Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc.Rối loạn cảm xúc hay còn gọi là rối loạn khí sắc, là một nhóm rối loạn tâm thần thường gặp nhất, bao gồm trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, loạn khí sắc, khí sắc chu kì…
Rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ từ 15-25% dân số, hay gặp ở những người trung niên (35-60 tuổi), nữ nhiều gấp 3 lần nam. Còn tỷ lệ của rối loạn cảm xúc lưỡng cực là khoảng 1% dân số, nam với nữ là như nhau và thường khởi phát ở lứa tuổi trẻ (20-25 tuổi). [1].
Bệnh cảnh lâm sàng của rối loạn cảm xúc rất đa dạng, không đồng nhất, kéo dài, tùy thuộc là rối loạn cảm xúc lưỡng cực hoặc rối loạn trầm cảm. Với rối loạn cảm xúc lưỡng cực thì bệnh nhân có thể có giai đoạn hưng cảm hoặc giai đoạn trầm cảm, còn với rối loạn trầm cảm thì bệnh nhân sẽ chỉ có các giai đoạn trầm cảm [1].
Các triệu chứng lâm sàng của các rối loạn cảm xúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của các sang chấn tâm lý từ môi trường sống, chịu tác động mạnh mẽ của lạm dụngrượu, ma túy và các chất kích thích khác [2].
Hành vi phạm tội là hành vi thỏa mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm. Hành vi phạm tội, đặc biệt là hành vi bạo lực ở các đối tượngrối loạn cảm xúc đã làm cho xã hội phải quan tâm và gây ra một sự kỳ thị rất lớn đối vớicác đối tượngrối loạn cảm xúc.
Kaplan H. I. và cộng sự (1997) cho rằng hành vi phạm tội ở những người bị rối loạn cảm xúc là phổ biến hơn so với người bình thường và so với những người bị các loại rối loạn tâm thần khác [3].
Theo Sadock B.J. và cộng sự (2015), hành vi phạm tội của rối loạn cảm xúc có thể gặp ở cả giai đoạn trầm cảm và giai đoạn hưng cảm. Tác giả cho rằng các yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội của đối tượngrối loạn cảm xúc là lạm dụngrượu, ma túy và các yếu tố tác động từ môi trường xung quanh [4].
Trong pháp y tâm thần, người ta nhận thấy có nhiềuđối tượng rối loạn cảm xúc gây ra các hành vi phạm tội. Các hành vi này bao gồm trộm cắp, cướp giật, gian lận tài chính, gây hấn, đánh người, cố ý gây thương tích, giết người và giết người rồi tự sát. Hậu quả của các hành vi này không những gây ra các tổn thất về người và của mà còn gây ra những hoang mang cho xã hội.
Nghiên cứu về các triệu chứng của bệnh, các phương thức gây án và các yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượngrối loạn cảm xúc là rất quan trọng. Các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho ngành pháp y tâm thần, các cơ quan tố tụng (công an, tòa án, viện kiểm sát) quản lý, giám sát và điều trị bắt buộc những đối tượng rối loạn cảm xúc phạm tội, qua đó làm giảm những nguy cơ phạm tội ở các đối tượng này khi sống trong cộng đồng.
Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, hình thức gây án, tính chất phạm tội và các yếu tố liên quan đến phạm tội ở đối tượngrối loạn cảm xúc. Ở Việt Nam, chúng tôi chưa ghi nhận một công trình nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống nào về lĩnh vực này mà chỉ là các thông báo lẻ tẻ có tính chất thống kê mà thôi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng ở các đối tượngrối loạn cảm xúc có hành vi phạm tội.
2. Phân tích các hình thức gây án và tính chất của hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc.
3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Đặc điểm về rối loạn cảm xúc 4
1.1.1. Khái niệm về rối loạn cảm xúc 4
1.1.2. Bệnh sinh của rối loạn cảm xúc 4
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn cảm xúc 4
1.2. Hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
1.2.1. Khái niệm hành vi phạm tội và tội phạm 4
1.2.2. Tình hình nghiên cứu phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
1.2.3. Đặc điểm hành vi phạm tội trong rối loạn cảm xúc 4
1.3. Một số yếu tố liên quan, thúc đẩy hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
1.3.1. Giới tính và tuổi 4
1.3.2. Tiền sử phạm tội và sang chấn tâm lý 4
1.3.3. Lạm dụng chất và tác động của môi trường 4
1.3.4. Rối loạn nhân cách ranh giới 4
1.3.5. Rối loạn kiểm soát xung động 4
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1. Đối tượng nghiên cứu 4
2.1.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 4
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 4
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 4
2.2. Phương pháp nghiên cứu 4
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 4
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 4
2.2.3. Công cụ nghiên cứu lâm sàng 4
2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin và đánh giá các số liệu nghiên cứu 4
2.2.5. Các biến số nghiên cứu 4
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 4
2.3.1. Phân tích số liệu 4
2.3.2. Xử lý số liệu 4
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 4
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 4
3.2. Đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc ở đối tượng nghiên cứu 4
3.2.1. Một số đặc điểm về nhân cách và thể bệnh của rối loạn cảm xúc 4
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu 4
3.2.3. Đặc điểm lâm sàng rối loạn hưng cảm ở đối tượng nghiên cứu 4
3.3. Đặc điểm về hành vi phạm tội ở đối tượng nghiên cứu 4
3.4. Các yếu tố liên quan đến thúc đẩy hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4
4.1. Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 4
4.1.2. Đặc điểm về trình độ học vấn 4
4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 4
4.1.4. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân 4
4.1.5. Đặc điểm về môi trường sống 4
4.1.6. Tiền sử của đối tượng 4
4.2. Đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc nhóm đối tượng nghiên cứu. 4
4.2.1. Nhân cách tiền bệnh lý ở các đối tượng nghiên cứu 4
4.2.2. Phân loại các rối loạn cảm xúc ở nhóm đối tượng nghiên cứu 4
4.2.3. Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng có giai đoạn trầm cảm 4
4.2.4. Đặc điểm lâm sàng của giai đoạn hưng cảm 4
4.3. Đặc điểm hành vi phạm tội của đối tượng rối loạn cảm xúc 4
4.3.1. Các hành vi phạm tội gặp trong nhóm nghiên cứu 4
4.3.2. Địa điểm xảy ra vụ án 4
4.3.3. Phân bố hành vi phạm tội theo nhóm bệnh 4
4.3.4. Số lần phạm tội 4
4.3.5. Thời điểm mắc bệnh của các đối tượng có hành vi phạm tội 4
4.3.6. Phân bố thời gian khi mắc bệnh và thời điểm phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
4.3.7. Phương tiện gây án 4
4.3.8. Số phương tiện gây án 4
4.3.9. Hậu quả của hành vi phạm tội 4
4.3.10. Số người thiệt hại trong các vụ án 4
4.3.11. Quan hệ giữa người bị hại đối tượng gây án 4
4.3.12. Năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của đối tượng 4
4.3.13. Cơ quan trưng cầu giám định 4
4.4. Các yếu tố liên quan thúc đẩy hành vi phạm tội 4
4.4.1. Các yếu tố bệnh lý và ngoại lai 4
4.4.2. Các giai đoạn bệnh khác nhau trong thời gian phạm tội 4
4.4.3. Mối liên quan giữa người bị hại với các hình thức phạm tội 4
4.4.4. Mối liên quan giữa giới tính và hình thức phạm tội 4
4.4.5. Mối liên quan giữa lứa tuổi và hành vi phạm tội 4
4.4.6. Mối liên quan giữa rối loạn loạn thần với các hình thức phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
KẾT LUẬN 4
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 4
KIẾN NGHỊ 4
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Phân nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 4
3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 4
3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 4
3.4. Tiền sử gia đình của đối tượng nghiên cứu 4
3.5. Tiền sử bản thân của đối tượng nghiên cứu 4
3.6. Nhân cách tiền bệnh lý của rối loạn cảm xúc 4
3.7. Các trạng thái rối loạn cảm xúc ở đối tượng nghiên cứu 4
3.8. Thái độ tiếp xúc của đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.9. Các triệu chứng chủ yếu ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.10. Các triệu chứng phổ biến ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.11. Các rối loạn cảm xúc ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.12. Các rối loạn cảm giác, tri giác ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.13. Các triệu chứng ảo giác ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.14. Các rối loạn hình thức tư duy ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.15. Các rối loạn nội dung tư duy ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.16. Các rối loạn hoạt động ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.17. Các rối loạn cơ thể ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.18. Các rối loạn lo âu ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.19. Kết quả khảo sát mức độ lo âu theo test ZUNG ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.20. Các rối loạn giấc ngủ ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.21. Các rối loạn trí nhớ ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.22. Các rối loạn chú ý ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.23. Kết quả khảo sát test Beck ở đối tượng rối loạn trầm cảm 4
3.24. Thái độ tiếp xúc ở đối tượng rối loạn hưng cảm 4
Bảng Tên bảng Trang
3.25. Các triệu chứng cơ bản ở đối tượng rối loạn hưng cảm 4
3.26. Các triệu chứng cảm xúc ở đối tượng rối loạn hưng cảm 4
3.27. Các rối loạn cảm giác, tri giác ở đối tượng rối loạn hưng cảm 4
3.28. Các rối loạn tư duy ở đối tượng rối loạn hưng cảm 4
3.29. Các rối loạn hành vi ở đối tượng rối loạn hưng cảm 4
3.30 Các triệu chứng cơ thể ở đối tượng hưng cảm 4
3.31. Các hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.32. Phân bố các hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.33. Số lần phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.34. Phân bố thời gian khi mắc bệnh và thời điểm phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.35. Phân bố thời gian khi mắc bệnh và thời điểm phạm tội theo trạng thái rối loạn cảm xúc 4
3.36. Phương tiện gây án ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.37. Hậu quả của hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.38. Mối quan hệ giữa người bị hại với đối tượng gây án 4
3.39. Cơ quan trưng cầu giám định ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.40. Một số yếu tố bệnh lý và ngoại lai thúc đẩy hành vi phạm tội 4
3.41. Mối liên quan giữa người bị hại với các hình thức phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.42. Mối liên quan giữa giới tính với các hình thức phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.43. Mối liên quan giữa lứa tuổi với các hình thức phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.44. Mối liên quan giữa rối loạn loạn thần với các hình thức phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu 4
3.2. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 4
3.3. Môi trường sống của đối tượng nghiên cứu 4
3.4. Phân loại bệnh theo ICD-10 (1992) ở đối tượng nghiên cứu 4
3.5. Mức độ rối loạn trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu 4
3.6. Mức độ hưng cảm theo test YMRS 4
3.7. Địa điểm thường xẩy ra phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.8. Số lượng phương tiện sử dụng gây án trên nạn nhân ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.9. Số người bị thiệt hại trong các vụ án do đối tượng rối loạn cảm xúc gây ra 4
3.10. Năng lực nhận thức và điều khiển hành vi ở đối tượng rối loạn cảm xúc 4
3.11. Mối liên quan giữa tình trạng của bệnh và thời điểm phạm tội của đối tượng rối loạn cảm xúc 4
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. NguyễnThành Quang, Bùi Quang Huy, Ngô Ngọc Tản, Cao Tiến Đức ( 2017).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giai đoạn trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn khí sắc có hành vi phạm tội. Tạp chí Y học Việt Nam(2): 8-11
2. NguyễnThành Quang, Bùi Quang Huy, Ngô Ngọc Tản, Cao Tiến Đức ( 2017).Đặc điểm hành vi phạm tội ở bệnh nhân rối loạn khí sắc được giám định pháp y tâm thần. Tạp chí Y học Việt Nam (2): 26-27
3. Nguyen ThanhQuang, Bui Quang Huy, Ngo Ngoc Tan (2017). Somes factors related to guilty behaviour in patients with mood disorders. Tạp chí y dược học quân sự(9): 182-187