Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị doạ đẻ non tại Bện viện Phụ sản Hà Nội năm 2017
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị doạ đẻ non tại Bện viện Phụ sản Hà Nội năm 2017.Dọa đẻ non – đẻ non luôn là một vấn đề quan trọng đối với sản khoa, sơ sinh và toàn xã hội. Sơ sinh non tháng có tỷ lệ tử vong và mắc bệnh cao hơn rất nhiều so với trẻ đẻ đủ tháng, nguy cơ cao ị di chứng thần kinh với tỷ lệ 1/3 trước tuần 32, giảm xuống 1/10 sau 35 tuần [3].Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới( WHO), mỗi năm trên thế giới ước tính khoảng 15 triệu trẻ đẻ non, và con số này ngày càng gia tăng. Hơn 1 triệu trẻ chết mỗi năm o các iến chứng của đẻ non. Đẻ non là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh và là nguyên nhân thứ hai sau viêm phổi gây tử vong cho trẻ ưới 5 tuổi. Trên 184 quốc gia, tỷ lệ đẻ non ao động từ5% đến 18% số ca sinh [45]
Tại Việt Nam, chưa có thống kê trên toàn quốc, nhưng theo những nghiên cứu đơn lẻ, tỷ lệ đẻ non khoảng 8-10% [3]. Ra đời non tháng trẻ chưa đủ trưởng thành để thích nghi với cuộc sống ngoài buồng tử cung. Với sự tiến bộ của y học, người ta đã có thể nuôi sống những trẻ có trọng lượng và tuổi thai khá nhỏ, bên cạnh mặt tích cực là cứu sống thì có nhiều trường hợp mang những di chứng, chăm sóc và điều trị trẻ đẻ non tốn kém hơn rất nhiều về kinh tế và thời gian trở thành gánh nặng cho xã hội [7]. Vì vậy, hạn chế tỷ lệ dọa đẻ non và đẻ non luôn là mục đích của y học nhằm cho ra đời những đứa trẻ có thể chất khỏe mạnh, thông minh.
Hầu hết đẻ non diễn biến âm thầm rồi kết thúc bằng chuyển dạ [13]. Mặc ù đã có nhiều phương tiện kỹ thuật để dự áo nguy cơ cũng như chẩn đoán ọa đẻ non, nhiều thuốc được nghiên cứu để ngăn chặn cơn co tử cung và dự phòng dọa đẻ non tái phát nhưng tỷ lệ đẻ non trong những năm qua không có sự thay đổi đáng kể. Chính vì vậy chẩn đoán và điều trị dọa đẻ non vẫn luôn là thách thức đối với ngành sản khoa thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là một trong những cơ sở đầu ngành về Sản phụkhoa và điều trị dọa đẻ. Nghiên cứu tại viện sẽ cho chúng tôi cái nhìn tổng quan vềtình hình dọa đẻ non tại thời điểm hiện tại. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị doạ đẻ non tại Bện viện Phụ sản Hà Nội năm 2017” với các mục tiêu:
1. Mô tả một đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ oạ đẻ non.
2. Nhận xét kết quả điều trị dọa đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong năm 2017.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… 1
CHƯ N 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………… 2
1.1. Đẻ non ……………………………………………………………………………………………….. 2
1.1.1. Định nghĩa đẻ non ………………………………………………………………………….. 2
1.1.2. Tình hình đẻ non …………………………………………………………………………….. 2
1.1.3. Đặc điểm của sơ sinh non tháng ……………………………………………………….. 3
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của chuyển dạ đẻ non ……………………………………………. 4
1.1.5. Biến chứng, hậu quả của đẻ non……………………………………………………….. 5
1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đẻ non …………………………………….. 6
1.2.1. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ về phía mẹ …………………………………. 7
1.2.2. Về phía thai và phần phụ của thai …………………………………………………….. 9
1.2.3. Không rõ nguyên nhân ……………………………………………………………………. 9
1.3. Chẩn đoán ………………………………………………………………………………………….. 9
1.3.1. Lâm sàng ………………………………………………………………………………………. 9
1.3.2. Cận lâm sàng …………………………………………………………………………………. 9
1.3.3. Chẩn đoán phân iệt ……………………………………………………………………… 10
1.4. Xử trí ………………………………………………………………………………………………… 10
1.4.1. Nghỉ ngơi …………………………………………………………………………………….. 10
1.4.2. Ức chế chuyển dạ …………………………………………………………………………. 10
1.4.3. Xử trí khi ức chế chuyển dạ không thành công …………………………………. 14
CHƯ N 2: ĐỐI TƯỢN VÀ PHƯ N PHÁP N HIÊN CỨU ………………. 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………… 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………. 16
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………… 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………… 16
2.2.1. Phương pháp thực hiện ………………………………………………………………….. 16
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………. 16
2.2.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………….. 16
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
2.2.4. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 17
2.2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………… 18
CHƯ N 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 19
3.1. Tuổi thai khi vào viện ………………………………………………………………………… 19
3.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….. 19
3.2.1. Về tuổi bệnh nhân …………………………………………………………………………. 19
3.2.2. Về nghề nghiệp và nơi cư trú …………………………………………………………. 19
3.2.3. Tiền sử sản khoa …………………………………………………………………………… 20
3.2.5. Đặc điểm lần mang thai hiện tại ……………………………………………………… 21
3.3. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………………………….. 22
3.3.1. Dấu hiệu cơ năng khi vào viện ……………………………………………………….. 22
3.3.2. Đặc điểm cơn co tử cung khi vào viện …………………………………………….. 22
3.3.3. Sự thay đổi ở cổ tử cung ………………………………………………………………… 22
3.4. Đặc điểm về điều trị …………………………………………………………………………… 23
3.4.1. Các thuốc giảm co đã sử dụng trên bệnh nhân ………………………………….. 23
3.4.2. Các cách sử dụng thuốc giảm co an đầu ………………………………………… 23
3.4.3. Đặc điểm sử dụng thuốc đơn thuần an đầu …………………………………….. 24
3.4.4. Đặc điểm phối hợp thuốc giảm co an đầu ………………………………………. 24
3.4.5. Đặc điểm sử dụng kháng sinh ………………………………………………………… 25
3.4.6. Đặc điểm sử dụng progesteron trong điều trị ……………………………………. 25
3.4.7. Sử dụng corticoid theo tuần thai……………………………………………………… 26
3.5. Kết quả điều trị ………………………………………………………………………………….. 27
3.5.1. Tỷ lệ thành công trong điều trị dọa đẻ non ………………………………………. 27
3.5.2. So sánh tỷ lệ thành công giữa các cách sử dụng thuốc giảm co ………….. 27
3.5.3. Thời gian nằm viện ……………………………………………………………………….. 28
3.5.4. Số ngày nằm viện trung bình theo cách sử dụng thuốc giảm co ………….. 28
CHƯ N 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………….. 30
4.1. Phân bố dọa đẻ non theo tuổi thai ………………………………………………………. 30
4.2. Phân bố dọa đẻ non theo các yếu tố nguy cơ ……………………………………….. 30
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
4.2.1. Về tuổi mẹ …………………………………………………………………………………… 30
4.2.2. Về nghề nghiệp và nơi cư trú …………………………………………………………. 30
4.2.3. Về tiền sử sản khoa ………………………………………………………………………. 31
4.2.4. Bệnh lý khi mang thai …………………………………………………………………… 32
4.3. Đặc điểm lâm sàng của dọa đẻ non …………………………………………………….. 32
4.3.1. Triệu chứng cơ năng khi vào viện …………………………………………………… 32
4.3.2. Triệu chứng thực thể …………………………………………………………………….. 33
4.4. Nhận xét về điều trị ……………………………………………………………………………. 33
4.4.1. Đặc điểm sử dụng thuốc giảm co tử cung ………………………………………… 33
4.4.2. Vấn đề sử dụng kháng sinh ……………………………………………………………. 35
4.4.3. Vấn đề sử dụng progesteron …………………………………………………………… 35
4.4.4. Vấn đề sử dụng corticoid ……………………………………………………………….. 36
4.5. Kết quả điều trị ………………………………………………………………………………….. 36
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………….. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….. 38
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………….. 4