Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bảo tồn viêm quanh răng ở người cao tuổi
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bảo tồn viêm quanh răng ở người cao tuổi.Bệnh răng miệng là bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi. Theo điều tra của nhiều tác giả trên Thế giới cũng như trong nước cho thấy người mắc bệnh răng miệng chiếm tỷ lệ rất cao, như sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng, mất răng, tỷ lệ này tăng dần theo tuổi. Nếu sâu răng là nguyên nhân hàng đầu gây mất răng ở người trẻ thì nha chu viêm là nguyên nhân chủ yếu gây mất răng ở người cao tuổi
Tổ chức Y tế Thế giới đã khẳng định: “Bệnh quanh răng là bệnh lưu hành rộng rãi nhất trong nhân loại. Không có một quốc gia, một vùng lãnh thổ nào trên Thế giới không có bệnh này. Bệnh chiếm một tỷ lệ rất cao, quá nửa số trẻ em và hầu như toàn bộ số người lớn tuổi bị bệnh này” [54]
Tại Mỹ, nghiên cứu của Glickman (1969) cho thấy tỷ lệ viêm lợi lứa tuổi 12-14 là 75%, ở lứa tuổi 35-45 là 85% [49]. J Brown và cộng sự (1996) điều tra về tình trạng bệnh quanh răng cho thấy có 73% người lứa tuổi 13-17 có biểu hiện viêm lợi, trung bình cho các nhóm tuổi là 63,9% số người bị viêm lợi, số người có túi quanh răng sâu trên 5mm là 21,1%, sâu trên 3mm là 42,3% [41].
Tại Việt Nam, trong một điều tra răng miệng ở các tỉnh phía Bắc năm 1991 cho thấy tỷ lệ người bị viêm quanh răng lứa tuổi 35-45 là 22,33% [23]. Gần đây nhất theo số liệu điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 của GS Trần Văn Trường và cộng sự, tỷ lệ người bị viêm lợi là 74,6%, riêng lứa tuổi 35-44, tỷ lệ viêm quanh răng là 29,7% [36].
Người cao tuổi, nhất là ở vùng nông thôn hay miền núi, thường ít quan tâm tới việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 trên 999 người 45 tuổi trở lên thì có tới 55% chưa đi khám răng miệng lần nào. Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu về răng miệng ở Việt Nam. Tuy nhiên vấn đề răng miệng ở người cao tuổi còn ít, do đó việc chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi ở nông thôn lại càng hạn chế. Việc nghiên cứu, đánh giá tình trạng các bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị chưa có hệ thống, vấn đề đào tạo cán bộ đến tổ chức mạng lưới dịch vụ, đặc biệt đối với người cao tuổi ở nông thôn cũng từ đó chưa được quan tâm triển khai thoả đáng.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bảo tồn viêm quanh răng ở người cao tuổi” với 2 mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng viêm quanh răng ở người cao tuổi (60 tuổi trở lên).
2. Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn ở những bệnh nhân này.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN3
1.1. GIẢI PHẪU VÀ TỔ CHỨC HỌC VÙNG QUANH RĂNG 4
1.1.1. Lợi4
1.1.2. Dây chằng quanh răng6
1.1.3. Xương răng8
1.1.4. Xương ổ răng8
1.2. SINH BỆNH HỌC VIÊM QUANH RĂNG 10
1.2.1. Mảng bám răng 11
1.2.2. Cao răng12
1.2.3. Vi khuẩn trong mảng bám răng 13
1.2.4. Đáp ứng miễn dịch của từng cá thể 14
1.3. PHÂN LOẠI BỆNH VIÊM QUANH RĂNG14
1.3.1. Theo Page và Schroaler (1982) Phân bệnh VQR thành 4 loại như sau 14
1.3.2. Theo Suzuki 15
1.3.3. Phân loại củaViện Hàn lâm bệnh học quanh răng Mỹ 15
1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VIÊM QUANH RĂNG16
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng 16
1.4.2. Các thể lâm sàng viêm quanh răng17
1.4. 3. Một số tiêu chí khám và chẩn đoán viêm quanh răng 17
1.4.4. Hình ảnh X-quang viêm quanh răng19
1.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, BỆNH LÝ VÙNG QUANH RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI20
1.5.1. Biến đổi sinh lý chung20
1.5.2. Biến đổi sinh lý ở vùng răng miệng21
1.5.3. Một số đặc điểm bệnh lý răng miệng ở người cao tuổi26
1.6. ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG29
1.6.1. Điều trị bảo tồn29
1.6.2. Điều trị phẫu thuật31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU32
2.1.1.Tiêu chuẩn chọn32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu32
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu32
2.2.3. Chỉ số nghiên cứu chính33
2.2.4. Các biện pháp khống chế sai số42
2.2.5. Xử lý số liệu42
2.2.6. Điều trị 42
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU43
2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU45
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU45
3.1.1. Phân bố theo tuổi45
3.1.2. Phân bố theo giới46
3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp46
3.1.4. Phân bố theo học vấn47
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH QUANH RĂNG48
3.2.1. Mức mất bám dính của bệnh nhân48
3.2.2. Độ sâu túi quanh răng của bệnh nhân50
3.3. TÌNH TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI.52
3.3.1. Tình trạng bệnh quanh răng theo CPI52
3.3.2. Tình trạng bệnh quanh răng theo số trung bình vùng lục phân và CPI.56
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG59
3.4.1. Mức thay đổi mất bám dính quanh răng sau điều trị59
3.4.2. Độ sâu túi quanh răng sau điều trị60
3.4.3. Lung lay răng sau điều trị61
3.4.4. Sự thay đổi chỉ số lợi GI sau điều trị62
3.4.5. Sự thay đổi chỉ số OHI-S sau điều trị63
Chương 4: BÀN LUẬN64
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU64
4.1.1. Đặc điểm về tuổi64
4.1.2. Đặc điểm về giới65
4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp trước khi nghỉ hưu65
4.1.4. Đặc điểm về trình độ học vấn65
4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÙNG QUANH RĂNG65
4.2.1. Mức mất bám dính của bệnh nhân65
4.2.2. Độ sâu túi quanh răng của bệnh nhân67
4.3. TÌNH TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG68
4.3.1. Tình trạng bệnh quanh răng theo chỉ số CPI68
4.3.2. Số trung bình vùng lục phân theo chỉ số CPI71
4.3.3. Tỷ lệ người có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên75
4.4. KẾT QUẢ SAU KHI ĐIỀU TRỊ75
4.4.1. Tình hình bệnh nhân đến khám lại75
4.4.2. Mức thay đổi mất bám dính quanh răng sau điều trị76
4.4.3. Độ sâu túi quanh răng sau điều trị76
4.4.4. Lung lay răng sau điều trị77
4.4.5. Sự thay đổi chỉ số lợi GI sau điều trị77
4.4.6. Sự thay đổi chỉ số OHI-S sau điều trị78
KẾT LUẬN79
KIẾN NGHỊ81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2002), Mô học, nhà xuất bản y học, tr. 391 – 397.
2.Nguyễn Văn Cát (1997), “Tổ chức học quanh răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y học 1997, tr 175-181.
3.Nguyễn Văn Cát (1993), “Bệnh học vùng quanh răng”, Bài giảng chuyên khoa cấp 1 và nội trú, Đại học Y Hà Nội.
4.Nguyễn Cẩn (1998), Bài giảng quanh răng học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 177-351.
5.Nguyễn Cẩn (1994), “Bệnh nha chu ở các tỉnh phía Nam Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh, Những nguyên nhân chủ yếu, kế hoạch điều trị và dự phòng chủ yếu”, Kỷ yếu công trình nghiên khoa học 1994, Tài liệu hội nghị nha khoa quốc tế và triển lãm nha khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr. 41-45.
6.Nguyễn Cẩn (2001), “Những yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu”, Cập nhật nha khoa, Tài liệu tham khảo và đào tạo liên tục, Tập 5 /2001, tr. 155-163.
7.Nguyễn Cẩn (1997), Khảo sát và phân tích tình hình bệnh nha chu tại 3 tỉnh thành phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh. Phương hướng điều trị và dự phòng, Luận án phó tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ chí Minh.
8.Nguyễn Mạnh Chiến (2008), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp nạo túi lợi tại bệnh viện Răng Hàm Mặt quốc gia Việt Nam năm 2008”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Răng hàm mặt Hà Nội.
9.Nguyễn Quốc Dân, Trương Uyên Thái (1996), “Quan niệm sinh bệnh học và chẩn đoán viêm quanh răng hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành số 7/1996, tr. 4-6.
10.Phạm Đăng Diệu (2001),Giải phẫu Đầu-Mặt- Cổ,Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 220-223.
