Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung Ương.Viêm mũi xoang nhiễm khuẩn là tình trạng viêm một xoang hay nhiều xoang cạnh mũi[1] do vi khuẩn gây ra. Theo EPOSS 2012, tình trạng viêm mũi xoang kéo dài trên 12 tuần được gọi là viêm mũi xoang mạn tính.
Viêm mũi xoang nhiễm khuẩn là bệnh thường gặp, đặc biệt là ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều kiện vệ sinh thấp kém và tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Theo thống kê, tỷ lệ viêm mũi xoang tại Mỹ có khoảng 16%[2], tại Việt Nam có khoảng 2 – 5 % dân số.
Viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn nếu không được điều trị sẽ có thể gây ra các biến chứng nặng nề như viêm tai giữa, viêm màng não, viêm não[3], viêm tĩnh mạch bên, các biến chứng về mắt như viêm mi mắt, túi lệ, kết mạc, viêm tấy ổ mắt, abscess ổ mắt, viêm thần kinh hậu nhãn cầu, viêm đường hô hấp dưới.
Tuy nhiên, do sự sử dụng kháng sinh chưa hợp lý đã dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh, một số vi khuẩn sinh ra màng biofilm làm cho việc điều trị viêm mũi xoang mạn tính gặp nhiều khó khăn và nhiều trường hợp thất bại.
Việt Nam nằm ở khu vực có tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh cao nhất trên thế giới, vì vậy việc nhận biết được vi khuẩn gây bệnh và điều trị theo kháng sinh đồ góp phần không nhỏ vào thành công trong điều trị và giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung Ương ” với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi của viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn.
2. Định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm mũi xoang nhiễm khuẩn người lớn để lựa chọn kháng sinh điều trị thích hợp.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung Ương
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: 2
1.1.1. Trên thế giới 2
1.1.2. Ở Việt nam 2
1.2 GIẢI PHẪU MŨI XOANG: 3
1.2.1 Hốc mũi 3
1.2.1.1. Thành trên 3
1.2.1.2. Thành ngoài 3
1.2.1.3. Các cuốn mũi 4
1.2.1.4. Các ngách mũi 4
1.2.2 Giải phẫu các xoang 6
1.2.2.1 Xoang hàm 6
1.2.2.2 Xoang sàng 8
1.2.2.3 Xoang trán 9
1.2.2.4 Xoang bướm 9
1.2.3 Hệ mạch máu và thần kinh mũi xoang 10
1.2.3.1 Động mạch 10
1.2.3.2 Tĩnh mạch 10
1.2.3.3 Thần kinh 11
1.3 SINH LÝ MŨI XOANG 11
1.3.1. Sự thông khí 12
1.3.2. Sự dẫn lưu bình thường của xoang 12
1.3.3 Những chức năng chính của hệ thống mũi xoang 14
1.4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ MŨI XOANG NGƯỜI LỚN 15
1.4.1. Những đặc biệt về chức năng thở. 15
1.4.2. Những đặc biệt về dẫn lưu xoang 15
1.4.3. Những đặc biệt về chức năng miễn dịch và bảo vệ. 15
1.5 BỆNH HỌC VIÊM XOANG 16
1.5.1 Cơ chế bệnh sinh của viêm mũi xoang 16
1.5.2 Nguyên nhân gây viêm mũi xoang 17
1.5.2.1 Dị hình giải phẫu 17
1.5.2.2 Nguyên nhân 17
1.5.3 Phân loại viêm mũi xoang 19
1.5.3.1. Viêm mũi xoangcấp tính 19
1.5.3.2. Viêm mũi xoangmạn tính. 20
1.5.4 Triệu chứng chính trong VMXMT nhiễm khuẩn người lớn. 20
1.5.5. Điều trị 22
1.5.5.1 Nguyên tắc điều trị 22
1.5.5.2. Phương pháp điều trị bảo tồn 22
1.5.5.3. Phương pháp điều trị phẫu thuật 23
1.6 MỘT SỐ VI KHUẨN GẶP TRONG VIÊM XOANG 23
1.6.1 Phế cầu (Streptococcus pneumoniae) 23
1.6.2 Haemophilus influenzae 24
1.6.3. Moraxella catarrhalis 25
1.6.4. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) 26
1.6.5. Liên cầu (Streptococci) 26
1.6.6 Trực khuẩn mủ xanh ( Pseudomonas aeruginosa) 27
1.7. KHÁNG SINH ĐỒ 27
1.7.1 Mục đích vá các kỹ thuật kháng sinh đồ 28
1.7.1.1 Mục đích 28
1.7.1.2. Các kỹ thuật kháng sinh đồ 28
1.7.2. Đọc kết quả. 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.1.2 Thời gian nghiên cứu 30
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 31
2.2.2. Cỡ mẫu: Lấy cỡ mẫu thuận tiện từ 10/2015 – 09/2016. 31
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 31
2.2.4. Qui trình nghiên cứu 32
2.2.5.Nội dung nghiên cứu 32
2.2.5.1. Hỏi bệnh 32
2.2.5.2. Khai thác tiền sử 33
2.2.5.3. Khám nội soi Tai Mũi Họng 33
2.2.5.4. Nghiên cứu vi khuẩn 34
2.2.5. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 37
2.2.6. Xử lý kết quả 37
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA VMXMT NHIỄM KHUẨN NGƯỜI LỜN 38
3.1.1. Đặc điểm chung 38
3.1.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 38
3.1.1.2. Thời gian mắc bệnh 39
3.1.1.3. Tiền sử 39
3.1.2. Lý do khám bệnh 40
3.1.3 Triệu chứng cơ năng chính 41
3.1.4. Triệu chứng cơ năng khác 41
3.1.5. Đặc điểm của triệu chứng chảy mũi 42
3.1.6. Triệu chứng ngạt mũi 43
3.1.7. Tính chất ngạt mũi 43
3.1.8. Triệu chứng đau nhức sọ măt 44
3.1.9. Đặc điểm triệu chứng rối loạn ngửi 44
3.1.10. Tình trạng chung của hốc mũi: 45
3.1.11. Tình trạng cuốn mũi giữa khi khám nội soi: 45
3.1.12. Tình trạng cuốn mũi dưới khi khám nội soi: 46
3.1.13. Hình ảnh bóng sàng khi khám nội soi: 46
3.1.14. Hình ảnh mỏm móc trên nội soi 47
3.1.15. Dịch mủ ở ngách mũi khi khám nội soi: 47
3.1.16. Bệnh lý các cơ quan kế cận: 48
3.2. ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN – KHÁNG SINH ĐỒ: 49
3.2.1. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn trong số bệnh phẩm nghiên cứu 49
3.2.2. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn 49
3.2.2.1. Sự kết hợp các loại vi khuẩn trên cùng một bệnh phẩm: 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA VMXMT NHIỄM KHUẨN NGƯỜI LỚN 53
4.1.1 Giới 53
4.1.2. Tuổi 53
4.1.3. Thời gian mắc bệnh 54
4.1.4. Tiền sử bản thân 54
4.1.5. Yếu tố nguy cơ 54
4.1.6. Lý do khám bệnh 55
4.1.7. Triệu chứng cơ năng chính 55
4.1.8. Triệu chứng cơ năng khác 56
4.1.9. Triệu chứng chảy mũi 56
4.1.10. Triệu chứng ngạt mũi 57
4.1.11. Đau nhức vùng sọ mặt 57
4.1.12. Rối loạn ngửi: 58
4.1.13. Tình trạng chung của hốc mũi 59
4.1.14. Tình trạng ngách mũi 59
4.1.15. Các cấu trúc khác trong hốc mũi 60
4.1.16. Bệnh lý các cơ quan kế cận: 62
4.2. VI KHUẨN – KHÁNG SINH ĐỒ: 63
4.2.1. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn: 63
4.2.2. Kết quả định danhvi khuẩn 64
4.2.3. Độ nhậy – kháng của các vi khuẩn đối với kháng sinh 65
KẾT LUẬN 70
ĐỀ XUẤT 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung Ương
1. Jeffrey D. Suh and Kennedy D W, Treatment Options for Chronic Rhinosinusitis. Proceedings of the American Thoracic Society, 2011. 8 No.1: p. 132-140.
2. Blackwell, D.L., “, J.G. Collins, “, and R. Coles, ” Summary health statistics for U.S. adults: National Health Interview Survey, 1997. Vital Health Stat 10, 2002(205): p. 1-109.
3. Lê Công Định, Cập nhật những quan điểm mới về chẩn đoán và điều trị viêm mũi xoang. Tạp chí Y Học Việt Nam T389, tháng 1, số 1, năm 2012, 2012: p. 90-93.
4. Potter, G.D., Sinus anatomy and pathology. Bull N Y Acad Med, 1981. 57(7): p. 591-4.
5. Karma, P., et al., Bacteria in chronic maxillary sinusitis. Arch Otolaryngol, 1979. 105(7): p. 386-90.
6. Tinkelman, D.G., ” and H.J. Silk, Clinical and bacteriologic features of chronic sinusitis in children. Am J Dis Child, 1989. 143(8): p. 938-41.
7. Slack, C.L., et al., Antibiotic-resistant bacteria in pediatric chronic sinusitis. Pediatr Infect Dis J, 2001. 20(3): p. 247-50.
8. Sobol, S.E., et al., Trends in the management of pediatric chronic sinusitis: survey of the American Society of Pediatric Otolaryngology. Laryngoscope, 2005. 115(1): p. 78-80.
9. Zhang, X., J. Sun, and S. Chu ,, “Secretion analysis of pathogenic bacteria culture in 115 rural chronic nasal-sinusitis patients”. Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 2014. 28(9): p. 627-30.
10. Lê Công Định “Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em tại viện Tai Mũi Họng Trung Ương 1987-1993”, Luận văn bác sỹ nội trú, ĐHY Hà Nội. 1993.
11. Nhan Trừng Sơn, Tai Mũi Họng. tập II, Nhà xuất bản y học – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 2008: p. trang 104-112 và 447-442.
12. Nguyễn Đình Bảng and Lê Trần Quang Minh, Góp phần nghiên cứu vai trò vi khuẩn yếm khí trong viêm xoang. Chuyên đề Tai Mũi Họng, (10 – 1993), Hội Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, 1993: p. 3 – 4
13. Phạm Tuấn Cảnh “Góp phần tìm hiểu vi khuẩn trong viêm xoang hàm mạn tính mủ, ứng dụng chẩn đoán và điều trị”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường ĐHY Hà Nội.1995
14. Phạm Quang Thiện “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang hàm mãn tính nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt nam- Thuỵ điển Uông bí năm 2001”.Luận văn chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà nội.2002
15. Trịnh Thị Hồng Loan, Viêm mũi xoang mạn tính và hiện tượng kháng thuốc kháng sinh hiện nay. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội, 2003: p. 18-26.
16. Lê Văn Lợi, Phẫu thuật nội soi mũi xoang. Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng NXB Y học Hà Nội, 1998: p. 145-146.
17. Phạm Kiên Hữu Phẫu thuật nội soi mũi – xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định”. Luận án tiến sỹ Y học, ĐHY Dược TP Hồ Chí Minh. 2000. p 32-36
18. Frank H. Netter, M., ” Atlas of Human Anatomy. Nhà xuất bản y học, Hà nội,, 1997.
19. Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, and Nguyễn Hoàng Nam, Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2005 p. 24.
20. Duguid, K., Frank Netter (1906-1991). J Audiov Media Med, 1997. 20(2): p. 69.
21. Jhannes W. Rohen, Chihiro Yokochi, and Elke Luten Drecoll, Atlas giải phẫu người. Tài liệu dịch của TS Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tiến Lân, Vũ Bá Anh, Nhà xuất bản Y học2002
22. Đỗ Xuân Hợp, Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ. NXB Y học Hà Nội, 1995 p. 390-397.
24. Lusk R.P, Mc Alister B, and Fouley A Anatomic Variation in Pediatric Chronic Sinusitis: A CT Study. The Otolaryngologic Clinics of North America, 1996 p. 75-92
25. Ngô Ngọc Liễn and Võ Thanh Quang, Vai trò của phẫu thuật nội soi mũi – xoang trong một số bệnh lý mũi – xoang. Tạp trí y học Việt Nam, số 5, 1999 p. 49-53.
31. Nguyễn Tấn Phong “Phẫu thuật nội soi chức năng mũi – xoang”. nhà xuất bản y học, Hà nội.1998
32. Nguyễn Tấn Phong, Phẫu thuật nội soi chức năng mũi – xoang. nhà xuất bản y học, Hà nội,, 1998: p.
34. Phạm Kiên Hữu, Phẫu thuật nội soi mũi – xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định. Luận án tiến sỹ Y học, ĐHY Dược TP Hồ Chí Minh 2000 p. 32-36.
41. Phạm Quang Thiện, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang hàm mãn tính nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt nam- Thuỵ điển Uông bí năm 2001. Luận văn chuyên khoa cấp II, trường đại học y Hà nội2002.
42. Ling and Kountakis “Important Symptoms of Chronic Rhinosinusitis”, Laryngoscope 117 ,June 2007 : 1090- 1093. 2007.
43. Trịnh Thị Hồng Loan “Viêm mũi xoang mạn tính và hiện tượng kháng kháng sinh hiện nay”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội2003: p. 53.
44. Đào Xuân Tuệ “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chính của viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển Uông Bí”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường ĐHY Hà Nội.1980
45. Võ Thanh Quang “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi – xoang”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2004.
46. Cao Thị Phương Thúy “Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn do vi khuẩn tại khoa khám bệnh- Bệnh viện tai mũi họng trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội”. 2014.
47. Đàm Thị Lan “Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn không có polyp mũi theo EPOS 2012”, Luận văn Thạc Sỹ Y Học Trường Đại Học Y Hà Nội.p-61. 2013.
48. Võ Văn Khoa “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học trong viêm xoang mạn tính”. Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 2000.
51. Đặng Thanh và Nguyễn Lưu Trình “Đề xuất phương pháp phân độ viêm mũi xoang mạn tính qua triệu chứng cơ năng”. Tạp chí Y Học Việt Nam T389, tháng 1, số 1, năm 2012.p 23-29
52. Becker W., N.H., Pfaltz C , . Hals- Nasen- Ohren Heilkunde Thieme, Stuttgart 1989. 1989.
53. Nghiêm Thị Thu Hà “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính”. Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 2001.
54. Seiden A, D.H., “The diagnosis of a conductive olfactory loss”. Laryngoscope 2001;111:9–14. 2001.
55. Mott A, C.W., Lafreniere D, Leonard G, Gent J, Frank M , , “Topical corticosteroid treatment of anosmia associated with nasal and sinus disease”. Arch Otolaryngol Head and Neck Surg ;vol 123, pages 367–72. 1997.
56. Phạm Thanh sơn “ Nghiên cứu bệnh lý viêm xoang hàm mạn tính đối chiếu nội soi và chụp cắt lớp vi tính ”. Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội2006.
57. Kim DaZiel, K., Ali Round, Ruth Garside and Pam Royle , “ Systematic review of endoscopic sinus surgery for nasal polyp ”. Health technology Assessment, vol .7, no.17, pp:1-9., “ Systematic review of endoscopic sinus surgery for nasal polyp ”. Health technology Assessment, vol .7, no.17, pp:1-9. 2003.
58. Klossek J.M., F.J.P., Dessi P., Serrano E , , “Chirurgie endonasale sous guidage endoscopique”. 2e Edition, Masson, Paris. 1995.
59. Rodney P, L.M.D., “ Diagnosis and management in pediatric sinusitis ”. Otolaryngologic Clinics of North America, Vol 54, N°3, p 42-49. 1996
60. April M.M., Z.R.S.J., Baroody F.M., et al , , “ Coronal CT Scan abnormallities in children with chronic sinusitis”. Laryngoscope, 103, p.985-990. 1993.
61. Đinh Tuấn Anh, P.B.Đ., “ Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viêm mũi xoang do vi khuẩn tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội”. Khóa luận tốt nghiêp bác sỹ đa khoa,ĐHY Hà Nội. 2016.
62. Chan J, H.J., “The microbiology of chronic rhinosinusitis: results of a community surveillance study, Ear, Nose, and Throat Journal”p 143-1452001.
63. Nguyễn Thị Bích Hường “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương” .Luận văn thạc sỹ y học, ĐHY Hà Nội. p 52.2011
64. Phạm Tuấn Cảnh, Góp phần tìm hiểu vi khuẩn trong viêm xoang hàm mạn tính mủ, ứng dụng chẩn đoán và điều trị. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội1995.
65. Debra M Don, R.F.Y., Margaretha L. Casselbrant, Charles D. Bluestone ,, “Efficacy of a stepwise protocol that includes intravenous antibiotic therapy for management of chronic sinusitis in children and aldolescent”. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2001: p. 6.
66. brook Itzhak Microbiology of sinusitis, the proceedings of the American Thoracic Society 8. 2011.
67. Hoàng Tích Huyền “Tương tác và tương kỵ giữa kháng sinh với các thuốc khác. Bản tính kháng thuốc của vi khuẩn”. 1992.