NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG-XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ HBsAg(+) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG-XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ HBsAg(+) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG-XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ HBsAg(+) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG.Xơ gan là bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Ở nước ta đứng hàng đầu trong số các bệnh gan mật. Tỷ lệ tử vong cao do các biến chứng Hôn mê, xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa… Ở các nước phát triển xơ gan chủ yếu do rượu, còn ở nước ta xơ gan lại gặp chủ yếu là sau viêm gan virus B [13].

Xơ gan tiến triển từ từ, giai đoạn sớm (tiềm tàng) triệu chứng nghèo nàn cho đến khi triệu chứng rõ ràng (giai đoạn mất bù) thì bệnh đã nặng, khoảng 10 năm sau khi được chẩn đoán xơ gan thì tỷ lệ bệnh nhân xơ gan mất bù đã xấp xỉ 60%, với tỷ lệ sống là 50% và hầu hết các trường hợp tử vong là do biến chứng [21], [9]. Xơ gan mất bù là xơ gan có dịch cổ chướng, điều trị ít đáp ứng, tái phát nhanh, có nhiều biến chứng có thể xảy ra như: Xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, hôn mê gan, suy thận do xơ gan (HC gan thận), ung thư gan.. .tỷ lệ tử vong cao [31], [28].
Có nhiều loại vi rút gây viêm gan. Ngày nay người ta đã xác định được 7 loại vi rút gây viêm gan: HAV, HBV, HCV, HDV, HEV, HGV, TTV, trong đó vi rút viêm gan B và vi rút viêm gan c là 2 loại nguy hiểm hơn cả vì những hậu quả nặng nề như viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan tiên phát.
Nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) là một vấn đề mang tính toàn cầu. Việt Nam nằm trong khu vực lưu hành viêm gan vi rút B nặng. Tỷ lệ người mang HBsAg(+) theo các số liệu điều tra khoảng 15-25% trong cộng đồng tùy theo địa phương và đối tượng [1], [7], [56], [57]. Tại Viện Y học lâm sàng nhiệt đới- Bệnh viện Bạch Mai, có tới 64,8% bệnh nhân viêm gan vi rút có HbsAg(+)[42]. Như vậy vi rút viêm gan B là căn nguyên chính trong các vi rút gây viêm gan ở Việt Nam.
Ở Hải Phòng đã có một số nghiên cứu về bệnh xơ gan nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân xơ gan có HBsAg (+). Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và dâu ân viêm gan virus B ở bệnh nhân xơ gan có HBeAg(+) và HBeAg(-).
2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nồng độ HBV DNA < 105 copies/ml và > 105 copies/ml.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG-XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ HBsAg(+) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG
TIẾNG VIỆT
1. Vũ Triệu An (1987) Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B ở việt nam, y học Việt Nam, 2/137; tr1-5.
2. Nguyễn Đức Anh (2006), Một số đăc điểm tế bào máu ngoại vi và tuỷ xương ở bệnh nhân xơ gan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Phạm Thị Thu Anh (2005), “Sinh lý bệnh chức năng gan”, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, 372-391.
4. Mai Hổng Bàng (2002), “Điều trị viêm gan vi rút B mạn tính bằng Zeffix (Lamivudin). Kết quả 2 năm điều trị”, Tạp chí thông tin Y dược, số đặc biệt chuyên đề bênh gan mật, tr. 77-82.
5. Đào Ngọc Bảo (1991) “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng ở 100 bệnh nhân xơ gan (VQY 103), tạp chí y học quân sự số 4, Tr 66-80.
6. Phạm Quang Cử (2004) nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng hội chứng não gan ở bệnh nhân xơ gan, tạp chí YHTH số 01/2004; trang 15-17.
7. Vũ Hồng Cương (1998) Điều tra tỷ lệ HBsAg, Anti HBs và hiệu lực đáp ứng miễn dịch của vaccin viêm gan B do Việt Nam do xuất tại Thành phố Thanh Hóa , Luận án Tiến sỹ Y học, tr 47-66.
8. Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Duy Thắng (2010), Đặc điểm lâm sàng, nội soi thực quản ở bệnh nhân xơ gan, tạp chí y dược lâm sàng .
9. Nguyễn Thị Chi (2003) “ Nhận xét hội chứng gan thận ở bệnh nhân xơ gan theo phân loại Child-Pugh” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học y Hà Nội.
10. Nguyễn Trọng Chính (2011), “ Nghiên cứu sự phân bố kiểu gene của vi rút viêm gan B và mối liên quan của chúng với các thể bệnh”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 6, tr 62-71.
11. Nguyễn Đình Chúc, Nguyễn Mạnh Trường (2006), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm gan trong bệnh lý xơ gan, Tóm tắt các quá trình nghiên cứu thực hiện tại khoa thăm dò chức năng Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên tháng 9/2006, Tr 19.
12. Đỗ Xuân Chương (1992), Xơ gan, Bệnh học nội khoa sau đại học, NXB Học viên Quân Y,tập 2, tr. 27-34.
13. Vũ Bằng Đình, Đặng Kim Thanh, (2005), Viêm gan virus và hậu quả, NXB Y học.
14. Trần Hồng Hà (2007), Nghiên cứu hàm lượng Alpha- Feotoprotein huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan và xơ gan, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học y khoa Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Thu Hà (2000), Những chỉ số của tiểu cầu và mối tương quan, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế xuất bản số 12, Tr 27-29.
16. Nguyễn Thị Duyên Hải, Trần Hoài Nam (2002), “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số hóa sinh máu góp phần chẩn đoán phân biệt các bệnh viêm gan”, Tạp chí Y học thực hành, 420: 194-197.
17. Phạm Thị Phương Hạnh (2006) “ Tìm hiểu tỷ lệ suy thận và nồng độ Aldosterol huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng ”, luận văn Thạc sỹ Đại họ y khoa Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Hiền (2007), “Viêm gan vi rút”, Bài giảng Truyền nhiễm, Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm và Nhiệt đới Quốc Gia Hà Nội, tr. 94-108.
19. Trần văn Hòa (2008), Nghiên cứu một số yếu tố rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, Lv tr 86-90.
20. Đồng Đức Hoàng, Dương Hồng Thái (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học y khoa Thái Nguyên tháng 12/2007, Tr 15-16; 58-59.
21. Nguyễn Hoàng Hội (2008) “ Nghiên cứu rối loạn Glucose máu ở bệnh nhân xơ gan”, Học Viện Quân Y.
22. Trần Văn Huy (2007),Nghiên cứu kết quả điều trị Adefovir Dipivoxil trên các bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg (+), Tạp chí nghiên cứu Y học, Tập 48 (số 2), tr. 74 – 78.
23. Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 650-682.
24. Nguyễn Thế Khánh; Phạm Tử Dương (2006) Thăm dò chức năng gan với cơ chế đông máu, xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB y học Hà Nội, Tr 678-692.
25. Lê Ngọc Lan và Hoàng Văn Phiệt (2006), “Nồng độ HBV ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 4, năm 2006.
26. Trịnh Thị Minh Liên (2000), Ý nghĩa lâm sàng và tiên lượng viêm gan virus B dựa vào một số thông số miễn dịch, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
27. Đào Văn Long (2002), Bệnh học tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, 604-608.
28. Hoàng Gia Lợi (1989) “ Nhận xét lâm sàng 220 ca tại Viện Quân y 103, tạp chí y học quân sự số 4, Tr 18.
29. Hoàng Gia Lợi và cộng sự (2003), Bệnh xơ gan, Bệnh học Nội tiêu hóa tập II, sau đại học, HVQY Tr 29-38.
30. Hà Văn Mạo, Vũ Bằng Đình (2009), “Viêm gan virus B”, Bệnh học gan mật tụy, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 280-307.
31. Nguyễn Hữu Mô “ Sinh lý gan”, Học viện Quân y.
32. Lê Quang Nghĩa, Lê Quang Nhân (2005), Hội chứng gan thận, điều trị xơ gan và các biến chứng, NXB YH chi nhánh Hồ Chí Minh, Tr 85-87.
33. Trịnh Thị Ngọc (2001), “Tình trạng nhiễm các vi rút viêm gan A, B, C, D, E ở các bệnh nhân viêm gan vi rút tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam”. Luận án tiến sỹ Y học.
34. Vũ Thị Ngọc (2010), Nghiên cứu kết quả búi thắt tĩnh mạch thực quản đang chảy máu ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện hữu nghị Việt tiệp Hải Phòng.
35. Đặng Thị Kim Oanh (2002), Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của niêm mạc dạ dày ở bệnh nhân xơ gan, Luận án Tiến sĩ, Đại học y Hà Nội.
36. Đặng Thị Kim Oanh (2007), “Nhận xét sự thay đổi sắt và Ferritin huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học tiêu hoá Việt Nam, 2(5), 291- 295.
37. Đỗ Trung Phấn, Vũ Thị Tường Vân, Phạm Song, Nguyễn Xuân Quang, Thủy Cao Thị Thanh Thủy (1996), mối liên quan giữa HBeAg và khả năng lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con”, Tạp chí Y học thực hành (Số 7), tr. 12 – 13.
38. Phạm Hoàng Phiệt (2006), Sổ hướng dẫn xử lý HBV vùng Châu Á – Thái Bình Dương, Trường Y khoa và Y tế cộng đồng thuộc Viện Đại Học Wisconsin.
39. Phan Từ Khánh Phương, Trần Xuân Chương, (2012),” Nghiên cứu các chỉ điểm nhân lên của HBV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính”. http// vchas.org/viVN/Home/download.aspx?did=31.
40. Lê Hữu Song và cộng sự (2009), “Vi rút viêm gan B. Bộ gen và kiểu gen và mối liên quan của chúng đối với bênh cảnh lâm sàng”, Bênh học gan mật tuỵ , NXBYH, Hà Nội, tr. 435-448.
41. Phạm Song (2009), Viêm gan virus B, D, C, A, E, G cơ bản, hiện đại và cập nhật, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội8, Nguyễn Đức Hiền (2007), “Viêm gan vi rút”, Bài giảng Truyền nhiễm, Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm và Nhiệt đới Quốc Gia Hà Nội, tr. 94-108.
42. Phạm Song, Đào Đình Đức, Đỗ Trung Phấn và cộng sự (1995), Nghiên cứu lâm sàng, căn nguyên bệnh học và các biện pháp dự phòng viêm gan vi rút, Đề tài KY01-09, Ừ60-142.
43. Nguyễn Hữu Sơn (2009) “ Nghiên cứu thực trạng rối loạn điện giải ở bệnh nhân mắc bệnh mạn tính”.
44. Hoàng Tiến Tuyên, Nguyễn Văn Mùi, Trịnh Thị Xuân Hoà (2011), “Tìm hiểu mối liên quan giữa kiểu gen với một số triệu chứng lâm sàng, cân lâm sàng ở bênh nhân xơ gan do vi rút viêm gan B”, Tạp chí gan mật Việt Nam), 15, tr 13-19.
45. Hoàng Tiến Tuyên: Bài giảng Viêm gan vi rút mạn, Học viện quân y .
46. Dương Hồng Thái, Nguyễn Thành Chung (2008), đặc điểm huyết học, siêu âm bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa BV đa khoa Trung ương Thái Nguyên, tạp chí y học Việt Nam tháng 10- số 02/2008.
47. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xơ gan”, Bệnh tiêu hóa gan – mật, Nhà xuất bản Y học, 315-330.
48. Hoàng Trọng Thảng, Nguyễn Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng, sự biến đổi men transaminase và gamma glutamyl transpeptidase ở bệnh gan do rượu”, Y học Việt Nam, 12, 160-167.
49. Hoàng Trọng Thảng, Nguyễn Thị Mộng Hương (2008), “Giá trị và ý nghĩa tiên lượng của creatinin và tiểu cầu ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 3(11), 682-690.
50. Hoàng Trọng Thảng, Võ Thái Dương (2009), “Liên quan giữa thời gian, lượng rượu với sự biến đổi của men transaminase và thể tích hồng cầu ở bệnh nhân viêm gan do rượu”, Tạp chí nội khoa, (1), 553-559.
51. Dương Tiến Thịnh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học (2014), Nghiên cứu tình trạng suy thận ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng.
52. Đặng Thị Thúy (2002), Tìm hiểu tỷ lệ uống rượu và virns viêm gan B, C ở bệnh nhân viêm gan mạn tính tính, ung thư gan tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
53. Phạm Thu Thủy, (2001) “Mối liên quan giữa viêm gan C và tiểu đường”, Trung Tâm Y khoa Medic Hồ Chí Minh. https://www.google.com.vn/ .
54. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2009), “Xơ gan”, Bài giảng bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 156-161.
55. Bùi Xuân Trường, Yasushi Seo, Yoshihiko Yano, Phạm Thị Thu Hồ, Trần Minh Phương, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Công Long, Nguyễn Khánh Trạch (2007), một số đặc điểm lâm sàng và đặc điểm phân tử của virus viêm gan B trên bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mạn tính có đột biến A1899 trên vùng precore, Tạp chí nghiên cứu y học, Tập 48 (số 2), tr. 64-68.
56. Vũ Thị Tường Vân (1996), Nghiên cứu tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) ở phụ nữ có thai tại Hà Nội và khả năng lây truyền của HBV từ mẹ sang con. Luận án phó Tiến sỹ khoa học Y dược.
57. Cao văn Viên, Trần Duy Hưng (2003), Khảo sát tình trạng nhiễm trùng viêm gan vi rút B tại công ty xi măng Hoàng Thạch (Hải Dương – năm 2002) Tạp trí Y học dự phòng 2003, tập XIII, số 1(59) phụ bản , tr106-109.
58. Vũ Văn Viễn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận, Luận văn CK II, Học viện Quân y.

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG-XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ HBsAg(+) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BảNG DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.2. Sinh lý bệnh xơ gan 4
1.3. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân xơ gan 6
1.3.1. Xơ gan tiềm tàng 6
1.3.2. Xơ gan còn bù 6
1.3.3. Xơ gan mất bù 7
1.3.3.1. Lâm sàng 7
1.3.3.2. Cận lâm sàng 7
1.4. Tiên lượng xơ gan 8
1.5. Các biến chứng thường gặp của xơ gan 9
1.6. Các xét nghiệm cận lâm sàng 15
1.6.1. Huyết học 15
1.6.2. Sinh hóa 17
1.7. Vai trò của virus viêm gan B trong xơ gan 19
1.7.1. Dịch tễ HBV 19
1.7.2. Bệnh sinh viêm gan vi rút B 22
1.7.3. Lâm sàng và tiến triển của bệnh viêm gan virus B 23
1.7.4. Chẩn đoán viêm gan virus B 26
1.7.5. Các dấu ấn virus viêm gan B 27
1.7.6. Hậu quả nhiễm virus viêm gan B 34
Chương 2 37
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 37
2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 37
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ gan 37
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 39
22.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39
2.2.3.1. Triệu chứng lâm sàng 39
2.2.4.3. Các chỉ số xét nghiệm 40
2.2.4. Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu 42
22.4.1. Hỏi và khám lâm sàng 42
2.2.42. Cận lâm sàng 42
2.2.5. Đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân xơ gan 43
2.2.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 44
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 44
2.2.8. Khống chế sai số 44
Chương 3 45
KẾT QUẢ NGHIÊN CứU 45
3.1. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nhóm bệnh nhân có HBeAg(+), HBeAg(-) 45
3.1.1. Đặc điểm chung 45
3.1.2 Đặc điểm lâm sàng – xét nghiệm 49
3.2. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nhóm bệnh nhân có HBV DNA< 105 copies/ml và
>105 copies/ml 59
3.2.1. Đặc điểm chung 59
Bảng 3.14. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 59
3.2.2 Đặc điểm lâm sàng – xét nghiệm 63
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 80
4.1. Về đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 80
4.1.1. Về độ tuổi và giới 80
4.1.2 Về địa dư 82
4.1.3 Về nghề nghiệp 82
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ở hai nhóm có HBeAg dương tính
và HBeAg âm tính 82
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của hai nhóm có HBeAg dương tính và HBeAg âm tính … 82
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan ở hai nhóm có HBeAg dương
tính và HBeAg âm tính 84
4.3. Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan theo nồng độ HBV-
DNA. … . .. . 89
KẾT LUẬN 97
KIẾN NGHỊ . 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 110
Phụ lục 2 . . 112

Leave a Comment