của ổ dị dạng động tĩnh mach, hiện nay có nhiều phương pháp như chụp cắt lớp vi tính đa dẫy đầu dò, cộng hưởng từ với chuỗi xung mạch, đặc biệt là phương pháp chụp mạch não bằng máy số hóa xóa nền (DSA: Digital Subtraction Angiography) là phương pháp rất cần thiết trong phân tích, đánh giá những đặc điểm hình thái của dị dạng động tĩnh mạch não một cách khách quan. Nó là phương pháp cần thiết để tìm các đặc điểm cấu trúc mạch có nguy cơ xuất huyết cao nếu không được điều trị hoặc những nguy cơ tai biến có thể xảy ra trong quá trình can thiệp, từ đó đưa ra quyết định điều trị một cách đúng đắn nhất. Về điều trị, hiện nay trên thế giới cũng như trong nước có nhiều phương pháp được chọn lựa chủ yếu là gây tắc mạch, phẫu thuật, quang tuyến phẫu thuật. Trong dó phương pháp xạ phẫu là một phương pháp điều trị được áp dụng trên thế giới từ năm 1968 tại Thụy Điển, sau đó nó phát triển và được triển khai rộng rãi trên thế giới. Tại Việt Nam phương pháp xạ phẫu bằng tia Gamma Knife được sử dụng đầu tiên tại Trung tâm U Bướu Bệnh Viện Bạch Mai năm 2005, sau đó được triển khai ở một vài bênh viện như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, với số lượng bệnh nhân ngày càng tăng và đã có một vài nghiên cứu trong lĩnh vực này được công bố như năm 2008 tác giả Trần Đức Thái [3] nghiên cứu điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng Gamma Knife tại Bệnh viên Trung ương Huế, theo dõi trong 2 năm cho kết quả kích thước ổ dị dạng giảm 36,53%, giữ nguyên kích thước 63,47%, không có trường hợp nào tắc hoàn toàn. Tuy nhiên cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào nói về lâm sàng và hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não trước và sau điều trị bằng Gamma Knife. Vì vậy chúng tôi mong muốn được thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của dị dạng động tĩnh mạch não trước và sau điều trị bằng Gamma Knife” với hai mục tiêu:
1) Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của dị dạng động tĩnh mạch não trước điều trị bằng Gamma Knife.
2) Đánh giá lâm sàng và hình ảnh sau điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng Gamma Knife.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của dị dạng động tĩnh mạch não trước và sau điều trị bằng Gamma Knife”
1. Nguyễn Quốc Dũng, Hoàng Đức Kiệt và cs (2002), “Nghiên cứu ứng dụng cộng hưởng từ trong chan đoán bệnh lý mạch máu não”, Tài liệu tập huấn Y tế chuyên sâu chuyên đề Chẩn đoán hình ảnh, Bộ Y tế.
2. Mast H, Youg W.L, Koennecke at al. (1997), “Risk of spontaneous haemorrhage after diagnosis of cerebral arteriovenous malformation”, Langcet; 350:1065-1068.
3. Trần Đức Thái (2008), “Điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng dao Gamma tại Bệnh viện Đại học Y dược Huế”, Y học thực hành số 635+636, Bộ Y tế xuất bản, tr. 315 – 324
4. Brown R.D, Wiebers D.O, Forbers G et al (1988), “The natural history of unruptured intracranial arteriovenous malformations”, J Neurosurg 1988; 68: 352-357.
5. Matsumoto M, Kodama N, Endo Y, Sakuma J, Suzuki K, Sasaki T, et al (2007), “Dynamic 3D-CT Angiography”, AJNR Am J Neuroradiol; 28: 299-304.
6. Shekhar, N Laligam, 2006. “Arteriovenous malformations”. Atlas of Ne urosurgical Techniques Brain. Thieme Medical Publishers, tr. 231.
7. Marco A. Stefani et al (2002), “Angioarchitectural Factors Present in Brain Arteriovenous Malformations Associated With Hemorrhagic Presentation”, Stroke, 33, pp. 920-924
8. Simard JM, et al (1986) “Cavernous angioma: a review of 126 collected and 12 new clinical cases”, Neurosurgery, 18, pp. 162-172.
9. Connors III. J.J, Wojak J.C, “Intracranial arteriovenous malformation”,
General Consideration.
10. Lasjaunias P,Berenstein B,TerBrugge K, (2004), “Cerebral Vascular
Malformations: Incidence, Classification, Angioarchitecture, and
Symptomatology of Brain Arteriovenous and Venous Malformations”, in: Surgical Neuroangiography”, Springer, International Edition, Berlin.vol 2, pp 609-691.
11. Phạm Minh Thông (2002), “Bài giảng thần kinh”, tr. 15-16.
12. Phan Văn Đức (2005), “ Nghiên cứu đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng thông động tĩnh mạch não tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú , Trường đại học y Hà Nội .
13. Fewel M.E, Thompson G, and Hoff J.T, (2003), “ Spontane – ous intracerebral hemorrhage: a review”, Newrosurg Focus 15 (4): Article.1.1
14. Stephani M.A, Porter P.J et al (2002), “Large and deep brain arteriovenous malformation are associated with risk of future hemorrhage”, Stroke, 3,
pp.1220.
15. Leclerc X, Gauvrit J.Y, Trystram D, Reyns N, Pruvo J.P, Meder J.F (2004), “Imagerie vasculaire non invasive et malformations arterio- veineuses cerebrales”, J Neuroradiol, 31, 349-358.
16. Cogrard C, Spelle L, and Pierot L, (2004), “Pial Arteriovenous Malformations”, in: Intracranial Vascular Malformations and Aneurysm, Springer, 39-92.
17. Mortele K.J, Mctavish J, Ros P.R. (2002), “Current techniques of computed tomography. Helical CT, multidetector CT, and 3D reconstruction”, Clin Liver Dis; 6: 29-52.
18. Chawla S. (2004), “Advances in multidetector computed tomography. Application in neuroradiology”, J Comput Assist Tomogr; 28:1216.
19. Chen H.I, Burnett MG, Huse G.T, Lustig R.A, Bagley L.J, and Zager E.L, (2006), “Recurrent late cerebral necrosis with aggressive characteristics after radiosurgical treatment of an arteriovenous malformation”, J Neurosurg 105: 455-460.
20. Hoàng Đức Kiệt (2002),” Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ trong chẩn đoán tai biến mạch não”, tài liệu tập huấn y tế chuyên sâu chuyên đề Chẩn đoán hình ảnh, Bộ Y tế.
21. Essig M, Wenz F, Schoenberg S.O, et al (2000), “Arteriovenous malformations. Assessment of gliotic and ischemic changes with fluid- attenuated inversion-recovery MRI”, Invest Radiol, 35:689-694.
22. Aoki S, Yoshikaw T, Hori M, Nanbu A, Kumagai H, Nishiyama Y, et al (2000), “MR digital subtraction angiography for the assessment of cranial arteriovenous malformations and fistulas”, AJR Am J Roentgenol, 175: 451-453.
23. Dariusch R.H, Marcus V.F et al., (2008) “Cerebral Arteriovenous Malformation: Spetzler-Martin Classification at Subsecond-Temporal- Resolution Fourdimensional MR Angiography Compared with That at DSA”, Radiology, 246:1
24. Griffiths P.D, Hogard N, Warren D.J, et al (2000), “Brain arteriovenous malformations: assessment with dynamic MR digital subtraction angiraphy”, AJNR Am J Neuroradiol, 21: pp. 1892-1899.
25. Nader P, Susan Y.B, David E.R et al (2005) “Brain arteriovenous malformations: measurement of nidal volume using a combination of static and dynamic magnetic resonance angiography techniques”,, Neuroradiology 47:387-392.
26. Castel J.P, Kantor G (2001), “Morbidite et mortalite du traitement chirurgical des malformations arterio-veineuses cerebrales”, Neurochirurgie, 47, no 2-3, 369-383.
27. S, Biondi A, Sourour N, Vlaicu M, Te’zenas du Montcel S, Cohen L, et al. (2002). “ Arteriovenous Brain Malfomations: Is Functional MR Imaging Reliable for studying Language Reorganization in Patients? Initial Observations”, Radiology; 223:672-682.
28. Osborn A.G, et al (2004), “Diagnostic cerebral angiography”, Section II: pathology of the Craniocervical vasculature, 13: Vascular malformations; Lippincott Williams & Wikins; Second edition; 277-310.
29. Valavanis A (1996), “The role of angiography in the evaluation of cerebral vasculars malformations ”, Neuroimaging Clia NAm, 6, pp.679-704.
30. Lasjaunias P. Berenstein B., TerBrugge K., (2001), “Cerebral Vascular
Malformations: Incidence, Classification, Angioarchitecture, and
Symptomatology of Brain Arteriovenous and Venous Malformations”, in: Surgical Neuroangiography; vol II, 609-691.
31. Thompson R.C, Steinberg G.K, Levy R.P, et al, (1998), “The management of patients with arterionvenous malformations and associated intracranial aneurysms”, Neurosurgery, 43:202-212.
32. Spetzler R.F, Martin N.A (2008), “A proposed grading system for arteriovenous malformations”, J Neurosurg, 108:186-193.
33. Castel J.P, Kantor G (2001), “Morbidite et mortalite du traitement chirurgical des malformations arterio-veineuses cerebrales”, Neurochirurgie, 47, no 2-3, 369-383.
34. Bernd Richling, Monika Killer, Abdul R. Al-Schameri, Lutz Ritter, Rada Agic, Michael Krenn, (2006), “Multimodality treatment from a balanced standpoint” Neurosurgery, 59:S3-148-S3-157
35. Lunsford LD, Kondziolka D, Flickinger JC,
Bissonette DJ, Jungreis CA, Maitz AH, et al, (1991), “Stereotactic radiosurgery for arteriovenous malformations of the brain”, J Neurosurg 75: 512-524.
36. Marnyama K, Kondziolka D, Niranjan A, Flickinger JC, Lunsford LD,
(2004) , “Stereotactic radiosurgery for brainstem arteriovenous malformations: factors affecting outcome”, J Neurosurg 100:407-413.
37. Maruyama K, Shin M, Tago M, Kurita H, Kawamoto S, Morita A, et al,
(2005) , “Gamma Knife surgery for arteriovenous malformations involving the corpus callosum”, J Neurosurg 102 Suppl:49-52
38. Ogilvy CS, Stieg PE, Awad I, et al, (2001) “Recommendation for the management of intracranial arteriovenous malformations: a statement for health-care professionals from a special writing group of the Stroke Council, American Stroke Association”, Stroke 32:1458-1471.
39. Shin M, Kawamoto S, Kurita H,Tago M, Sasaki T, Morita A, et al, (2002), “Retrospective analysis of a 10-year experience of stereotactic radiosurgery for arteriovenous malformations in children and adolescents”, J Neurosurg 97:779-784.
40. Smith J.L, and Garg B, (2002), “Treatment of
Arteriovenous Malformations of the Brain”, Current Neurology and Neuroscience Reports, 2:44-49
41. O’Connor M.M, Mayberg M.R (2000), “Effects of radiation on cerebral vasculature: a review”, Neurosurgery, 46:138-151.
42. Nataf F, Merienne L, Sclienger M, et al
(2001), RBsultats de la sBrie de 705 malformations artBrio-veineuses cBrBbrales traitBes par radiochirurgie. Neurochirurgie 47:268-282.
43. Pollock BE, Flickinger JC, Lunsford LD, Maitz A,
Kondziolka D, (1998), “Factors associated with successful arteriovenous malformation
radiosurgery”, Neurosurgery; 42:1239-47.
44. Nataf F, Ghossoub M, Moussa R (2004), “Bleeding after radiosurgery for cerebral arteriovenous malformations”, Neurosurgery,Vol 55, pp. 298 -306.
45. Douglas JG, Goodkin R, (2008), “Treatment of arteriovenous malformations using Gamma Knife surgery: the experience at the University of Washington from 2000 to 2005”, J Neurosurg (Suppl) 109, pp. 51 – 56.
46. Lê Văn Thính (2002), “Hình ảnh Doppler xuyên sọ trong chẩn đoán dị dạng thông động tĩnh mạch não”, Công trình nghiên cứu khoa học, Bênh viện Bạch mai, Nhà xuất bản Y học, tr. 325- 328.
47. Phùng Kim Đạo (2003), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và mạch não số hóa của bệnh nhân chảy máu trong sọ do dị dạng mạch máu não ở người lớn, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội
48. Nguyễn Thanh Bình (1999), Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não về chẩn đoán và hướng điều trị, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà nội.
49. Betti O.O., Munari C (1992), “Traitement radio-chirurgical des Malformations Artério-veineuses”, Neurochirugie, 38, pp. 27-34.
50. Marco A.Stefani,Phillip J.Porter, et al (2002), “ Large and deep brain arteriovenous malformation are associated with risk of future hemorrhage.”, Stroke, 3, pp. 1220.
51. Kader A, et al (1994). “The influence of hemodynamic and anatomic factors on hemorrhage from cerebral arteriovenous malformations”. Neurosurgery, 34(5), pp. 801-808.
52. Lê Hồng Nhân (2002), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch trên lều tiểu não, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y hà nội.
53. Dư Đức Chiến (2002), Nghiên cứu đặc điếm hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não và kết quả bước đầu điều trị bằng phương pháp gây tắc qua lòng mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà nội.
54. Al-shahi R, et al (2002), “Prevalence of adults with brain arteriovenous malformations: a community based study in Scotland using capture- recapture analysis”, Journal of Neurology Neurosergery and Psychiatry, 73, pp. 547-551.
55. Langer DJ, et al (1998). “Hypertention, small size, and deep venous drainage are associated with risk of hemorrhagic presentation of cerebral arteriovenous malformations”. Neurosurgerry, 42(3), pp. 481-489.
56. Alexander X. Halim, et al (2004), “Longitudinal risk of intracranial hemorrhage in patients with ateriovenous malformations of the brain within a defined population”, Stroke, 35, pp. 1697
57. Kim HY, Chang WS, Kim DJ, Lee JW, Chang JW, M.D, Kim DI (2010),“Gamma Knife surgery for large cerebral arteriovenous malformations”, J Neurosurg 113, pp. 2-8
58. Brian LH (2002), “Result of Multimodality treatment for 141 patients with brain arteriovenous malformations and seizures: Factors associated with Seizure incidence and seizure Outcomes”, Neurosurgery, volume 51 (2), pp. 303 – 311.
59. Weinand M.E. (1995). “Arterivenous Malformations and Epilepsy”. Neurovascular Surgery, McGraw-Hill, New York, tr. 933-956.
60. Fults, Dan;Kelly, David L. Jr. (1984). “Natural history of Arteriovenous malformations of the brain: A clinical Study”. eurosurgery, Volume15 (5), tr. 658-662.
61. Michelson W. (1978). “Natural history and pathophysiology of arteriovenous malformations”. Clinical Neurosurgery, Volume 26, tr. 307-313
62. Bendok BR, Eddleman C, Adel JG, Ali MJ, Batjer HH, Ondra SL (2007), “Natural history”, Intracranial arteriovenous malformation: Informa heathcare, New York, pp. 190 – 198.
63. Nguyễn Kim Chung (2012), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị trong vi phâu thuật dị dạng động tĩnh mạch não: luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
64. Turjman F, Massoud TF, Vinuela F, et al (1994), “Aneurysms
related to cerebral arteriovenous malformations: superselective
andiographic assessment in 58 patients”, AJNR Am J Neuroradiol 15, pp. 1601-1605.
65. Crawford M, West CR, Chadwick, et al (1986), “Arteriovenous malformations of the brain: natural history in unoperated patients”, J Neurol Neurosurg Psychiatry 49, pp. 1-10.
66. Kano H, Kondziolka D, Flickinger JC (2012), “Stereotactic radiosurgery for arteriovenous malformation, Part 4: management of basal ganglia and thalamus arteriovenous malformations”, J Neurosurgery 116 (1), pp. 33 – 43.
67. Graf CJ, Perret G, Torner JC, (1983), “Bleeding from cerebral arteriovenous malformations as part of their natural history”, J Neurosurg 58, pp. 331 – 337.
68. Spetzler RF, Martin NA, (1986), “A proposal grading system forarteriovenous malformations” JNeurosurg 65, pp. 476 – 483.
69. Mansmann U, Meisel J, Brock M, et al (2000), “Factors associated with intracranial hemorrhage in cases of cerebral arteriovenous malformation”, Neurosurg 46, pp. 272-281
70. Trussart V, et al (1989), “Epileptogenic cerebral vascular malformations and MRI” J neuroadiol, 16, pp. 273.
71. Lindsay K.W (1995), “Neurology and Neurosurgery illustrated”, 2nd edit, Churchill Livingstone, pp. 265-291.
72. Michael WL (1997), “Neuroimaging in epilepsie : a brief review”, Neurological, 2, pp.136
73. Lê Hồng Nhân (2010), “Nghiên cứu đặc điếm lâm sàng, chan đoán hình ảnh, yếu tố tiên lượng, kết quả phẫu thuật dị dạng động – tĩnh mạch não” Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
74. Cognard C, Spelle L, Pierot L, (2006), “Pial Arteriovenous Malformations”,Intracranial vascular malformations and aneurysms, Springer, Germany,
75. Kai UF, Philip ES, Robert M F, (2007), “Classification and Grading Systems”Intracranial arteriovenous malformation, Informa heathcare, New York, pp. 81 – 92.
76. Shin M, Maruyama K, Kawamoto S, Tago M, (2004), “Analysis of nidus obliteration rates after gamma knife surgery for arteriovenous malformations based on long – term follow-up data: the University of Tokyo experience”, J Neurosurg 101, pp. 18-24.
77. Nguyễn Kim Chung (2012), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị trong vi phâu thuật dị dạng động tĩnh mạch não: luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
78. Koltz LT, Polifka AJ, SaltosA (2013), “Long – term outcome of Gamma Knife stereotactic radiosurgery for arterio venous malformation graded by the Spetzler – Martin classification’^ Neurosurg 118, pp. 74 – 83.
79. Kondziolka D, Lunsford LD, Jonh CF (2007), “Radiosurgery”, Intracranial arteriovenous malformation, Informa heathcare, pp. 458 – 465.
80. Kondziolka D, Lunsford LD, Lindqist C (2003), “Stereotactic Radiosurgery for Patients with Intracranial Arteriovenous
Malformation(AVM)”, Radiosurgery Practice Guideline Initiative, IRSA,
pp. 1 – 8.
81. Zhou D, Liu Z, Yu X, Qi S, Du J (2000), “Rotating Gamma System Radiosurgery for Cerebral Arteriovenous Malformations ” Stereotact Funct Neurosurg 75:109-116.
82. Inou HK, (2006), “Long-term results of Gamma Knife surgery for arteriovenous malformations”, 0 to 15-year follow up in patients treated with lower doses: J Neurosurg (Suppl) 105, pp. 64-68.
83. Kano H, Lunsford LD, Flickinger JC, (2012), “Stereotactic radiosurgery for arteriovenous malformation, Part 1: management of Spetzler – Martin Grade I and II arteriovenous malformations”, J Neurosurgery
116(1), pp. 11 – 20.
84. Karlsson B, Lax I, Soderman M, et al (1996), “Prediction of results following Gamma – Knife surgery for brain stem and other centrally located arterio-venous malformations” relation to natural course. Stereotact Funct Neurosurg 66, Suppl 1: pp. 260-268.
85. Allen MB (1990), “Diagnosis and treatment of Arteriovenous Malformations of the Brain and Spinal Cord”, Essentials of Neurosurgery – A guide to clinical practice, McGraw-Hill, Inc,United State of America, pp. 11 – 329.
86. Izawa M, Hayashi M, Chernov M, Nakaya K, Ochial T, (2005), “Long – term complications after gamma knife surgery for arteriovenous malformation”, J Neurosurg (Suppl) 102, pp. 34 – 37.
87. Susan CP, Jordan A, Robert A, (2007), “Radiosurgery principles”,
Intracranial arteriovenous malformation, Informa heathcare, New York, pp. 177 – 184.
88. Maruyama K, Kondziolka D, Niranjan A, Flickinger JC (2004), “Stereotactic radiosurgery for brainstem arteriovenous malformations: factors affecting outcome”, J Neurosurg 100, pp. 407 – 413.
89. Maryama K, Koga T, Shin M, Igaki H (2008), “Optimal timing for Gamma Knife surgery after hemorrhage from brain arteriovenous malformation”,/ Neurosurg 109, pp. 73 – 76.
90. Chang JH, Chang JW, Park YG, Chung SS, (2000), “Factors related to complete occlusion of arteriovenous malformations after gamma Knife radiosurgery”, JNeurosurg (Suppl 3) 93, pp. 96-101.
91. Liscak R, Vladyka V, Simonova G (2007), “Arteriovenous malformation after Leksell Gamma Knife radiosurgery:rate of Obliteration and complications”, Neurosurgery online, volume 60, pp. 1005 – 1016.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Đặc điểm cấu trúc dị dạng động tĩnh mạch 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 6
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng 6
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH 7
1.2.1. Chụp cắt lớp vi tính 7
1.2.2. Cộng hưởng từ sọ não 10
1.2.3. Chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) 13
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO 15
1.3.1. Phương pháp phẫu thuật 16
1.3.2. Phương pháp can thiệp nội mạch bằng nút mạch 17
1.3.3. Phương pháp xạ phẫu 18
1.4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH
MẠCH NÃO BẰNG GAMMA KNIFE 22
1.4.1. Trên thế giới 22
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Các biến nghiên cứu 25
2.2.3. Cách thức thu thập số liệu và hạn chế sai sót 28
2.2.4. Quản lý và phân tích số liệu 28
2.2.5. Đạo đức nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH DDĐTMN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ .. 30
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính 30
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị Gammma Knife 31
3.1.3. Đặc điểm hình ảnh của dị dạng động tĩnh mạch não trước điều trị 32
3.2. KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ 36
3.2.1. Thời gian theo dõi 36
3.2.2. Lâm sàng sau điều trị 36
3.2.3. Hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não sau điều trị 38
3.2.4. Biến chứng xuất huyết sau điều trị và các yếu tố liên quan 42
3.2.5. Biến chứng phù não, tạo nang sau điều trị và các yếu tố liên quan 45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 48
4.1.1. Tuổi 48
4.1.2. Giới 49
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH
MẠCH NÃO TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 49
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 49
4.2.2. Đặc điểm hình ảnh dị dạng dạng động tĩnh mạch não 51
4.3. KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ DDĐTMN BẰNG GAMMA KNIFE 56
4.3.1. Lâm sàng sau điều trị 56
4.3.2. Hình ảnh DDĐTMN sau điều trị 56
KÉT LUẬN 63
KIÉN NGHỊ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi 30
Bảng 3.2 Các biểu hiện lâm sàng 31
Bảng 3.3. Thang điểm Karnofsky trước điều trị 31
Bảng 3.4. Vị trí ổ DDĐTMN 32
Bảng 3.5. Kích thước ổ DDĐTMN 33
Bảng 3.6. Phân bố động mạch nuôi ổ DDĐTMN 33
Bảng 3.7. Vị trí tĩnh mạch dẫn lưu 34
Bảng 3.8. Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu 35
Bảng 3.9. Phân loại theo Spetzler – Martin 35
Bảng 3.10. Thời gian điều trị 36
Bảng 3.11. Xuất huyết sau điều trị 36
Bảng 3.12. Thang điểm Karnofsky sau điều trị (%) 37
Bảng 3.13. Thang điểm Karnofsky của bệnh nhân xuất huyết trước và sau khi
được điều trị 37
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa mức độ tắc với thời gian điều trị 39
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa mức độ tắc với vị trí nông/sâu của ổ dị dạng 40
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa mức độ tắc với kích thước ổ dị dạng 40
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa mức độ tắc với xuất huyết não trước điều trị 41
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mức độ tắc với phân độ theo Spezler – Martin 42
Bảng 3.19. Mối liên quan xuất huyết não trước và sau điều trị 43
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa xuất huyết não sau điều trị với vị trí nông/sâu
ổ DDĐTMN 44
Bảng 3.21. Mối liên quan xuất huyết não sau điều trị với kích thước ổ
DDĐTMN 45
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa phù não, tạo nang với vị trí nông/sâu ổ
DDĐTMN 46
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa phù não và tạo nang với kích thước ổ
DDĐTMN 47
Biều đồ 3.1. phân bố theo giới 30
Biều đồ 3.2. Mức độ tắc 38
Biều đồ 3.3. Xuất huyết sau điều trị 42
Biều đồ 3.4. Phù não sau điều trị 45
Biều đồ 4.1. Phân bố xuất huyết và tỷ lệ tỷ vong 59
Biều đồ 4.2. Phân bố biến chứng phù não và tạo nang 61
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1. Hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch 3
Hình 1.2. Hai dạng động mạch cấp máu cho ổ dị dạng trực tiếp (A) và gián
tiếp (B) 4
Hình 1.3. Tĩnh mạch dẫn lưu giãn đoạn gần do huyết khối (A) và do gập
góc (kingking) (B) 5
Hình 3.1. Bệnh nhân Nguyễn Thị Khánh L, MHSBA: 120010199 41
Hình 3.2. Bệnh nhân Cao Quang T, mã lưu trữ C71/520 46
Hình 4.1. Bệnh nhân Mai Thanh T, mã lưu trữ CI 16/22 57
Hình 4.2. Bệnh nhân Mạc Thị P, mã lưu trữ C71/771 60
Hình 4.3. Bệnh nhân Vũ Tố L, mã lưu trữ C71/752 62