11.Trịnh Đình Hải và CS, (1995) “Nhận xét về lợi dính ở bệnh nhân viêm quanh răng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 2, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 110-111.
12.Trịnh Đình Hải (2007), Điều trị viêm quanh răng, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học Răng Hàm Mặt, tr. 7-13.
13.Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng quanh răng, Giáo trình sau đại học, Trường đại học Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 9-20.
14.Lê Thị Hằng (2008), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bước đầu bệnh viêm quanh răng tại Viện răng hàm mặt Quốc gia”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Răng hàm mặt, Hà nội.
15.Nguyễn Dương Hồng,(1985) Bệnh học vùng quanh răng, sách dịch “ Abrige de paradontachgie Plewansky”, Nhà xuất bản Masson, tr. 13-19, 67-82.
16.Hoàng Tử Hùng (2001), Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh 2001, tr. 7-24.
17.Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tường (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 38-45.
18.Hoàng Thị Bớch Liờn (1997), Hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp không phẫu thuật,Luận ỏn thạc sỹ Y học, tr. 35-57.
19.Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (2000), Cách tiến hành công trình nghiên cứu y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 37-54.
20.Hoàng Kim Loan, (2003), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm trong điều trị bệnh quanh răng”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội.
21.Phân viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (1990), Tài liệu giảng dạy vệ sinh răng miệng, tr. 22-23.
22.Vũ Thỳy Quỳnh (2004)”Nhận xột hỡnh ảnh tiờu xương trờn X-quang so sỏnh với lõm sàng ở bệnh nhõn viờm quanh răng”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
23.Nguyễn Đức Thắng và CS (1995), “Điều tra sức khoẻ răng miệng các tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội 1995, tr. 92-94.
24.Nguyễn Đức Thắng (2004), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật viêm quanh răng bằng ghép bột xương đồng loại đông khô khử khoáng, Luận ỏn tiến sĩ Y học.
25.Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, (2004), “Nhận xét hình ảnh tiêu xương ổ răng trên phim Xquang kỹ thuật số ở bệnh nhân viêm quanh răng”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà nội.
26.Lê Trần Bảo Trân, (2002), “Đánh giá hiệu quả của gel metrogyl denta dùng tại chỗ trong điều trị viêm nha chu”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa răng hàm mặt, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
27.Đỗ Quang Trung (1996), “Quan điểm mới về sinh bệnh học vùng quanh răng”, Bài giảng cho cao học răng hàm mặt 1996, tr. 1-12.
28.Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng sau đại học, Đại học Y Hà Nội, tr. 13-22.
29.Đỗ Quang Trung (1998), Hình thái giải phẫu và sinh lý vùng quanh răng, Bài giảng sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 1-12.
30.Đỗ Quang Trung,(1998) “Phân loại bệnh quanh răng”, Sách giáo khoa Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 20-25.
31.Đỗ Quang Trung (2000), “Bệnh học quanh răng”, Bài giảng răng hàm mặt, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 2000, tr. 27- 32.
32.Đỗ Quang Trung (2001), Bệnh học quanh răng, Tài liệu giảng dạy sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 10-17.
33.Đỗ Quang Trung (2002), Quan Niệm mới về sinh bệnh học vùng quanh răng, Tài liệu giảng dạy trường Đại học Y Hà Nội, tr. 2-15
34.Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và cộng sự (2001), Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 5-16
35.Trần Văn Trường (2000), Giáo trình chẩn đoán hình ảnh thông dụng trong răng hàm mặt, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Y học, tr. 23-31.
36.Trần Văn Trường, Nguyễn Đức Thắng (2008), “Nghiên cứu tác dụng thuốc Dentonin trong điều trị viêm lợi và viêm quanh răng cấp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Răng hàm mặt Quốc gia.
37.Vũ Xuân Uông và cộng sự (1987), “Tình hình bệnh răng miệng ở Cao Thành, Ứng Hoà, Hà Sơn Bình”, Tập San Răng Hàm Mặt, Số 2, tr. 15-18.
38.Nguyễn Bớch Võn (1988), Đánh giá nguy cơ bệnh Nha chu ở người trưởng thành, Cập nhật Nha khoa, Số 3,Tập 2, tr. 148-153.
39.Nguyễn Thị Bạch Yến (1984), Nhận xét tình hình bệnh tổ chức quanh răng. Dịch tễ học ký sinh trùng đơn bào hốc miệng và sự liên quan đến đơn bào hốc miệng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất