Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vai trò của vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang ở trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vai trò của vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang ở trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vai trò của vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang ở trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương.Viêm mũi xoang là một bệnh thông thường và rất hay gặp trong chuyên khoa Tai-Mũi-Họng. Nó thuộc nhóm bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và có thể gặp ở mọi lứa tuổi.

Hiện nay, thuật ngữ “Viêm xoang” đã được thay thế bằng thuật ngữ “Viêm mũi xoang” và được thống nhất trên toàn thế giới. Lý do là có những điểm tương đồng và liên hệ mật thiết với nhau về cơ chế bệnh sinh cũng như giải phẫu, sinh lý.
Ở Mỹ, tỷ lệ viêm mũi xoang trẻ em là 14%và tỷ lệ này tăng dần theo từng năm [1].Ở Việt Nam, theo điều tra bệnh lý Tai Mũi Họng học đường thì tỷ lệ viêm mũi xoang là 6,3% ở Hà Nội và 6,6% ở thành phố Hồ Chí Minh[2].
Viêm mũi xoang ở trẻ em có rất nhiều nguyên nhân như nhiễm vi rút, vi khuẩn, dị ứng, vẹo vách ngăn, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản hay chấn thương.. .[3].
Bệnh viêm mũi xoang đã được nhiều tác giả trên thế giới cũng như Việt Nam nghiên cứu. Mặc dù vậy, viêm mũi xoang trẻ em cũng rất hay nhầm lẫn trong chẩn đoán và điều trị.
Biểu hiện lâm sàng của viêm mũi xoang trẻ em cũng không rõ ràng như ở người lớn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như sự phát triển của đứa trẻ sau này.
Để góp phần vào chẩn đoán bệnh Viêm mũi xoang trẻ em, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vai trò của vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang ở trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”gồm hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi viêm mũi xoang trẻ em.
2.    Định danh vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang trẻ em. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vai trò của vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang ở trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương
1.    Cauwenberge P.V, Watelet J.B (2000). Epidemiology of Chronic Rhinosinusitis, Thorax, 55, 20-21.
2.    Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2005). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học học sinh một số trường tại Hà Nội, Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Hà Nội.
3.    Phạm Khánh Hòa (2010), Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
4.    Patorn P, Pornthep K, Supawan L, et al. (2013). Chronic rhinosinusitis and emerging treatment options, IJGM( International Journal of General Medicine.
5.    Ellen R.W, Gregory J.M, Bowen A.D et al. (1981). Acute Maxillary Sinusitis in Children, N Engl J Med 1981, 304, pp 749-754.
6.    Tinkelman D.G, Howard J.S (1989). Clinical and Bacteriologic Features of Chronic Sinusitis in Children, Am J Child, No. 143, p 938¬941.
7.    Parsons DS(1996). Chronic sinusitis: a medical or surgical disease?, Otolaryngologic Clinics of North America, vol 29, p 1-9.
8.    Bachert C, Hormann K, Mosges R, et al. (2002). An update on the diagnosis and treatment of sinusitis and nasal polyposis, Allergy 2003: 58, pp 176-191.
9.    Ramadan HH(2005). Pediatrics sinusitis: update, J Otolaryngol, 2005 Jun, 34 Supplement 1: pp 14-17.
10.    Trần Hữu Tước (1960). Bài giảng bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
11.    VÕ Tấn (1994). Tai Mũi Họng thực hành, tập I, Nhà xuất bản y học – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 123-140.
12.    Lê Công Định (1993), Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em tại viện Tai Mũi Họng Trung Ương 1987-1993, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
13.    Nhan Trừng Sơn (2008). Tai Mũi Họng, tập II, Nhà xuất bản y học – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 104-112 và 442-447.
14.    Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15.    Hà Mạnh Cường (2005), Hình ảnh lâm sàng và nội soi của viêm xoang mạn tính trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
16.    Phạm Thị Bích Thủy (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi góp phần chẩn đoán viêm xoang mạn tính trẻ em từ 5¬15 tuổi, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
17.    Thaler E.R, Kenedy E.W, Rhinosinusitis, pp 205.
18.    Nguyễn Văn Huy (20n),ơiải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19.    Frank Netter (2007), Atlas giải phẫu người.
20.    Nguyễn Tấn Phong (1998). Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang, nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 118-134.
21.    Charles D.B, Sylvan E.S, Magaret A.K, Pediatric Otolaryngology, VolumeONE third edition, pp 843-856.
22.    Kenedy D.W, Perloff J.R, Jenifer H, et al. (2002). The Role of Bone in Chronic Rhinosinusitis, The Laryngoscope, Volume 112, Issue 11, pp 1951-1957.
23.    Chan J, Hadley J (2001). The microbiology of chronic rhinosinusitis: results of a community surveillance study, Ear, Nose, and Throat Journal, 80(3), 143-145.
24.    Paul J. D, Jack L.G, Dale H.R. THE SINUSES, 49-63 and p161-170.
25.    Kayse M.S, Stanley E.G, Phillip B (2001). Sinusitis in children: the impotance of the diagnosis and treatment, JAOA ( Journal of the America Osteopathic Association), 101,13.
26.    Lê Thị Hoa (2001) Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số cộng đồng dân cư sống xa đô thị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
27.    Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, et.al. (2012). European Postion Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2012, Rhinology ,50.
28.    Ellen R.W, Kimberly E.A, Clay B, et al. (2013). Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Management of Acute Bacterial Sinusitis in Children Aged 1 to 18 Years. AAP( American Academy of Pediatrics).
29.    Trịnh Thị Hồng Loan (2003 ). Viêm mũi xoang mạn tính và hiện tượng kháng thuốc kháng sinh hiện nay, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội, trang 18-26.
 ĐẶT VẤN ĐỀ vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN    2
1.1.    Lịch sử nghiên cứu    2
1.1.1.    Trên thế giới    2
1.1.2.    Tại Việt Nam    3
1.2    . Bào thai học và giải phẫu mũi xoang trẻ em    4
1.2.1.    Bào thai học mũi xoang    4
1.2.2.    Giải phẫu mũi    5
1.2.3.    Giải phẫu xoang    7
1.2.4.    Những điểm khác nhau cơ bản giữa mũi xoang người lớn và trẻ em.. 9
1.3    . Đặc điểm sinh lý mũi xoang    9
1.4    . Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của viêm mũi xoang    10
1.4.1.    Nguyên nhân    10
1.4.2.    Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang    11
1.4.3.    Các giả thuyết mới     12
1.5.    Các yếu tố nguy cơ gây viêm mũi xoang ở trẻ em    13
1.6.    Nghiên cứu về vi khuẩn gây viêm mũi xoang trẻ em    13
1.6.1.    Trên thế giới    13
1.6.2.    Tại Việt Nam    14
1.7.    Triệu chứng lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán    15
1.7.1.    Triệu chứng lâm sàng của viêm mũi xoang trẻ em    15
1.7.2.    Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mũi xoang trẻ em    16
1.8.    Phân loại viêm mũi xoang    17 
1.8.1.    Theo Hiệp Hội Nhi Khoa Mỹnăm 2013     17
1.8.2.    Theo Hội mũi xoang Châu Âu năm 2012     17
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.     Đối tượng nghiên cứu    17
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    18
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    18
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    18
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    18
2.2.2.    Các bước tiến hành    19
2.3.    Trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu    21
2.3.1.    Bộ nội soi và gương Glatzel    21
2.3.2.    Bộ dụng cụ thử vi khuẩn của mũi xoang:    22
2.4.    Xử lý số liệu    22
2.5.     Đạo đức nghiên cứu    22
2.6.     Hạn chế của nghiên cứu    23
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    24
3.1.    Đặc điểm chung    24
3.1.1.    Tuổi và giới    24
3.1.2.    Thời gian mắc bệnh    25
3.1.3.    Lý do đi khám bệnh    25
3.1.4.    Yếu tố nguy cơ    26
3.2.    Đặc điểm lâm sàng    26
3.2.1.    Các triệu chứng cơ năng    26
3.2.2.    Bệnh lý cơ quan lân cận    32
3.2.3.    Các biện pháp đã điều trị    32
3.2.4.    Đặc điểm tổn thương qua nội soi    33
3.3.    Đặc điểm vi khuẩn    34 
3.3.1.    Kết quả nuôi cấy vi khuẩn    34
3.3.2.     Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn dựa trên kết quả kháng sinh đồ    36
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN    41
4.1.    Đặc điểm chung    41
4.1.1.    Tuổi và giới    41
4.1.2.    Thời gian mắc bệnh    41
4.1.3.     Lý do đi khám bệnh    42
4.1.4.    Yếu tố nguy cơ    42
4.2.    Đặc điểm lâm sàng    42
4.2.1.    Các triệu chứng cơ năng    42
4.2.2.    Bệnh lý các cơ quan lân cận    44
4.2.3.    Các biện pháp điều trị trước đây    44
4.2.4.    Đặc điểm tổn thươngqua nội soi    45
4.3.     Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ    45
4.3.1.    Kết quả nuôi cấy vi khuẩn    45
4.3.2.     Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn dựa trên kết quả kháng sinh đồ    47
KẾT LUẬN    49
KIẾN NGHỊ    51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bảng 3.1. Lý do đi khám bệnh    25
Bảng 3.2. Yếu tố nguy cơ    26
Bảng 3.3. Phân bố các triệu chứng cơ năng hay gặp    26
Bảng 3.4. Mức độ ngạt tắc mũi    27
Bảng 3.5. Vị trí ngạt tắc mũi    27
Bảng 3.6. Vị trí chảy mũi    28
Bảng 3.7. Tính chất chảy mũi theo từng nhóm tuổi    29
Bảng 3.8. Tính chất đau đầu    30
Bảng 3.9. Các biện pháp đã điều trị    32
Bảng 3.10. Tỷ lệ nuôi cấy dương tính của vi khuẩn    34
Bảng 3.11. Mức độ nhạy cảm với KS của Coagulase Negative Staphylococcus …. 36
Bảng 3.12. Mức độ nhạy cảm với KS    của    S.Aureus    37
Bảng 3.13. Mức độ nhạy cảm với KS    của    S. Pneumoniae    38
Bảng 3.14. Mức độ nhạy cảm với KS    của    H. Influenzae    39
Bảng 3.15. Mức độ nhạy cảm với KS    của    Streptococcus    40
Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính ở các nghiên cứu    46
Biểu đồ 3.1. Phân bệnh nhân theo nhóm tuổi    24
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính    24
Biểu đồ 3.3. Thời gian mắc bệnh    25
Biểu đồ 3.4. Tính chất chảy mũi chung    28
Biểu đồ 3.5. Vị trí đau đầu    29
Biểu đồ 3.6. Triệu chứng ho    30
Biểu đồ 3.7. Phân bố chung các triệu chứng chủ quan khác    31
Biểu đồ 3.8. Chẩn đoán viêm mũi xoang    32
Biểu đồ 3.9. Bệnh lý cơ quan lân cận    32
Biểu đồ 3.10. Tình trạng chung của hốc mũi    33
Biểu đồ 3.11. Hình ảnh nội soi khe giữa    33
Biểu đồ 3.12. Sự phân bố các chủng vi khuẩn hiếu khí    35 
Hình 1.1. Sự phát triển của xoang trán và xoang hàm theo tuổi    5
Hình 1.2. Hình thể ngoài mũi    5
Hình 1.3. Giải phẫu thành ngoài hốc mũi    6
Hình 1.4. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm    8
Hình 1.5. Hệ thống các nhóm xoang trước và    sau    9
Hình 1.6. Dẫn lưu dịch trong xoang hàm    10
Hình 1.7.BỘ nội soi tai mũi họng    22
Hình 1.8. Hình ảnh nội soi dịch mủ ứ đọng ở khe giữa    34

Leave a Comment