Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xương con

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xương con

Viêm tai giữa mạn tính thường để lại di chứng phổ biến nhất là suy giảm sức nghe, làm giảm khả năng học tập và làm việc của người bênh, và có thể dẫn tới tử vong.
Tỷ lệ viêm tai giữa mạn tính ở Việt Nam theo nghiên cứu của tổ chức y tế’ thế’ giới là 2 – 4% dân số.[Error! Reference source not found.]
Viêm tai giữa mạn tính thủng màng nhĩ đơn thuần sức nghe giảm tối đa là 30 dB, ảnh hưởng ít đến khả năng giao tiếp của người bệnh. Khi thủng màng nhĩ kết hợp với tổn thương xương con thường gây nên suy giảm sức trên 40 dB, ảnh hưởng nhiều đến khả năng giao tiếp của người bệnh, làm cho người bệnh cảm thấy khiếm khuyết và thiếu tự tin trong cuộc sống.[Error! Reference source not found.]
Chính vì vậy chúng tôi thực hiện chuyên đề này nhằm tìm hiểu sâu hơn về các hình thái và mức độ tổn thương xương con, biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán tổn thương xương con trong viêm tai giữa mạn để phục vụ cho luận án
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xương con ”.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU    1
1. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU TAI GIỮA    2
1.1.    HÒM NHĨ    2
1.1.1.    Các thành của hòm nhĩ    2
1.1.1.1.    Thành ngoài    3
1.1.1.2.    Thành trong hay thành mê nhĩ    3
1.1.1.3.    Thành trên    4
1.1.1.4.    Thành dưới    4
1.1.1.5.    Thành trước    4
1.1.1.6.    Thành sau    5
1.1.2.    Kích thước, các tầng hòm nhĩ    5
1.1.2.1.    Kích thước    5
1.1.2.2.    Các tầng hòm nhĩ    5
1.1.3.    Màng nhĩ    5
1.1.3.1.    Hình dạng, màu sắc    5
1.1.3.2.    Kích thước màng nhĩ    6
1.1.3.3.    Cấu tạo của màng nhĩ    6
1.1.3.4.    Mặt ngoài của màng nhĩ    7
1.1.3.5.    Mặt trong của màng nhĩ    8
1.1.3.6.    Mạch cấp máu cho màng    nhĩ    8
1.1.3.7.    Chức năng sinh lý của màng nhĩ    9
1.1.4.    Hệ thống xương con    10
1.1.4.1.    Hình dạng của hệ thống xương con    10
1.1.4.2.    Cơ và dây chằng của hệ thống xương con    11
1.1.4.3.    Hệ thống mạch máu xương con    13
1.1.4.4.    Những cấu tạo đặc trưng của hệ thống xương con    15
1.2.    VÒI NHĨ    15
1.3.    XƯƠNG CHŨM    16
2.    HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON    17
2.1.    TỔN THƯƠNG MỘT XƯƠNG    17
2.1.1.    Tổn thương xương búa    17
2.1.2.    Tổn thương xương đe    17
2.1.3.    Tổn thương xương bàn đạp    18
2.2.    TỔN THƯƠNG 2 XƯƠNG    18
2.2.1.    Tổn thương xương búa và xương đe    18
2.2.2.    Tổn thương xương đe và xương bàn đạp    18
2.3.    TỔN THƯƠNG 3 XƯƠNG    19
3.    NGUYÊN NHÂN    19
3.1.    VI KHUẨN    19
3.2.    ĐƯỜNG VIÊM NHIEM    19
4.    BỆNH SINH TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON    19
4.1.    CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON TRONG VIÊM TAI GIỮA MẠN 19 KHÔNG NGUY HIEM
4.1.1.    Do viêm nhiễm    19
4.1.2.    Do thiểu dưỡng :    20
4.2.    CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON TRONG VIÊM TAI GIỮA MẠN 22 NGUY HIỂM .
4.3 . CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON SAU CHÊN THƯƠNG    22
4.3.1.    Viêm tai giữa mạn sau chan thương tai    22
4.3.1.    Viêm tai giữa mạn sau chan thương tai    22
4.3.2.    Chan thương do phẫu thuật    22
5.    DỊCH TỄ    23
5.1.    THEO TỶ LỆ MẮC    23
5.2.    TỶ LỆ MẮC THEO KHU vực    23
5.3.    TUỔI    23
6.    TRIỆU CHÚNG VIÊM TAI GIỮA MẠN TỔN THƯƠNG XƯƠNG    23
CON
6.1 TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG    23
6.1.1.    Triệu chứng lâm sàng của viêm tai giữa mạn không nguy 23 hiểm
6.1.1.1.    Toàn thân    23
6.1.1.2.    Cơ năng    23
6.1.1.3.    Thực thể    24
6.1.2.    Triệu chứng lâm sàng của viêm tai giữa mạn nguy hiểm    24
6.1.2.1.    Toàn thân    24
6.1.2.2.    Cơ năng    24
6.1.2.3.    Thực thể    25
6.2.    CẬN LÂM SÀNG    25
6.2.1.    Thính lực đồ    25
6.2.2.    Thính lực đồ    25
6.2.3.    Chụp phim CT xương thái dương    27
6.2.3.1.    Kỹ thuật    27
6.2.3.2.    ưu điểm    28
6.2.3.3.    Nhược điểm    28
7.    CHẨN ĐOÁN    28
7.1.    CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH    28
7.1.1.    Chẩn đoán viêm tai giữa mạn không nguy hiểm    28
7.1.2.    Chẩn đoán viêm tai giữa mạn nguy hiểm    28
7.2.    CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON    29
7.2.1.    Thính lực đồ    29
7.2.2.    Nội soi    29
7.2.3.    CT xương thái dương    29
7.3.    CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT    29
7.3.1.    Cứng khớp hệ thống xương con    29
7.3.2.    Dị dạng hệ thống xương con    29
8.    ĐIỀU TRỊ    29
8.1 NGUYÊN TẮC    29
8.2.    CHẤT LIỆU    30
8.3.    KỸ THUẬT    30

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment