Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan do rượu
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan do rượu và xơ gan do virus Viêm gan B tại khoa Nội Tiêu Hoá Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng. Gan là một cơ quan lớn nhất trong cơ thể, đảm nhận nhiều chức năng quan trọng và phức tạp. Gan tích lũy và chuyển hóa hầu hết các chất được hấp thu ở ruột và cung cấp những chất cần thiết cho cơ thể. Các chức năng của gan được thực hiện nhờ hai loại tế bào: các loại tế bào nhu mô gan và tế bào Kupffer thuộc hệ thống võng nội mô. Nhờ có một lượng máu qua gan rất lớn, mỗi phút gan nhận 150 ml máu, vì vậy các chức năng của gan có mối liên quan chặt chẽ, rối loạn chức năng này sẽ kéo theo rối loạn chức năng khác và làm cho bệnh lý của gan thêm phức tạp [17]
Hiện nay xơ gan là một bệnh thường gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới, xơ gan chiếm 19% trong các bệnh về gan mật [46] ngoài những biến chứng nặng nề có thể dẫn tới tử vong như hôn mê gan, XHTH, ung thư, hội chứng gan thận khoảng 90% bệnh nhân tử vong trong vòng 10 tuần [48]. Bệnh nhân xơ gan thường có biểu hiện thiếu máu. Theo nghiên cứu của Đặng Thị Kim Oanh ở 100 bệnh nhân xơ gan điều trị tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ thiếu máu chiếm 83% [27]
Sắt là một chất cần thiết cho sự sống của con người nhưng đồng thời nó cũng là chất gây độc khi cơ thể chứa một lượng sắt vượt quá nhu cầu cần thiết. Sắt là một nguyên tố có hàm lượng rất ít trong cơ thể. Tổng lượng sắt trong cơ thể là khoảng 4,5g ở người bình thường. Trong cơ thể sắt được sử dụng trước tiên cho mục đích tổng hợp hemoglobin một chất có chức năng vận chuyển oxy từ phổi tới các mô trong cơ thể đồng thời thải trừ cacbonic [24] nơi chứa nhiều nhất là gan và gan được coi là kho dự trữ sắt lớn nhất của cơ thể
Transferrin được tổng hợp tại gan tham gia vận chuyển sắt và rất cần thiết cho quá trình tổng hợp Hemoglobin. Sắt được dự trữ nhiều nhất ở gan dưới dạng ferritin và sẽ được giải phóng theo nhu cầu của cơ thể. Nhờ cơ chế điều hoà ngược gan dự trữ một lượng sắt đủ cho nhu cầu cơ thể. Vì một lý do nào đó sắt tập trung quá nhiều tại gan có thể gây tổn thương tế bào gan, xơ hoá và xơ gan hình thành. Ngược lại ở một số bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan rượu có tình trạng dư thừa sắt tại gan. Từ đó tạo vòng xoắn bệnh lý thúc đẩy quá trình xơ gan tiến triển nhanh hơn [30]
Ferritin là Protein dự trữ sắt trong cơ thể, được sản xuất ở gan, lách, tủy xương, là một dạng hòa tan có mặt nhiều ở các mô khác nhau đặt biệt là ở gan hệ thống võng nội mô và niêm mạc ruột, nó phản ánh dự trữ sắt trong cơ thể. Khi ferritin tăng cao có thể là dấu hiệu viêm hoại tử từ tổn thương gan
Sắt huyết thanh là một thành phần quan trọng trong tổng hợp hemoglobin và myoglobin, sắt cũng tham gia vào thành phần một số enzym oxy hóa khử. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra năng lượng oxy hóa, vận chuyển oxy hô hấp của ty lạp thể và bất hoạt các gốc oxy có hại. Do đó thiếu sắt sẽ gây ra tình trạng thiếu máu, thiếu sắt ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hóa của tế bào do thiếu hụt các men chứa sắt
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu trong những năm gần đây nhưng nghiên cứu của các tác giả còn chưa đề cập tới sự thay đổi nồng độ của transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài ” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan do rượu và xơ gan do virus Viêm gan B tại khoa Nội Tiêu Hoá Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng ” nhằm 2 mục tiêu
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân xơ gan do rượu và xơ gan do virus viêm gan B tại khoa Nội Tiêu hoá Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng
2. Nhận xét sự thay đổi nồng độ transferin, ferritin, sắt huyết thanh ở những bệnh nhân trên
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan do rượu và xơ gan do virus Viêm gan B tại khoa Nội Tiêu Hoá Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đức Anh (2006), Một số đặc điểm tế bào máu ngoại vi và tủy xương ở bệnh nhân xơ gan, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
2. Phạm Thị Thu Anh (2005) “Sinh lý bệnh chức năng gan”, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học tr372 – 391
3. Nguyễn Mai Anh, Hồ Văn Cư, Nguyễn Anh Tuấn (2002) “Tình hình nhiễm virus viêm gan B ở cộng đồng qua điêu tra tại một số tỉnh miền Bắc năm 2000” Tạp trí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, trl- 4
4. Mai Hồng Bàng (2002), “Điều trị viêm gan virus B mạn tính”, Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, tr. 71, 77
5. Đào Ngọc Bảo (1991) Nhận xét đặc điểm lâm sàng ở 100 bệnh nhân xơ gan ( Viện QY 103), tạp chí y học quân sự số 4 tr 66 – 80
6. Phùng Xuân Bình (1998) Chuyển hóa sắt, Sinh lý học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà nội tr 106 – 108
7. Phạm Thị Ngọc Bích (2001), “Đối chiếu lâm sàng và tỷ lệ albumin trong dịch cổ trướng của bệnh nhân xơ gan theo phân loại của Child- Pugh”, Luận văn TN bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội
8. Trần Văn Bé (1990), “Lâm sàng các chứng thiếu máu”, Trung tâm truyền máu thành phố Hồ Chí Minh, tr. 161
9. Đỗ Xuân Chương (1992), “Viêm gan mạn tính”, Bài giảng nội khoa sau đại học, tập 2, Học viện quân y, tr. 13 – 18
10. Trương Công Duẩn (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh máu và miễn dịch ở người trưởng thành khoẻ mạnh và bệnh nhân suy tủy xương mắc phải chưa rõ nguyên nhân, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành: Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội
11. Trương Công Duẩn (2004), “Sinh máu bình thường”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr. 9 – 18
12. Nguyễn Thị Duyên (2005), Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
13. Trần Văn Hợp (2000), “Bài giảng giải phẫu bệnh”, Xơ gan, Nhà xuất bản Y học, tr. 182 -188.
14. Trịnh Quang Huy (1998), “Xơ gan”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 377- 382
15. Nguyễn Xuân Huyên (2000),”Xơ gan”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa, tập 3, tr. 501
16. Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 650-682.
17. Nguyễn Ngọc Lanh (2002), “Rối loạn chức năng của gan”, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 387
18. Đoàn Thị Phương Lam (2003) Nhận xét sự thay đổi sắt và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
19. Trịnh Thị Minh Liên (2003), “Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân viêm gan và xơ gan có HBsAg dương tính”, Yhọc Thực hành số 10, Bộ Y tế xuất bản
20. Đào Văn Long (2000), “Điều trị xơ gan”, Điều trị học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 148 -151
21. Phạm Văn Nhiên (2002) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh xơ gan do rượu tại khoa tiêu hóa bênh viên hữu nghị việt tiệp Hải Phòng”. Tạp trí y học thực hành, tr425
22. Đặng Thị Kim Oanh (2002), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi mô bệnh học của niêm mạc dạ dày thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
23. Đặng Thị Kim Oanh (2007), “Nhận xét sự thay đổi sắt và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Khoa họctiêu hóa Việt Nam, tập II, số 5, tr. 291- 295
24. Đào Văn Phan (2004), “Vitamin B12, transferrin”, Các thuốc chữa thiếu máu, Dược Lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 476- 481.
25. Đỗ Trung Phấn (2003), “Tạo máu bình thường”, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Chương IV, tr. 60 – 438.
26. Đỗ Trung Phấn (2006), “Chuyển hóa sắt – thiếu máu thiếu sắt”, Bài giảng huyết học- truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 208 – 209
27. Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Bích Hà (2000), “Tình hình bệnh gan mật được phát hiện qua siêu âm tại khoa tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (10/1994 – 10/1999)”, Công trình nghiên cứu khoa học 1999-2000, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 353
28. Vũ Thị Minh Phương (2001), “Chuyển hóa Myoglobin và Hemoglobin”, Hóa sinh, Trường ĐHYHN, Nhà xuất bản Y học, tr. 726
29. Thái Quý (2004), “Phân loại thiếu máu”, Bài giảng huyết học và truyền máu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 158 – 162
30. Hoàng Trọng Thảng (2002), “Xơ gan”, Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất bản Y hoc, tr. 46 – 47
31. Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Nhận xét tỷ lệ mang HBsAg nghiện rượu ở bệnh nhân xơ gan và ung thư gan tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai năm 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
32. Trần Thị Thanh Thủy (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm và điều trị thiếu máu ở bệnh nhân nằm điều trị tích cực, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu
33. Nguyễn Anh Trí (1997), “Một số chỉ số tế bào máu ngoại vi ở người Việt Nam bình thường”, Yhọc thực hành, tr. 8 – 10
34. Vũ Thu Trang (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm huyết học và hóa sinh máu ở bệnh nhân xơ gan có lạm dụng rượu tại bệnh viện việt tiêp Hải Phòng”. Luận văn thạc sỹ y khoa .Đại học Y Hải Phòng
35. Bạch Quốc Tuyên (1991), Bài giảng huyết học truyền máu – Viện Huyết học Truyền máu,tr. 234
36. Đặng Thị Thúy (2002) Tìm hiểu tỉ lệ nghiện rượu, nhiễm virus viêm gan B,C ở bệnh nhân viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
37. Lê Thanh Uyên (1990), “Sinh lý học của gan”, Bài giảng sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 117 – 125
38. Nguyễn Vượng, Trịnh Quang Huy và cộng sự (2000), “Bệnh của gan”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, tr. 361 – 372
39. Đào Thị Kim Huyền (2007) Nhận xét sự thay đổi nồng độ Transferrin, vitamin B12 huyết thanh và đăc điểm thiếu máu ở bệnh nhân xơ gan. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội
40. Dương Tiến Thịnh (2013 )”Nghiên cứu tình trạng suy thận ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện việt tiêp Hải Phòng”. Luận văn thạc sỹ y khoa .Đại học Y Hải Phòng
41. Phan Thị Phi Phi (1993), “Góp phần nghiên cứu ung thư gan nguyên phát ở Việt Nam. Tần suất mang HBsAg/huyết thanh ở người lành và người bị ung thư biểu mô tế bào gan”, Y học Việt Nam, số 5, tr. 26-30.
42. Trịnh Quang Huy (1998), “Xơ gan”, Giải phẫu bệnh học, Nhà Xuất bản Y học, Tr 377- 382
43. Nguyễn Khánh Trạch (2000), “Viêm gan mạn tính”, Bài giảng tiêu hóa – phòng chỉ đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai, tr. 166 – 172
44. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1994), “Giá trị sinh thiết hút kim nhỏ dưới sự hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán ung thư gan”, Nội khoa tháng 2 – Tổng Hội y học Việt Nam, tr.32 – 37
45. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Xơ gan”, Bệnh học Nội, Tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 193 – 202
Tiếng Anh
47. Christian Bode J. (1999), “Alcoholic live disease”, Gastroenterology and Hepatology, Chapter 50, pp. 751- 58.
48. Dagher. L and Moore. K (2001), “The hepatorenal Syndrome”, Hepatology, No 49, page 729 – 737
49. Aries Zuckerman, Frepath, Howardc Thomas (1998), “Alcoholic liver disease”, Viral Hepatitis (Second Edition), pp. 329
50. Erslev A.J. Ernest Beutler (1995), “Production and destruction of erythrocyte”, Megraw – Hill, pp. 425
51. Fry J. (1961), “Clinical parflerns and couse of anemias in general practive”, Br Med. Jz, 1732
52. Fusaro M, Munaretto G, Spinello M, Rebeschin M, Amici G, Gallien M, Piccoli A. (2005), “Soluble transferrin receptors and reticulocyte hemoglobin concentration in the assensment of iron deficiency in hemodialysis patients”, pp. 72 – 79
53. N. Ioannoke, Noels, Weiss and Kris V, Kowdley (2007), “Relationship between Transferrin iron saturation”, Alcohol consumption, and the in cidence of cirrhosis and liver cancer, p. 624- 629
54. Hebertes Himmesich (2001), “Vitamin BI2 and hepatic enzyme serum levels correlate in male Alcohol dependent patients”, Alcohol and Alcohilism, Vol. 36, No. I, pp. 26 – 28
55. James H.J (1991), “Blood, Pathophysiology, blackwell. Scientific publications, usa, 04 – 89, pp.211 – 77
56. John C. Marshall (2004), “Transfusion trigger when to transfuse”, Critical care, 8(Supple 22), S31-S33 (DOI 10.1186/cc 2846)
57. Kawasugi K, Gohhci K, Kuniyasu Y, Matsuda J, Kinoshita T (1994), Detection of multiple thromboembolism in congenital antithrombin III. J. Nucl Med. Nov. (11): 1811 – 4
58. Koda M, Murawaki Y, Kawassaki H, Ikawa S (1996), “Effects of canrenoat potassium tassium, an aldosterone antagnosit on portal hemodynamics in patients With compensated live cirrhosis”, Hepatogastroenterology, No 43, Page 887 – 892
59. Chan, Henry – lik, Yuen, et al (2002), “Occult HBV infection in cryptogenic liver cirrhosis in an area with high prevalence of HBV infection”, Am-J-Gastroenterol 5/2002, pp. 1211 – 1215
60. Loper Sail, Diop P.A, Diagne, Cisse A. and al (2004), Transferrine souble receptors contribution to the assessment of iron stutus in homozygous dreoanocytic anemia, pp. 62(4).
61. Luzzat to G. Fabris F, Gerunda G.E, Zangrandi F, Girolami A. (1987), “Failure of two anti – platelet drugs cindobufen and dipyridamole to improve thrombocytopenia in live cirrhosis”, Acta Haematol, 77: 101 -106
62. Maco A. Olivera (2000), “Alcoholic live disease”, Live diseases diagnosis and management, Chapter 9, p. 119 – 126
63. Daniel K. Podolsky, Kurty Isselbacher (1999), “Cirrhosis and alcoholic liver disease”, Principles of internal medicine, Harrison’s (298), pp. 1904-1706
64. Bird, Goldberg, Hutchinson (2001), “Projecting severe sequelae of injection – related Hepatitis C virus epidemic in the UK”, J- Epidemiol – Biostat, 6(3), pp. 267 – 277, discussion 279-285
65. Philip K. Bondy (1999), “Maladie hepatique alcolique” Manuel Merck, Chapitre 40, Edition d’ Apre’s Paris, Page 364 – 367
66. Poupon RE, Papoz L, Sarrmini H, Elinck R. (1985), “A study of the microheterogeneity of transferrin in cirrhotic patients”, Transferrin Cirrhosis, Clin Chim Acta, 151(3), pp. 241 – 251
67. Gary L. Davis, Johnson Y.N. Lau (1995), “Hepatitis C”, Gastroenterology, Chapter 109, volume 3, pp. 2082 – 2097
68. Gregoryl Eeatwood, Canan A vunduk (1998), “Alcoholic live disease”, Manual of Gastroenterology Diagnosis and therapy, pp. 370
69. Wu J. (2003), “Transaminase”, Wu’sliver disease, 1- 9
70. Transferrin Ver. 2 (2005 – 03), V.6 English Roche/ Hitachi
71. James M. Crawford (1999), “The liver”, The liver and the biliary tract, pp. 831- 861
72. Jay H, Hoofnagle (1995), “Hepatitis B”, Gastroenterology, Chapter 108, volume 3, pp. 2062 – 2069
73. Tran A, Hastier P, Barjoan E, et al (2000), “Non invasive prediction of severe fibrosion patients with alcoholic liver disease”, Gastroenterol clin Biol, Service d’Hepato – Gastroenterogie, pp. 626- 630
74. Kevin walsh, Graeme Alexander (2000), “Alcoholic liver disease”, Postyrad Medline 2000, 76, pp. 280 – 286
75. Jurczyk K, Wawrzynowicz – Syczewsha M, Boron – Kaczmarska A, Sych Z (2001). Serum iron parameters in patients with alcoholic and chronic cirrhosis and hepatitis. Med SciMonit.Set – Oct; 7(5): 962 – 5
76. Metwally MA, Zein CO, Zein NN (2004). Clinical significance of hepatic iron deposition and serum iron values in patients with chronic hepatitis C infection. Am j Gastrenterol Feb; 99(2): 268 – 91
77. Kurt J. Issel Bacher, Eugene Braun wald, Jean D. Wilson, et al (1997), “Alcoholic liver Disease and cirrhosis”, Harrison’s principles of internal Medicine, Thirteenth edition, volume 2, pp. 1484 -1486
78. Intragumtornchai T, Rojnukkarin P, Swasdikul D, Israsena S (1998) The role of serum frritin in diagnosis of iron deficiency anemia in patients with liver cirrhosis, J Intern Med. 1998 Mar ; 234(3): 233 – 41
Tiếng Pháp
79. Closs F, Wazieres (1993), “Auto immunisation anti – Réscepteur de la transferrine”, La presse Médicale, 1-8mai, 22, n. 16 – 785
80. Gillain N, Gillain S, Minon J.M. (2003), Intérêt du dosage des Récepteurs Solubles de la transferrine dans le dépistage de la carence martiala en fin de grossesse, pp. 271-276
81. Vemet M. (2000), “Exploration du statut martial”, Revue Du Praticien, 50, pp. 90 – 96
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan do rượu và xơ gan do virus Viêm gan B tại khoa Nội Tiêu Hoá Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Những vấn đề chung về xơ gan 3
1.1.1. Đại cương về xơ gan 3
1.1.2. Dịch tễ học xơ gan 3
1.1.3. Tình hình xơ gan trên thế giới và Việt Nam 3
1.1.4. Nguyên nhân gây xơ gan 6
1.1.5. Lâm sàng của xơ gan 13
1.1.6. Cận lâm sàng 14
1.1.7. Giải phẫu bệnh xơ gan 16
1.1.8. Các biến chứng của xơ gan 17
1.2. Thiếu máu 20
1.2.1. Đại cương thiếu máu 20
1.2.2. Vấn đề thiếu máu trong xơ gan 21
1.2.3. Quá trình sinh hồng cầu ở người trưởng thành 21
1.3. Transferrin, ferritin, sắt huyết thanh 23
1.3.1. Đặc điểm của transferrin 23
1.3.2. Đặc điểm của ferritin 24
1.3.3. Đặc điểm của sắt huyết thanh 24
1.3.4. Transferrin, ferritin, sắt huyết thanh tham gia vận chuyển sắt trong cơ
thể 24
1.3.5. Mối quan hệ giữa chuyển hóa sắt trong xơ gan 26
1.4. Một số nghiên cứu về transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ
gan 28
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 29
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30
2.2 . Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 31
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 31
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định 31
2.2.5. Các tiêu chuẩn và một số kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 37
2.2.6. Đánh giá mức độ nặng của xơ gan 38
2.3. Phân tich sử lý số liệu và kỹ thuật khống chế sai sót 39
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 39
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40
3.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm 42
3.2.1. Tiền sử uống rượu 42
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng 43
3.2.3. Đặc điểm huyết học và sinh hoá máu 46
3.3. Sự thay đổi nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở 2 nhóm 49
Chương 4: Bàn luận 58
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 58
4.2. Về đặc điểm lâm sàng 62
4.3. Kết quả một số xét nghiệm về huyết học và sinh hóa 65
4.4. Nồng độ transferrin, sắt và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan 68
độ albumin và prothrombin máu 74
Kết luận 75
1. Về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm huyết học và sinh hóa của xơ gan do
rượu 75
2. Đặc điểm về transferrin, sắt và ferritin huyết thanh 75
Kiến nghị 77
Tài liệu tham khảo 78
Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đánh giá sự sống sót sau 5 năm và 10 năm do các nguyên nhân của
Arthur 5
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ nặng của xơ gan theo phân loại Child – Pugh 1991
38
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 40
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 41
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 41
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian uống rượu 42
Bảng 3.5 . Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng cơ năng 43
Bảng 3.6. Triệu chứng thực thể của đối tượng nghiên cứu 44
Bảng 3.7. Phân loại bệnh nhân theo Child – Pugh 45
Bảng 3.8 . Số lượng HC, hemoglobin và hematocrit của đối tượng nghiên cứu
46
Bảng 3.9. Phân loại mức độ thiếu máu theo Child – Pugh 46
Bảng 3.10. Prothrombin theo mức độ xơ gan (Child – Pugh) 47
Bảng 3.11.Tỷ lệ bilirubin máu theo mức độ xơ gan (Child – Pugh) 47
Bảng 3.12. Kết quả albumin máu theo mức độ xơ gan (Child – Pugh) 48
Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm transferrin ở 2 nhóm nghiên cứu 49
Bảng 3.14. Nồng độ transferrin theo Child – Pugh 49
Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm ferritin ở 2 nhóm 50
Bảng 3.16. Phân loại feritin huyết thanh theo Child – Pugh 50
Bảng 3.17. Kết quả xét nghiệm sắt huyết thanh ở 2 nhóm 51
Bảng 3.18. Kết quả xét nghiệm sắt huyết thanh theo Child – Pugh 51
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nồng độ sắt huyết thanh với biểu hiện thiếu máu
52
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ ferritin với biểu hiện thiếu máu 52
Bảng 3.22. Kết quả xét nghiệm transferrin ở 2 nhóm theo giới 53
Bảng 3.23. Nồng độ sắt huyết thanh ở 2 nhóm theo giới 54
Bảng 3.24. Nồng độ ferrintin huyết thanh theo giới 54
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa nồng độ tranferrin với nồng độ albumin máu55 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nồng độ ferritin với nồng độ albumin máu … 55 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa nồng độ sắt huyết thanh với albumin máu …. 56 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nồng độ tranferrin với nồng độ prothrombin 56 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với nồng độ prothrombin
57
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa nồng độ sắt huyết thanh với Prothrombin 57
DANH MỤC BIỂU ĐỒ & HÌNH
Sơ đồ 1.1. Biểu hiện tỷ lệ % ở những giai đoạn khác nhau của bệnh gan do
rượu 8
Sơ đồ 1.2. Các giai đoạn phát triển của dòng hồng cầu 22
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ vận chuyển sắt trong cơ thể 25
Hình 2.1. Hitachi 912 của hãng Roche 35
Biểu đồ 3.1. Phân bố BN theo thời gian uống rượu 42
Biểu đồ 3.2. Phân loại bệnh nhân theo Child – Pugh 45