Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xương con

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xương con

Cấu trúc giải phẫu của tai giữa, đặc biệt là màng nhĩ và hê thống xương con đã được mô tả ở rất nhiều tài liệu và sách giáo khoa y học.
Vào thế kỷ 16, Adreas Vesalius đã tìm được 2 trong 3 xương của hệ thống xương con. Dựa vào hình dáng của xương, ông đặt tên là xương búa và xương đe [Error! Reference source not found.].
Vào năm 1546, Philippus Ingrassia phát hiện ra xương thứ 3 trong hệ thống xương con và đặt tên là xương bàn đạp [Error! Reference source not found.].
Năm 1776, Hermann von Helmholtz phát hiện ra cơ chế’’ truyền âm của tai giữa. Nhưng phải gần 200 năm sau cơ chế’ này mới được mọi người chú ý và công nhận [Error! Reference source not found.].
Từ những năm 50 của thế’ kỷ 20 đến nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, những thành tựu của khoa học được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, trong đó có y học. Nhờ trang thiết bị hiện đại, nhiều các công trình đã nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc, kích thước, đặc điểm của hệ thống màng nhĩ-xương con để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong phẫu thuật tai, đặc biệt là phẫu thuật tái tạo màng nhĩ – hệ thống xương con để phục hổi chức năng nghe cho người bệnh.
Để có thể thực hiện tốt đề tài luận án “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xương con, chúng tôi thực hiện chuyên đề này để hiểu biết sâu hơn về cấu tạo, chức năng của từng bô phận cũng như toàn bô hệ thống màng nhĩ – xương con.

MỞ ĐẨU   
1. GIẢI PHẪU HÒM NHĨ    2
1.1. CÁC THÀNH CỦA HÒM NHĨ    2
1.1.1. Thành ngoài hay thành màng    2
1.1.2. Thành trong hay thành mê nhĩ    3
1.1.3. Thành trên: trần hòm nhĩ    4
1.1.4. Thành dưới hay thành tĩnh mạch cảnh    4
1.1.5. Thành trước hay thành động mạch cảnh trong    4
1.1.6. Thành sau hay thành chũm    4
1.2.1. Kích thước hòm nhĩ    4
1.2.2. Các tầng hòm nhĩ: chia làm 3 tầng    5
2. MÀNG NHĨ    5
2.1. HÌNH DẠNG, MÀU SẮC    5
2.2. KÍCH THƯỚC MÀNG NHĨ, CÁC GÓC MÀNG NHĨ    5
2.3. CẤU TẠO CỦA MÀNG NHĨ    6
2.3.1. Màng chùng    6
2.3.2. Màng căng    7
2.3.3. Mặt ngoài của màng nhĩ    8
2.3.4. Mặt trong màng nhĩ    9
2.3.5. Chu vi    9
2.3.6. Mạch và thần kinh    9
2.3.6.I. Mạch màng nhĩ    9
2.3.6.2. Tĩnh mạch    11
2.3.6.3. Bạch mạch    11
2.3.6.4. Thần kinh chi phối    11

2.3.7. Chức năng sinh lý của màng nhĩ    g
2.3.7.I. Chức năng    11
2.3.7.2. Rung đông của màng nhĩ    11
2.3.7.3. Chức năng của màng nhĩ    15
3. HỆ THÔNG XƯƠNG CON    15
3.1. XƯƠNG BÚA    15
3.1.1. Hình dáng và cấu tạo    15
3.1.2. Kích thước và khối lượng    16
3.1.3. Dây chằng và cơ xương búa    17
3.2. XƯƠNG ĐE    18
3.2.1. Hình dáng, cấu tạo    18
3.2.2. Kích thước, khối lượng    18
3.2.3. Dây chằng    19
3.3. XƯƠNG BÀN ĐẠP    19
3.3.1. Hình dạng, cấu tạo    19
3.3.2. Kích thước, khối lượng    19
3.3.3. Cơ bàn đạp    20
3.4. CÁC KHỚP CỦA HỆ THÔNG XƯƠNG CON    21
3.4.1.Đặc điểm khớp của hệ thống xương con    21
3.4.2. Khớp búa đe (Incudomallar Articulation)    21
3.4.3. Khớp đe đạp (Incudostapedial Articulation)    22
3.4.4. Khớp bàn đạp tiền đình    22
3.4.5. Chức năng hệ thống xương con    22
3.4.6. Đặc điểm tổn thương    22
4. MẠCH MÁU VÀ THẨN KINH    23
4.1. ĐỘNG MẠCH CAP MÁU CHO TAI GIỮA    23
4.1.1. Động mạch hòm nhĩ trước    24

Trang
4.1.1.1 Đông mạch hòm nhĩ trước( Anterior Tympanic    Artery)    22
4.1.1.2.    Đông mạch tai sâu    23
4.1.    1.3. Đông mạch màng não dưới    24
4.1.1.4.    Đông mạch chũm    24
4.1.1.5.    Đông mạch trâm chũm    24
4.1.1.6.    Đông mạch hòm nhĩ sau    24
4.1.1.7.    Đông mạch đá nông    24
4.1.    1.8. Đông mạch hòm nhĩ trên (Superior Tympanic Artery)    25
4.1.1.9. Đông mạch vòi    25
4.1.2.    Các nhánh của động mạch cảnh trong    25
4.1.3.    Các nhánh của động mạch nền    25
4.2.    TĨNH MẠCH    25
4.3.    BẠCH HUYẾT    26
4.4.    THẦN KINH    26
4.4.1.    Thần kinh hòm nhĩ dưới (Thần kinh Jacobson)    26
4.4.2.    Dây thần kinh Arnold    26
4.4.3.    Dây tai thái dương    26
4.4.4.    Thần kinh vận động    27
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment