NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ LÚC NGỦ DO TẮC NGHẼN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ LÚC NGỦ DO TẮC NGHẼN
Ngưng thở lúc ngủ là tình trạng ngưng hô hấp có tính chất tạm thời, lặp đi lặp lại thường xuyên trong lúc ngủ, phá vỡ cấu trúc giấc ngủ gây giảm oxy và tăng thán khí trong máu [9],[29].
Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) là tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp trên hoàn toàn hoặc không hoàn toàn > 10 giây, lặp đi lặp lại, xảy ra trong lúc ngủ nhưng vẫn có sự g^g sức hô hấp [9],[29]. Hội chứng NTLNTN được định nghĩa bằng tập hợp các triệu chứng lâm sàng là hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những biến cố hô hấp trong lúc ngủ và chỉ số ngưng thở giảm thở (AHI) [9],[29],[170],[175]. Hội chứng NTLNTN gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như [42],[114]:
Chất lượng giấc ngủ kém làm giảm chất lượng cuộc sống, mệt mỏi, trầm cảm,… [92],[149], đau đầu buổi sáng, buồn ngủ ban ngày quá mức, giảm khả năng làm việc, tăng nguy cơ tai nạn lao động và tai nạn giao thông [68],[180],[184],[189].
Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch [20],[119],[120],[130] như tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành [111],[183], nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim [153], suy tim [138] do đó làm tăng nguy cơ tử vong do nguyên nhân tim mạch [63]. Ngoài ra hội chứng NTLNTN còn gây ra các rối loạn về chuyển hóa trong cơ thể đặc biệt là hội chứng chuyển hóa [44],[115] trong đó cơ bản là đề kháng insulin [87],[131],[150]. Khảo sát tại Bệnh viện Chợ Rầy năm 2009 [8] trên các bệnh nhân NTLNTN, ghi nhận được tăng huyết áp là 50,4%, rối loạn mỡ máu là 57,7%, đái tháo đường là 12,4%, nhồi máu cơ tim là 2,9%, suy tim là 5,1%, đột quị là 2,9%.
Trên thế giới tăng huyết áp ghi nhận được ở 50-70% các bệnh nhân NTLNTN và trên bệnh nhân NTLNTN, có mối liên quan giữa độ nặng
NTLNTN và sự xuất hiện của tăng huyết áp sau 4 năm theo dõi như NTLNTN nhẹ (AHI 5-15 lần/giờ) có tăng huyết áp là 2,03 lần và NTLNTN trung bình nặng (AHI > 15 lần/giờ) là 2,89 lần và độc lập với các yếu tố khác [49],[56]. Phân suất tống máu nhỏ hơn 50% được ghi nhận ở 8% bệnh nhân NTLNTN trung bình nặng. Rối loạn chức năng tâm trương chiếm 1/3 bệnh nhân NTLNTN nặng [49],[138]. Có sự liên quan giữa NTLNTN trung bình nặng và phì đại thất trái [81]. Theo Peker [144], NTLNTN làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành lên 4,6 lần và điều trị hiệu quả NTLNTN làm giảm nguy cơ còn 0,3 lần.
Theo Arzt [20], NTLNTN trung bình nặng có liên quan với tăng nguy cơ đột quị. Trong các bệnh nhân NTLNTN trung bình nặng, tăng đường huyết đói là 1,46 lần và 1,44 lần cho đường huyết 2 giờ trong xét nghiệm dung nạp đường huyết uống khi đã điều chỉnh tuổi, BMI, chu vi vòng eo, chủng tộc, giới tính, và hút thuốc lá [49],[103],[188].
Theo Heinzer [78], NTLNTN trung bình nặng, tăng huyết áp là 1,6 lần (p = 0,02), đái tháo đường típ 2 là 2,0 lần (p = 0,04), hội chứng chuyển hóa là 2,8 lần (p < 0,0001) và trầm cảm là 1,92 lần (p = 0,02).
Trên thế giới, ước lượng tỉ lệ NTLNTN là 3 – 7% ở nam và 2 – 5% ở nữ người lớn [148]. Tại châu Á tỉ lệ này ở nam là 4,1 – 7,5% và ở nữ là 2,1 – 3,2% [114]. Tại Việt Nam, Trần Văn Ngọc [10], tỉ lệ NTLNTN (AHI > 5 lần/giờ) là 8,4% ở dân số người trưởng thành và 16% ở các đối tượng có triệu chứng lâm sàng.
Hội chứng NTLNTN đặc biệt liên quan đến cân nặng, tuổi, giới tính nam, các yếu tố như di truyền, cấu trúc sọ mặt và các thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe như hút thuốc lá và uống rượu [14],[22],[27],[35]. Trong đó, cấu trúc sọ mặt người châu Á với độ dài nền sọ ngắn, hàm thụt ra sau…làm cho người châu Á dễ mắc hội chứng NTLNTN [65],[67],[83],[85].
Tại Việt Nam, cấu trúc sọ mặt người châu Á kết hợp với tình trạng thừa cân, béo phì ngày càng có sự gia tăng nhanh chóng, càng làm cho số người mắc NTLNTN ngày càng gia tăng. Theo điều tra trên toàn quốc năm 2006 ở người trưởng thành (từ 25-64 tuổi) [3], tỉ lệ này chiếm 16,3% số dân (BMI > 23 kg/m2), trong đó tỉ lệ ở nông thôn và thành thị là 13,8% và 32,5% đặc biệt tình trạng này tăng nhanh nhất ở người 45 tuổi trở lên (chiếm 2/3 số người bị thừa cân, béo phì) và tỉ lệ cao nhất là đối tượng công chức (34,6%) [5]. Do đó dự đoán số người mắc hội chứng NTLNTN ở Việt Nam sẽ ngày càng tăng.
Do NTLNTN gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đặc biệt là NTLNTN trung bình nặng (AHI > 15 lần/giờ) và khả năng số người mắc NTLNTN ngày càng gia tăng ở Việt Nam, do đó cần phải tìm các yếu tố gợi ý sàng lọc giúp chẩn đoán và điều trị sớm NTLNTN.
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về giá trị dự đoán của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để sàng lọc giúp chẩn đoán hội chứng NTLNTN [48],[51],[80],[121],[134],[195]. Tuy nhiên các nghiên cứu này có thiết kế khác nhau hay các chủng tộc khác nhau nên việc áp dụng trên người Việt Nam có thể mang tính khập khiểng. Do đó, chtog ta cần nghiên cứu, tìm các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan nào là quan họng gợi ý chẩn đoán NTLNTN để sàng lọc tìm những người có khả năng mắc NTLNTN giúp chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Vì vậy mục tiêu nghiên cứu là xác định tỉ lệ NTLNTN và các yếu tố liên quan đến hội chứng NTLNTN và NTLNTN trung bình nặng tại khoa Hô Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.Xác định tỉ lệ NTLNTN trên các bệnh nhân đến khám tại khoa Hô Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy vì các triệu chứng rối loạn giấc ngủ.
2.Xác định các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở đối tượng NTLNTN.
3.Xác định các yếu tố nguy cơ của NTLNTN và NTLNTN trung bình nặng.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1.Vũ Hoài Nam, Nguyễn Thị Tố Như, Lê Thị Tuyết Lan (2015), “Đánh giá mối liên quan của các đặc điểm sọ mặt và ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn trung bình nặng”, Tạp chí Y Học thực hành, số 980; 10; tr. 101-104.
2.Vũ Hoài Nam, Nguyễn Thị Tố Như, Lê Thị Tuyết Lan (2015), “Đánh giá mối liên quan của các đặc điểm lâm sàng và ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn trung bình nặng”, Tạp chí Y Học thực hành, số 980; 10; tr. 145-148.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.Nguyễn Thị Hồng Anh (2010). Vai trò của đo độ bảo hòa oxy qua
mạch đập liên tục về đêm trong chẩn đoán hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
2.Phan Thị Danh (2005). “Sử dụng kỹ thuật Biochip trong xét nghiệm và
ứng dụng lâm sàng Cytokines”. Hội thảo khoa học: Cập nhật các kiến thức nội khoa những năm đầu thế kỷ 21, tr. 69 – 70.
3.Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn (2006). Tình trạng béo
phì và hội chứng chuyển hóa rối loạn ở Việt Nam. Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, thực hiện từ tháng 9/2005 đến 9/2006.
4.Nguyễn Xuân Bích Huyên, Vũ Hoài Nam, Đặng Thị Mai Khuê,
Nguyễn Thị Tố Như (2009). “Nhận xét ban đầu về những bệnh nhân bị hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn tại Bệnh Viện Chợ Rẫy”. Tạp chíy khoa của Hội Y Học TP Hồ Chí Minh (41), tr. 3 – 5.
5.Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Đức Minh, Phạm Văn Hoan, Lê Bạch
Mai (2008). “Liên quan hoạt động thể lực với tình trạng thừa cân, béo phì ở người trưởng thành Việt Nam”. Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 4(2).
6.Đặng Thị Mai Khuê (2012). Khảo sát tỉ lệ hiện mắc của hội chứng
chuyển hóa trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
7.Lê Thị Tuyết Lan (2004). Sinh lý học y khoa – sinh lý hô hấp. Nhà xuất
bản y học, TP Hồ Chí Minh, tr 188 – 236.
8.Vũ Hoài Nam (2009). Đánh giá đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy
cơ trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
9.Trần Văn Ngọc (2003). Hội chứng ngưng thở khi ngủ-Cam nang lâm
sàng bệnh lý hô hấp. TP Hồ Chí Minh, tr 159-170.
10.Trần Văn Ngọc, Đặng Thị Mai Khuê (2014). Epsasie : khảo sát tỉ lệ
hiện mắc của hội chứng ngưng thở lúc ngủ tại Việt Nam. Đề tài cấp cơ sở, Bệnh Viện Chợ Rẫy.
11.Nguyễn Quang Quyền ( 1997). Bài giảng giải phau học – Tập 1 – phần
đầu – mặt – cổ. Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, tr 349-408.
12.Đặng Vũ Thông (2009). Đánh giá hiệu quả bước đầu của phương pháp
thông khí áp lực dương liên tục trong điều trị HCNTLNDTN. Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
13.Đậu Nguyễn Anh Thư (2010). Đánh giá gía trị của thang điểm
Epworth và thang điểm ngáy trong tầm soát hội chứng ngưng thở lúc ngủ tại bệnh viện Chợ Rây. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH
14.Abdeyrim A, Zhang Y, Li N (2015). “Impact of obstructive sleep apnea
on lung volumes and mechanical properties of the respiratory system in overweight and obese individuals”. BMC Pulmonary Medicine, 15:76.
15.Alberti A, Sarchielli P (2003). “Plasma cytokine levels in patients with
obstructive sleep apnea syndrome: a preliminary study”. J. Sleep Res. 12, pp. 305 – 311.
Alberti KG, Zimmet P (2006). “Metabolic syndrome-a new world wide definition. A consensus statement from the International Diabetes
Federation”. Diabet Med, 23(5), pp. 469-80.
17.Al Delaimy WK, Manson JE, Willett WC, et al (2002). “Snoring as a
risk factor for type II diabetes mellitus: a prospective study”. Am J Epidemiol 155: pp. 387-393.
18.American Diabetes Association (2014). “Standards of Medical Care in
Diabetes”. Diabetes Care, Volume 37, Supplement 1.
19.Atkeson A, Jelic S (2008). “Mechanisms of endothelial dysfunction in
obstructive sleep apnea”. Vascular Health and Risk Management, 4(6) pp. 1327-1335.
20.Arzt M, Young T, Finn L, Skatrud JB, et al (2005). “Association of
Sleep-disordered Breathing and the Occurrence of Stroke”. Am J Respir Crit Care Med, 172, pp. 1447-1451.
21.Archontogeorgis K, Nena E, Papanas N (2014). “Biomarkers to Improve Diagnosis and Monitoring of Obstructive Sleep Apnea Syndrome: Current Status and Future Perspectives”. Hindawi Publishing Corporation, Pulmonary Medicine Volume 2014, (15).
22.BaHammam AS (2015). “Prevalence, clinical characteristics, and predictors of obesity hypoventilation syndrome in a large sample of Saudi patients with obstructive sleep apnea” Saudi Med J; Vol. 36 (2): pp. 181-189.
23.Banerjee D (2007). “The Epworth Sleepiness Scale”. Occupational
Medicine, 57, pp. 232.
24.Barger LK, Rajaratnam SMW (2015). “Common Sleep Disorders Increase Risk of Motor Vehicle Crashes and Adverse Health Outcomes in Firefi ghters”. J Clin Sleep Med;11(3): pp. 233-240.
25.Battagel JM, L’Estrange PR (1996). “The cephalometric morphology of
patients with obstructive sleep apnoea” European Journal of Orthodontics, 18: pp. SS7-S69.
26.Bixler EO, Vgontzas AN, Have TT, Tyson K, Kales A (1998). “Effects
of age on sleep apnea in men: I. Prevalence and severity”. Am J Respir Crit Care Med, 157, pp. 144-148.
27.Borges PTM, Silva BB, Neto JMM (2015). “Cephalometric and anthropometric data of obstructive apnea in different age groups”. Braz J Otorhinolaryngol; 81(1): pp. 79-84.
28.Bouloukaki I, Mermigkis C, Kallergis EM (2015). “Obstructive sleep apnea syndrome and cardiovascular disease: The influence of C-reactive protein”. World J Exp Med; May 20; 5(2): pp. 77-83.
29.Bowman TJ (2003). Review of Sleep Medicine. Elsevier Science,
Philadelphia: pp. 3-80.
30.Brown NJ (2008). “Aldosterone and vascular inflammation”.
Hypertension, 51: pp. 161-167.
31.Carel RS, Brodsky I, Pillar G (2015). “obstructive sleep apnea: comparison of syndrome severity and risk Factors for adult Jewish and arab males in northern israel”, IMAJ ; 17: pp. 492-495.
32.Castro-Añón O, Pérez de Llano LA, De la Fuente Sánchez S, Golpe R, Méndez Marote L, Castro-Castro J, et al (2015). “Obesity- Hypoventilation Syndrome: Increased Risk of Death over Sleep Apnea Syndrome”. PLoS ONE 10(2).
33.Chaouat A, Weitzenblum E (1999). “Prognostic value of lung function
and pulmonary haemodynamics in OSA patients treated with CPAP”. Eur Respir J; 13: pp. 1091-1096.
Chen L, Zhang J, Gan TX, et al (2008). “Left ventricular dysfunction and associated cellular injury in rats exposed to chronic intermittent hypoxia”. J Appl Physiol 104: pp. 218-223.
Chi L, Comyn FL, Keenan BT (2014). “Heritability of Craniofacial Structures in Normal Subjects and Patients with Sleep Apnea” SLEEP; 37(10): pp. 1689-1698.
Chiong TL (2008). Sleep Medicine: Essentials and Review. Oxford University Press, New York, pp. 1-227.
Chirinos JA, Gurubhagavatula I, Teff K, Rader DJ et al (2014). “CPAP, Weight Loss, or Both for Obstructive Sleep Apnea”. N Engl J Med 370; 24, pp 2265-75.
Chobanian AV (2004). —The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”. National Heart, Lung, and Blood Institute.
Chobanian AV, Lenfant C (2003). “Seventh Report of the Joint National Committee on the Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (JNC 7)”. Hypertension; 41: pp. 1178-1179.
Chokroverty S (2009). “An overview of normal sleep”. sleep disorders medicine: basic science, technical considerations and clinical aspects, 3rd ed. Philadelphia: Elsevier/Butterworth.
Chokroverty S (2009). “Sleep deprivation and sleepiness”. sleep disorders medicine: basic science, technical considerations and clinical aspects, 3rd ed. Philadenlphia: Elsevier/Butterworth.
Chokroverty S (2009). “Phisiological changes in sleep”. sleep disorders medicine: basic science, technical considerations and clinical aspects, 3rd ed. Philadenlphia: Elsevier/Butterworth.
Collop NA, Anderson WM (2007). “Clinical Guidelines for the Use of Unattended Portable Monitors in the Diagnosis of Obstructive Sleep Apnea in Adult Patients”. J Clin Sleep Med ;3(7):pp 737-747.
Coughlin SR, Mawdsley L, Mugarza JA, Calverley PMA, et al (2004). “Obstructive sleep apnoea is independently associated with an increased prevalence of metabolic syndrome”. European Heart Journal, 25, pp. 735-741.
Cuccia AM, Campisi G (2007). “Obesity and craniofacial variables in subjects with obstructive sleep apnea syndrome: comparisons of cephalometric values”, Head & Face Medicine, 3:41
Dealberto MJ, Ferber C (1994). “Factors Related to Sleep Apnea Syndrome in Sleep Clinic Patients” Chest, 105: pp. 1753-58.
Decramer M, Agusti AG (2015). “Global Strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease (updated 2015)”. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease, Inc, available on www.goldcopd.org.
Deegan PC, McNicholas WT (1996). “Predictive value of clinical features for the obstructive sleep apnoea syndrome”. Eur Respir J,9, pp 117-124.
Dempsey JA, Veasey SC, et al (2010). “Pathophysiology of Sleep Apnea”. Physiol Rev 90: pp. 47-112.
Denker MG, Cohen DL (2014). “Use of Continuous Positive Airway Pressure for Sleep Apnea in the Treatment of Hypertension”. Curr Opin Nephrol Hypertens; 23(5): pp. 462-467.
Dixon JB, Schachter LM, O’Brien PE (2003). “Predicting Sleep Apnea and Excessive Day Sleepiness in the Severely Obese: Indicators for Polysomnography”. Chest, 123, pp. 1134-1141.
Dorkova Z, Petrasova D, Molcanyiova A, et al (2008). “Effects of CPAP on cardiovascular risk profile in patients with severe obstructive sleep apnea and metabolic syndrome”. Chest 134 : pp. 686-692.
Duran J, Esnaola S, Rubio R, Iztueta A (2001). “Obstructive Sleep Apnea-Hypopnea and Related Clinical Features in a Population- based Sample of Subjects Aged 30 to 70 Yr”. Am J Respir Crit Care Med, 163, pp. 685-689.
Eckert DJ, Malhotra A (2008). “Pathophysiology of Adult Obstructive Sleep Apnea”. Proc Am Thorac Soc,5, pp. 144-153.
Eikermann M, Jordan AS, Chamberlin NL, et al (2007). “The Influence of Aging on Pharyngeal Collapsibility During Sleep”. Chest, 131, pp. 1702-1709.
Eisele HJ, Markart P, Schulz R (2015). “Obstructive Sleep Apnea, Oxidative Stress, and Cardiovascular Disease: Evidence from Human Studies” Hindawi Publishing Corporation, Oxidative Medicine and Cellular Longevity Volume 2015, pp. 1-9.
Endo S, Mataki S, Kurosaki N (2003). “Cephalometric Evaluation of Cranialfacial and Upper Airway Structures in Japanese Patients with obstructive sleep apnoea”. j Med Dent Sci. 50, pp 109-120. Franklin KA, Lindberg E (2015). “Obstructive sleep apnea is a common disorder in the population-a review on the epidemiology of sleep apnea”. J Thorac Dis ; 7(8): pp. 1311-1322.
Friedman M, Tanyeri H (1999). “Clinical Predictors of Obstructive Sleep Apnea”. Laryngoscope 109: pp. 1901-1907.
Findley LJ, Barth JT, Powers DC et al (1986). “Cognitive impairment in patients with obstructive sleep apnea and associated hypoxemia”. Chest; 90: pp. 686-690.
Formiguera X, Canton A (2004). “Obesity: epidemiology and clinical aspects”. Clinical Gastroenterology, 18(6), pp. 1125-1146.
Fritscher LG, Mottin CC, Canani S, et al (2007). “Obesity and obstructive sleep apnea-hypopnea syndrome: the impact of bariatric surgery”. Obes Surg; 17: pp. 95-99.
Gami AS, Howard DE, Olson EJ, Somers VK (2005). “Day-Night Pattern of Sudden Death in Obstructive Sleep Apnea”. N Engl J Med, 352: pp 1206-14.
Garg N, Rolle AJ, Lee TA (2014). “Home-based Diagnosis of Obstructive Sleep Apnea in an Urban Population”. J Clin Sleep Med; 10(8): pp. 879-885.
Garvey JF, Pengo MF, Drakatos P (2015). “Epidemiological aspects of obstructive sleep apnea”. J Thorac Dis ;7(5): pp. 920¬929.
Genta PR, Marcondes BF, Danzi NJ, Lorenzi-Filho G (2008). “Ethnicity as a risk factor for obstructive sleep apnea: comparison of Japanese descendants and white males in Sâo Paulo, Brazil”. Brazilian Journal of Medical and Biological Research,41, pp. 728-733.
Genta PR, Schorr F, Eckert DJ (2014). “Upper Airway Collapsibility is Associated with Obesity and Hyoid Position”. SLEEP; 37(10): pp. 1673-1678.
George CFP (2004). “Sleep 5: Driving and automobile crashes in patients with obstructive sleep apnoea/hypopnoea syndrome” Thorax, 59, pp. 804-807.
Gold AR, Schwartz AR (1996). “The pharyngeal critical pressure. The whys and hows of using nasal continuous positive airway pressure diagnostically”. Chest 110: pp. 1077-1088.
Gonsalves MA, Paiva T, Ramos E, Guilleminault C (2004). “Obstructive Sleep Apnea Syndrome, Sleepiness, and Quality of Life”. Chest, 125, pp. 2091-2096.
Grundy SM, Cleeman JI, Daniels SR, et al (2005). “Diagnosis and management of the metabolic syndrome: an American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement”. Circulation; 112: pp. 2735-2752.
Grundy SM (2002). “Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report”. Circulation; 106:3143. Grunstein RR, Stenlof K, Hedner JA, et al (2007). “Two year reduction in sleep apnea symptoms and associated diabetes incidence after weight loss in severe obesity”. Sleep; 30: pp. 703-710.
Gungor AY, Turkkahraman H, Yilmaz HH, Yariktas M. (2013). “Cephalometric comparison of obstructive sleep apnea patients and healthy controls”. Eur JDent;7: pp. 48-54.
Han TS, Oh MK, Kim SM (2015). “Relationship between Neck Length, Sleep, and Cardiovascular Risk Factors”. Korean J Fam Med; 36: pp. 10-21.
Hatipoglu U, Rubinstein I (2003). “Inflammation and Obstructive Sleep Apnea Syndrome Pathogenesis:A Working Hypothesis”.
Respiration; 70: pp. 665-671.
77.Harsch IA, Schahin SP, Radespiel-Troger M, et al (2004). “Continuous
positive airway pressure treatment rapidly improves insulin sensitivity in patients with obstructive sleep apnea syndrome”. Am J Respir Crit Care Med 169: pp. 156-162.
78.Heinzer R, Vat S, Marques-Vidal P, Marti-Soler H et al (2015). “Prevalence of sleep-disordered breathing in the general population: the HypnoLaus study”. Lancet Respir Med; 3(4): pp. 310-318.
79.Hernandez RM, Vallejo-Vaz AJ, Armengol AS (2015). “Obstructive Sleep Apnoea Syndrome, Endothelial Function and Markers of Endothelialization. Changes after CPAP” PLoS ONE: OSA Syndrome and Markers of Endothelialization, 10(3).
80.Herer B, Roche N, Carton M, Roig C, et al (1999). “Value of Clinical,
Functional, and Oximetric Data for the Prediction of Obstructive Sleep Apnea in Obese Patients”. CHEST; 116: pp 1537-1544.
81.Hla KM, Young T, Finn LA, et al (2008). “Electrocardiographically
indicated cardiovascular diseasein sleep – disordered
breathing”. Sleep Breath 12: pp. 251-258.
82.Huang Y, White DP, Malhotra A (2005). “The impact of anatomic
manipulations on pharyngeal collapse:results from a
computational model of thenormal human upper
airway”. Chest 128: pp. 1324-1330.
83.Huang KT, Chin CH, Tseng CC (2014). “The Influence of Obesity on Different Genders in Patients with Obstructive Sleep Apnea”. Hindawi Publishing Corporation, The Scientific World Journal Volume 2014, pp.1-8.
84.Imagawaa S, Yamaguchib Y (2004). “Interleukin-6 and Tumor
Necrosis Factor a in Patients with Obstructive Sleep Apnea- Hypopnea Syndrome”. Respiration 71: pp. 24-29.
Indriksone I, Jakobsone G (2014). “The upper airway dimensions in different sagittal craniofacial patterns: a systematic review”, Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal, Vol. 16, pp 109-117.
Ip MSM, Lam B, Lauder IJ, et al (2001). “A Community Study of Sleep-Disordered Breathing in Middle-aged Chinese Men in Hong Kong”. Chest, 119, pp. 62-69.
Ip MSM, Lam B, Ng MMT, Lam WK, et al (2002). “Obstructive Sleep Apnea Is Independently Associated with Insulin Resistance”, Am J Respir Crit Care Med, 165, pp. 670-676.
Ip MSM, Lam B, Tang LCH, Lauder IJ, et al (2004). “A Community Study of Sleep-Disordered Breathing in Middle-Aged Chinese Women in Hong Kong”. Chest, 125, pp. 127-134.
Ip MSM, Tse HF, Lam B, Tsang KWT, Lam WK (2004). “Endothelial Function in Obstructive Sleep Apnea and Response to Treatment”. Am J Respir Crit Care Med, 169, pp. 348-353.
Isidoro SL, Salvaggio A, Bue AL (2015). “Effect of obstructive sleep apnea diagnosis on health related quality of life”. Health and Quality of Life Outcomes, 13:68.
Johal A, Patel SI, Battagel JM (2007). “The relationship between craniofacial anatomy and obstructive sleep apnoea: a case- controlled study”. J. Sleep Res, 16, pp 319-326.
Johns MW (1993). “Daytime Sleepiness, Snoring, and Obstructive Sleep Apnea*The Epworth Sleepiness Scale”. Chest, 103, pp 30-36.
Joo EY, Tae WS, Han SJ, et al (2007). “Reduced cerebral blood flow during wakefulness in obstructive sleep apnea-hypopnea syndrome”. Sleep 30: pp. 1515-1520.
94.Kaneko Y, Floras JS, Usui K, et al (2003). “Cardiovascular effects of
continuous positive airway pressure in patients with heart failure and obstructive sleep apnea”. N Engl J Med;348: pp 1233-41.
95.Kang HH, Kang JY, Ha JH (2014). “The Associations between Anthropometric Indices and Obstructive Sleep Apnea in a Korean Population” PLoS ONE 9(12).
96.Kanimozhi S, Balaji C, Saravanan A (2015). “Effect of Short Term CPAP Therapy in Obstructive Sleep Apnea Patients with Metabolic Syndrome”. Journal of Clinical and Diagnostic Research, Apr, Vol-9(4): CC07-CC10.
97.Kapoor M, Greenough G (2015). “Home Sleep Tests for Obstructive Sleep Apnea (OSA)” J Am Board Fam Med;28: pp. 504 -509.
98.Kapur VK, Koepsell TD, Demaine J, Richard Hert, et al (1998).
“Association of Hypothyroidism and Obstructive Sleep Apnea”. Am J Respir Crit Care Med, 158, pp. 1379-1383.
99.Kapsimalis F, Varouchakis G, Manousaki A, Daskas S, et al (2008).
“Cytokines and pathological sleep”. sleep med, 9, pp. 603-14.
100.Karimi M, Hedner J, Habel H (2015). “Sleep Apnea Related Risk of Motor Vehicle Accidents is Reduced by Continuous Positive Airway Pressure: Swedish Traffic Accident Registry Data”. SLEEP; 38(3): pp. 341-349.
101.Kasai T, Floras JS, Bradley TD (2012). “Sleep Apnea and Cardiovascular Disease A Bidirectional Relationship”. Circulation;126: pp. 1495-1510.
102.Ke-You G, Da-Wei F (2001). “The magnitude and trends of under- and
over-nutrition in Asian countries”. Biomed Environ Sci; 14, pp. 53¬60.
103.Kent BD, McNicholas WT, Ryan S (2015). “Insulin resistance, glucose intolerance and diabetes mellitus in obstructive sleep apnoea”. J Thorac Dis; 7(8): pp. 1343-1357.
104.Kim AM, Keenan BT, Jackson N (2014). “Tongue Fat and its Relationship to Obstructive Sleep Apnea”. SLEEP; 37(10): pp. 1639¬1648.
105.Kim J, In K, Kim J, et al (2004). “Prevalence of Sleep-disordered
Breathing in Middle-aged Korean Men and Women”. Am J Respir Crit Care Med, 170, pp. 1108-1113.
106.Kirkness JP, Schwartz AR, Schneider H, et al (2008). “Contribution of
male sex, age, and obesity to mechanical instability of the upper airway during sleep”. J Appl Physiol 104: pp. 1618-1624.
107.Kramer NR, Cook TE, Carlisle CC, Corwin RW, Millman RP (1999).
“The Role of the Primary Care Physician in Recognizing Obstructive Sleep Apnea”. Arch Intern Med, 159: pp. 965-968.
108.Krueger JM (2008). “The Role of Cytokines in Sleep Regulation”, Curr
Pharm Des. 14(32): pp 3408-3416.
109.Kushida CA (2007). Obstructive Sleep Apnea Pathophysiology,
Comorbidities, and Consequences. Informa Healthcare USA, New York.
110.Kushida CA, Efron B, Guilleminault C (1997). “A Predictive
Morphometric Model for the Obstructive Sleep Apnea Syndrome”. Ann Intern Med, 127: pp 581-587.
111.Kwon Y, Duprez DA, Jacobs DR (2014). “Obstructive Sleep Apnea and Progression of Coronary Artery Calcium: The Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis Study”. J Am Heart Assoc ;3:e001241.
112. Lam B, Ooi CG, Peh WC, et al (2004). “Computed tomographic
evaluation of the role ofcraniofacial and upper airway
morphology in obstructive sleep apnea in Chinese”. Respir Med; 98: pp. 301-307.
113.Lam B, Ip MSM, Tench E, Ryan CF (2005). “Craniofacial profile in
Asian and white subjects with obstructive sleep apnoea” Thorax, 60, pp. 504-510.
114.Lam B, Lam DCL, Ip MSM (2007). “Obstructive sleep apnoea in
Asia”. Int J Tuberc Lung Dis, 11, pp. 2-11.
115.Lama JCM, Lama B, Lama Cl, et al (2006). “Obstructive sleep apnea
and the metabolic syndrome in community-based Chinese adults in Hong Kong”. Respiratory Medicine 100(6), pp. 980-987.
116.Landmesser U, Spiekermann S, Preuss C, et al (2007). “Angiotensin II
induces endothelial xanthine oxidase activation:role for
endothelial dysfunction in patients with coronary disease”. Arterioscler Thromb Vasc Biol 27: pp. 943-948.
117.Lau E, Ip MSM, Lee TMC (2014). “Neurocognitive and psychosocial outcomes of obstructive sleep apnoea in Hong Kong Chinese”. Hong Kong Med J ;20(Suppl 7):S19-23.
118.Lavie L, Lavie P (2009). “Molecular mechanisms of cardiovascular
disease in OSAHS: the oxidative stress link”. Eur Respir J 33: pp. 1467-1484.
119.Lavie P (2007). “Mortality in sleep apnoea syndrome: a review of the
evidence”. Eur Respir Rev, 16, pp. 203-210.
120.Lavie P, Herer P, Hoffstein V (2000). “Obstructive sleep apnoea
syndrome as a risk factor for hypertension: population study”. BMJ, 320, pp. 479-482.
121.Lee RWW, Petocz P, Prvan T, Chan ASL, et al (2009). “Prediction of
obstructive sleep apnea with craniofacial photographic analysis”. SLEEP, 32(1), pp 46-52.
122.Lévy P, Blanc VV, Pépin JL (2006). “Sleep Disorders and Their
Classification – An Overview”. Sleep Apnea. Prog Respir Res. Basel, Karger, 35, pp 1-12.
123.Lim LL, Jenny T (2008). Sleep Medicine: A Clinical Guide to Common
Sleep Disorders. Singapore Sleep Society, Singapore, pp. 21-75.
124.Lim PVH, Curry AR (1999), “A new method for evaluating and
reporting the severity of snoring”. J Laryngol Otol 113: 336-340.
125.Logan AG, Tkacova R, Perlikowski SM, et al (2003). “Refractory
hypertension and sleep apnoea: effect of CPAP on blood pressure and baroreflex”. Eur Respir J,21, pp. 241-247.
126.Louis M, Pujabi NM (2009). “Effects of acute intermittent hypoxia on
glucose metabolism in awake healthy volunteers”. J Appl Physiol 106: pp. 1538-1544.
127.Lui MMS, Lam JCM (2009). “C-Reactive Protein Is Associated With
Obstructive Sleep Apnea Independent of Visceral Obesity”. chest, 135; pp. 950-956.
128. Marin JM, Carrizo SJ, Vicente E, et al (2005). “Long – term
cardiovascular outcomes in men with obstructive sleep apnoeahypopnoea with or without treatment with continuous positive airway pressure: an observational study”. Lancet; 365: pp. 1046-1053.
129.McNicholas WT (2008). “Diagnosis of Obstructive Sleep Apnea in
Adults”. Proc Am Thorac Soc,5, pp. 154-160.
130.McNicholas WT, Bonsignore (2007). “Sleep apnoea as an independent
risk factor for cardiovascular disease: current evidence, basic mechanisms and research priorities”. Eur Respir J, 29, pp 156-178.
131.Miguel-Diez J, Carrasco-Garrido P, Jiménez-Garcia R et al. (2015).
“Obstructive sleep apnea among hospitalized patients in Spain, analysis of hospital discharge data 2008-2012”.
Sleep Breath; 19(3): pp. 841-8.
132.Minoguchi K, Yokoe T, Tazaki T, et al (2007). “Silent brain infarction
and platelet activation in obstructive sleep apnea”. Am J Respir Crit Care Med 175: pp. 612-617.
133.Misra A (2007). “The metabolic syndrome in South Asians: Continuing
escalation & possible solutions”, Indian J Med Res 125, pp 345¬354.
134.Montoya FS, Bedialauneta JRI, Larracoechea UA, et al (2007). “The
predictive value of clinical and epidemiological parameters in the identification of patients with obstructive sleep apnoea (OSA): a clinical prediction algorithm in the evaluation of OSA”. Eur Arch Otorhinolaryngol 264: pp 637-643.
135.Morrell MJ, McRobbie DW, Quest RA, et al (2003). “Changes in brain
morphology associated with obstructive sleep apnea”. Sleep Med 4: pp. 451-454.
136.Munoz R, Duran-Cantolla J, Martinez-Vila E, et al (2006). “Severe
sleep apnea and risk of ischemic stroke in the elderly”. Stroke 37: pp. 2317-2321.
137.Nadeem R, Molnar J, Madbouly EM, Nida M et al (2013). “Serum Infl ammatory Markers in Obstructive Sleep Apnea: A Meta¬Analysis”. J Clin Sleep Med;9(10): pp. 1003-1012.
138.Naughton MT (2015). “Respiratory sleep disorders in patients with congestive heart failure”. J Thorac Dis;7(8):pp. 1298-1310.
139.Naresh MP (2008). “The Epidemiology of Adult Obstructive Sleep
Apnea”. Proc Am Thorac Soc Vol 5. pp 136-143.
140.Newman AB, Foster G, Givelber R, Nieto FJ, et al (2005). “Progression
and Regression of Sleep-Disordered Breathing With Changes in Weight: The Sleep Heart Health Study”. Arch Intern Med 165, pp. 2408-2413.
141.Nguyen ATD, Yim S, Malhotra (2007). Pathogenesis A.
In: Obstructive Sleep Apnea, edited by Kushida CA, editor. New York: Informa Healthcare USA.
142.Parish JM, Somers VK (2004). “Obstructive sleep apnea and
cardiovascular disease”. Mayo Clin Proc; 79: pp. 1036-1046.
143.Patel SR, Zhu X, Isser AS, Mehra R, et al (2009). “Sleep Duration and
Biomarkers of Inflammation”. SLEEP, 32(2), pp 200-204.
144.Peker Y, Carlson J, Hedner J (2006). “Increased incidence of coronary
artery disease in sleep apnoea: a long-term follow-up”. Eur RespirJ; 28: pp. 596-602.
145.Peppard PE, Young T, Palta M, Dempsey J, Skatrud J (2000).
“Longitudinal Study of Moderate Weight Change and Sleep- Disordered Breathing”. JAMA, 284, pp. 3015-3021.
146.Phillips CL, Yee B, Yang Q, et al (2008). “Effects of continuous
positive airway pressure treatment and withdrawal in patients with obstructive sleep apnea on arterial stiffness and central BP”. Chest 134: pp. 94-100.
147.Popko K, Gorska E (2008). “Frequency of distribution of inflammatory
cytokines IL-1, IL-6 and TNF-a gene polymorphism in patients with obstructive sleep apnea”. Journal of physiology and pharmacology, 59, Suppl 6, pp. 607-614
148.Punjabi NM (2008). “The Epidemiology of Adult Obstructive Sleep
Apnea”. Proc Am Thorac Soc , 5, pp. 136-143.
149.Punjabi NM, O’hearn DJ, Neubauer DN, et al (1999). “Modeling
Hypersomnolence in Sleep-disordered Breathing A Novel Approach Using Survival Analysis”. Am J Respir Crit Care Med, 159, pp.1703-1709.
150.Punjabi NM, Polotsky VY (2005). “Disorders of glucose metabolism in
sleep apnea”. JAppl Physiol , 99: pp. 1998-2007.
151.Punjabi NM, Shahar E, Redline S, Gottlieb DJ, et al (2004). “Sleep-
Disordered Breathing, Glucose Intolerance, and Insulin Resistance The Sleep Heart Health Study”. American Journal of Epidemiology, 160: pp. 521-530.
152.Randerath WJ, Bernd MS, Virend KS (2006). Sleep Apnea Current
Diagnosis and Treatment. Karger AG, PO Box, CH-4009 Basel (Switzerland).
153.Raghuram A, Clay R, Kumbam A et al (2014). “A Systematic Review of the Association between Obstructive Sleep Apnea and Ventricular Arrhythmias”. J Clin Sleep Med; 10: pp. 1155-1160.
154.Rania H, Fatouleh RH, Lundblad LC, Macey PM (2015). “Reversal of functional changes in the brain associated with obstructive sleep apnoea following 6 months of CPAP” NeuroImage: Clinical 7; pp. 799-806.
155.Redolfi S, Yumino D, Ruttanaumpawan P, et al (2009). “Relationship
between overnight rostral fluid shift and obstructive sleep apnea in nonobese men”. Am JRespir Crit Care Med 179: pp. 241-246.
156.Reichmuth KJ, Austin D, Skatrud JB, et al (2005). “Association of
sleep apnea and type II diabetes: a population-based study”. Am J Respir Crit Care Med 172: pp. 1590-1595.
157.Resta O, Barbaro MPF (2001). “Sleep-related breathing disorders, loud
snoring and excessive daytime sleepiness in obese subjects”. International Journal of Obesity, 25, pp. 669-675.
158.Riha RL (2015). “Diagnostic approaches to respiratory sleep disorders” J Thorac Dis; 7(8): pp. 1373-1384.
159.Riley R, Guilleminault C, Herran J, Powell N (1983). “Cephalometric
Analyses and Flow – Volume Loop in Obstructive Sleep Apnea Patients”. Sleep, 6(4): pp. 303-311.
160.Saboisky JP, Stashuk DW, Hamilton-Wright A, Trinder J, et al (2014).
“Effects of Aging on Genioglossus Motor Units in Humans”. PloS ONE 9(8).
161.Sahin M, Bilgen C, Tasbakan MS (2014). “A Clinical Prediction Formula for Apnea-Hypopnea Index”. Hindawi Publishing Corporation International Journal of Otolaryngology, pp. 1-5.
162.Sahlin C, Sandberg O, Gustafson Y, et al (2008). “Obstructive sleep
apnea is a risk factor for death in patients with stroke: a 10-year follow-up”. Arch Intern Med 168: pp. 297-301.
163.Sakakibara H, Tong M, Matsushita K, Hirata M, et al (1999).
“Cephalometric abnormalities in non-obese and obese patients with obstructive sleep apnoea”. Eur Respir J, 13: pp 403-410.
164.Schafer T (2006). “Physiology of Breathing during Sleep”. Sleep
Apnea, Prog Respir Res. Basel, Karger,35, pp 21-28.
165.Schwartz AR, Patil SP, Laffan AM, et al (2008). “Obesity and
obstructive sleep apnea: pathogenic mechanisms and therapeutic approaches”. Proc Am Thorac Soc 5: pp. 185-192.
166.Schwartz AR, Schneider H, Smith PL (2003). “Upper airway surface
tension: is it a significant cause of airflow obstruction during sleep?”. JAppl Physiol 95: pp. 1759-1760.
167.Schwartz RN, Payne RJ, Forest VI (2015). “The relationship between upper airway collapse and the severity of obstructive sleep apnea syndrome: a chart review”. Journal of Otolaryngology – Head and Neck Surgery, 44:32.
168.Shamsuzzaman ASM, Winnicki M (2002). “Elevated C-Reactive
Protein in Patients With Obstructive Sleep Apnea”. Circulation, 105: pp. 2462-2464.
169.Sharma SK, Kumpawat S, Banga A, Goel A (2006). “Prevalence and
Risk Factors of Obstructive Sleep Apnea Syndrome in a Population of Delhi, India”. Chest, 130: pp. 149-156.
170.Sharma SK, Katoch VM, Mohan A et al (2015). “Consensus and evidence-based Indian initiative on obstructive sleep apnea guidelines 2014 (first edition)”. Lung India 32(4).
171.Silva VG, Pinheiro LAM, Duarte ASM et al (2014). “Correlation between cephalometric data and severity of sleep Apnea”. Braz J Otorhinolaryngol; 80(3): pp. 191-195.
172.Smith PL, Wise RA, Gold AR, Schwartz AR, Permutt S (1988). “Upper
airway pressure-flow relationships in obstructive sleep apnea”. J Appl Physiol 64: pp. 789-795.
173.Sorajja D, Gami AS, Somers VK, et al (2008). “Independent
association between obstructive sleep apnea and subclinical coronary artery disease”. Chest 133: pp. 927-933.
174.Szymanski FM, Filipiak KJ, Platek AE (2015). “OSACS score-a new simple tool for identifying high risk for Obstructive Sleep Apnea Syndrome based on clinical parameters”. Anatolian J Cardiol ; 15: pp. 50-5.
175.Szymanski FM, Filipiak KJ, Platek AE (2015). “Presence and severity of obstructive sleep apnea and remote outcomes of atrial fibrillation ablations—a long-term prospective, cross-sectional cohort study”. Sleep Breath, 19: pp. 849-856.
176.Taheri S, Lin L, Austin D, et al (2004). “Short sleep duration is
associated with reduced leptin, elevated ghrelin, increased body mass index (BMI)” Sleep 27: pp. 146-147.
177.Takegami M, Hayashino Y, Chin K, Sokejima S, et al (2009). “Simple
Four-Variable Screening Tool for Identification of Patients with Sleep- Disordered Breathing”. SLEEP;32(7): pp 939-948.
178.Tamaki S, Yamauchi M (2009). “Production of Inflammatory
Mediators by Monocytes in Patients with Obstructive Sleep Apnea Syndrome”. Inter Med 48: pp. 1255-1262.
179.Teramoto S, Yamamoto H, Ouchi Y (2003). “Increased C-Reactive
Protein and Increased Plasma Interleukin-6 May Synergistically Affect the Progression of Coronary Atherosclerosis in Obstructive Sleep Apnea Syndrome”. Circulation, 107:e40-0.
180.Teran-Santos J, Jimenez-Gomez A, Cordero-Guevara J, et al (1999). “The
Association Between Sleep Apnea And The Risk Of Traffic Accidents”. N Engl J Med , 340, pp. 847-851.
181.The Report of an American Academy of Sleep Medicine Task Force
(1999):Sleep-related breathing disorders in adults:
recommendations for syndrome definition and measurement techniques in clinical research. Sleep ;22: pp. 667-689.
182.Thurnheer R, Bloch KE, Laube I, Gugger M, Heitz M (2007).
“Respiratory polygraphy in sleep apnoea diagnosis”. Swiss Med Wkly, 137, pp. 97-102.
183.Thunström E, Glantz H, Fu M (2015). “Increased Inflammatory Activity in Nonobese Patients with Coronary Artery Disease and Obstructive Sleep Apnea”. SLEEP;38(3): pp. 463-471.
184.Tregear S, Reston J, Schoelles K, Phillips B (2009). “Obstructive Sleep
Apnea and Risk of Motor Vehicle Crash: Systematic Review and Meta-Analysis”. J Clin Sleep Med, 5(6): pp 573-581.
185.Tsai WH, Remmers JE, Brant R (2003). “A Decision Rule for
Diagnostic Testing in Obstructive Sleep Apnea”. Am J Respir Crit Care Med Vol 167. pp 1427-1432.
186.Vgontzas AN, Papanicolaou DA (1997). “Elevation of Plasma
Cytokines in Disorders of Excessive Daytime Sleepiness: Role of Sleep Disturbance and Obesity”. J Clin Endocrinol Metab 82: pp. 1313-1316.
187.Virkkula P, Bachour A, Hyto’nen M, Malmberg H, et al (2005).
“Patient – and Bed Partner-Reported Symptoms, Smoking, and Nasal Resistance in Sleep-Disordered Breathing”. Chest, 128, pp. 2176-2182.
188.Wang X, Bi Y, Zhang Q (2013). “Obstructive sleep apnoea and the risk of type 2 diabetes: A meta-analysis of prospective cohort studies” Respirology, 18: pp. 140-146.
189.Ward KL, Hillman DR, James A et al (2013). “Excessive Daytime Sleepiness Increases the Risk of Motor Vehicle Crash in Obstructive Sleep Apnea”. J Clin Sleep Med; 9(10):pp 1013-1021.
190.Watanabe T, Isono S, Tanaka A, Tanzawa H, et al (2002). “Contribution of
body habitus and craniofacial characteristics to segmental closing pressures of the passive pharynx in patients with sleep-disordered breathing”. Am JRespir Crit Care Med 165: pp. 260-265.
191.WHO Expert Consultation (2004). “Appropriate body-mass index for
Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”. Lancet, 363, pp. 157-163.
192.Wu WT, Tsai SS, Shih TS, et al (2015). “The Association between Obstructive Sleep Apnea and Metabolic Markers and Lipid Profiles”. PLoS ONE 10(6): e0130279.
193.Xu S, Wan Y, Xu M (2015). “The association between obstructive sleep apnea and metabolic syndrome: a systematic review and meta-analysis”. BMC Pulmonary Medicine 15:105.
194.Yaggi HK, Concato J, Kernan WN, et al (2005). “Obstructive sleep
apnea as a risk factor for stroke and death”. N Engl J Med 353: pp. 2034-2041.
195.Yeh PS, Lee YC, Lee WJ, Chen SB, et al (2010). “Clinical Predictors
of Obstructive Sleep Apnea in Asian Bariatric Patients”. OBES SURG; 20:pp 30-35.
196.Yildirim Y, Yilmaz S, Güven M (2015). “Evaluation of Anthropometric and Metabolic Parameters in Obstructive Sleep Apnea”. Hindawi Publishing Corporation Pulmonary Medicine Volume 2015, pp. 1-6.
197.Young T, Shahar E, Nieto FJ, et al (2002). “Predictors of Sleep-
Disordered Breathing in Community-Dwelling Adults The Sleep Heart Health Study”. Arch Intern Med, 162, pp. 893-900.
198.Yue HJ, Mills PJ, Israel SA (2009). “The roles of TNF-a and the
soluble TNF receptor I on sleep architecture in OSA”. Sleep Breath, 13: pp. 263-269.
199.Zhong A, Xiong X, Xu H (2014). “An Updated Meta-Analysis of the Association between Tumor Necrosis Factor-a-308G/A Polymorphism and Obstructive Sleep Apnea-Hypopnea Syndrome”. PLoS ONE 9(9): e106270.
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOANi
MỤC LỤCii
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮTiv
DANH MỤC CÁC BẢNGvii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒix
DANH MỤC CÁC HÌNHx
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒxi
ĐẶT VẤN ĐỀ1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU5
1.1.SINH LÝ GIẤC NGỦ5
1.2. NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN15
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU39
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU39
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40
2.3.VẤN ĐỀ Y ĐỨC45
2.4.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN46
2.5.XỬ LÝ SỐ LIỆU46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU52
3.1.ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU52
3.2.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NTLNTN61
3.3.PHÂN TÍCH HỒI QUI LOGISTICS ĐA BIẾN TÌM CÁC YẾU TỐ
LIÊN QUAN NTLNTN VÀ NTLNTN TRUNG BÌNH NẶNG71
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN73
4.1.ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU73
4.2.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NTLNTN VÀ NTLNTN
TRUNG BÌNH NẶNG111
KẾT LUẬN114
KIẾN NGHỊ116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. XÁC NHẬN DANH SÁCH 189 BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 2. GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
PHỤ LỤC 3. BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4. PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
BNBN:Buồn ngủ ban ngày.
BNLX:Buồn ngủ khi lái xe.
ĐĐBS:Đau đầu buổi sáng.
ĐTĐ2:Đái tháo đường típ 2.
HCCH:Hội chứng chuyển hóa.
NMCT:Nhồi máu cơ tim.
NTLNTN:Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn.
RLMM:Rối loạn mỡ máu.
SpO2:Độ bảo hòa oxy theo mạch đập.
TKALD:Thông khí áp lực dương.
THA:Tăng huyết áp.
TNGTBN:Tai nạn giao thông do buồn ngủ.
Tiếng Anh:
ADeepestanterior point in theĐiểm sau nhất trên viền ngoài
concavity of the anterior maxilla.xương ổ răng hàm trên.
AHIApnea hypopnea index.Chỉ số ngưng thở- giảm thở.
ANBAngle of maxilla and mandible.Góc giữa xương hàm trên và
xương hàm dưới.
BDeepestanterior point in theĐiểm sau nhất trên viền ngoài
concavity
mandible.of the anteriorxương ổ răng hàm dưới.
BMIBody mass index.Chỉ số khối cơ thể.
CPAPContinuous positive airwayThông khí áp lực dương liên
pressuretục.
CRPC- reactive protein.
EEGElectroencephalography.Điện não đồ.
EMGElectromyography.Điện cơ.
EOGElectrooculography.Cử động nhãn cầu.
FEV1Forced expiratory volume in 1Thể tích khí thở ra gắng sức
second.trong giây đầu tiên.
FVCForced vital capacity.Dung tích sống gắng sức.
HHyoid.Xương móng.
H-MPThe distance from hyoid toKhoảng cách từ xương móng
mandibular plane.đến mặt phẳng xương hàm dưới.
HDLcHigh Density LipoproteinCholesterol của lipoprotein
cholesterol.trọng lượng phân tử cao.
IL1bInterleukin-1b.
IL6Interleukin-6.
IL10Interleukin-10.
LAUPLaser assisted uvulo -Tạo hình lưỡi gà khẩu cái
palatoplasty.mềm hầu với sự trợ giúp của laser.
LDLcLow Density LipoproteinCholesterol của lipoprotein
cholesterol.trọng lượng phân tử thấp.
MeMenton, most inferior point of the chin bone.Điểm thấp nhất của cằm.
MPMandibular plane.Mặt phẳng hàm dưới, đi qua Me và tiếp tuyến. với bờ dưới cành ngang xương hàm dưới.
NNasion, anterior point at theĐiểm trước nhất của đường
frontonasal suture.khớp trán mũi.
NREMNon Rapid Eyes Movement.Không cử động mắt nhanh.
PcritCritical closing pressure of the collapsible airway.Áp lực đóng đường thở.
PdsDownstream pressure.Áp lực dưới dòng.
PusUpstream pressure.Áp lực trên dòng.
REMRapid Eyes Movement.Cử động mắt nhanh.
SSella, midpoint of the fossaĐiểm giữa của hố yên xương
hypophysealis.bướm.
S-NCranial base.Mặt phẳng nền sọ trước.
SNAAngle of maxilla.Goc giua xuong ham tren va n6n so.
SNBAngle of mandible.Goc giua xuong ham duoi va n6n so.
TNFaTumor necrosis factor a.
UPPPUvulo palato pharyngoplastyTao hinh luoi ga khiu cai mem hau.
VCVital capacity.Dung tich s6ng.
DANH MỤC CÁC BẢNG
•
Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi trên nhóm bệnh nhân NTLNTN52
Bảng 3.2: Đặc điểm giới tính trên nhóm bệnh nhân NTLNTN53
Bảng 3.3: Đặc điểm đo giấc ngủ54
Bảng 3.4: Đặc điểm các chỉ số cơ thể55
Bảng 3.5: Tần suất và tỉ lệ của bất thường mũi, vòm họng55
Bảng 3.6: Tần suất và tỉ lệ các nhóm của phân giai đoạn Friedman56
Bảng 3.7: Đặc điểm các chỉ số sọ mặt56
Bảng 3.8: Tần suất các triệu chứng lâm sàng, TNGTBN và thói quen uống
rượu bia trước khi đi ngủ57
Bảng 3.9: Tần suất các bệnh lý đồng mắc của NTLNTN59
Bảng 3.10: Đặc điểm các yếu tố viêm60
Bảng 3.11: Đặc điểm chức năng hô hấp60
Bảng 3.12: Liên quan của tuổi, giới61
Bảng 3.13: Liên quan của Sp02 nhỏ nhất, chỉ số ngáy61
Bảng 3.14: Liên quan của BMI, vòng cổ và vòng eo62
Bảng 3.15: Tần suất giai đoạn Friedman63
Bảng 3.16: Liên quan của các chỉ số sọ mặt63
Bảng 3.17: Liên quan của các đặc điểm lâm sàng65
Bảng 3.18: Liên quan của các bệnh lý đồng mắc và NTLNTN68
Bảng 3.19: Liên quan của các yếu tố viêm69
Bảng 3.20: Liên quan của chức năng hô hấp70
Bảng 3.21: Các yếu tố liên quan NTLNTN71
Bảng 4.22: So sánh tuổi của các nghiên cứu73
Bảng 4.23: So sánh mối liên quan của tuổi và NTLNTN74
Bảng 4.24: So sánh tỉ lệ giới tính của nghiên cứu75
Bảng 4.25: So sánh mối liên quan của tỉ lệ giới tính và NTLNTN77
Bảng 4.26: Sosánh chỉ số AHI của nghiên cứu77
Bảng 4.27: Sosánh chỉ số Sp02 nhỏ nhất của nghiên cứu78
Bảng 4.28: Sosánh chỉ số BMI của nghiên cứu79
Bảng 4.29: Sosánh mối liên quan giữa chỉ số BMI và NTLNTN80
Bảng 4.30: Sosánh số đo vòng cổ của nghiên cứu81
Bảng 4.31 : Sosánh mối liên quan giữa số đo vòng cổ và NTLNTN82
Bảng 4.32: So sánh số đo vòng eo của nghiên cứu83
Bảng 4.33: So sánh tỉ lệ ngáy to của nghiên cứu88
Bảng 4.34: So sánh mối liên quan giữa tỉ lệ ngáy to và NTLNTN89
Bảng 4.35: Sosánh tỉ lệ ngộp thở lúc ngủ của nghiên cứu90
Bảng 4.36: Sosánh liên quan giữa ngộp thở lúc ngủ và NTLNTN91
Bảng 4.37: Sosánh tỉ lệ buồn ngủ ban ngày của nghiên cứu91
Bảng 4.38: So sánh thang điểm Epworth của nghiên cứu93
Bảng 4.39: So sánh tỉ lệ đau đầu buổi sáng của nghiên cứu94
Bảng 4.40: So sánh tỉ lệ tai nạn giao thông do buồn ngủ của nghiên cứu95
Bảng 4.41: Sosánh liên quan giữa TNGT do buồn ngủ và NTLNTN95
Bảng 4.42: Sosánh tỉ lệ thói quen uống rượu bia trước ngủ97
Bảng 4.43: Sosánh tỉ lệ tăng huyết áp của nghiên cứu98
Bảng 4.44: Sosánh tỉ lệ nhồi máu cơ tim của nghiên cứu100
Bảng 4.45: Sosánh tỉ lệ đái tháo đường 2 của nghiên cứu102
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính53
Biểu đồ 3.2: Phân bố tỉ lệ NTLNTN và NTLNTN trung bình- nặng54
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng TNGTBN và thói quen
uống rượu bia trước khi đi ngủ58
Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ các bệnh lý đồng mắc của NTLNTN59
DANH MỤC CÁC HÌNH
•
Hình 1.1: Các sóng điện não7
Hình 1.2: Giản đồ kết hợp điện não, cử động nhãn cầu và điện cơ9
Hình 1.3: Các giai đoạn giấc ngủ10
Hình 1.4: Hệ thống kiểm soát thức tỉnh11
Hình 1.5: Các vùng của não kiểm soát giấc ngủ14
Hình 1.6: Giải phẫu đường hô hấp trên16
Hình 1.7: Ngưng thở do trung ương và tắc nghẽn18
Hình 1.8: Các biểu hiện của hẹp đường thở19
Hình 1.9: Hẹp đường hô hấp trên chiều trước sau23
Hình 1.10: Hẹp đường hô hấp do quá phát thành bên hầu23
Hình 1.11: Giản đồ đa ký giấc ngủ35
Hình 1.12: Hiệu quả của TKALD đối với NTLNTN36
Hình 1.13: Phẫu thuật UPPP37
Hình 1.14: Phẫu thuật LAUP38
Hình 2.15: Phân độ khẩu cái mềm-lưỡi gà42
Hình 2.16: Phân độ Amidan42
Hình 2.17: Các mốc đo sọ mặt44
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
•
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tác động của cấu trúc giải phẫu trên NTLNTN26
Sơ đồ 1.2a: Sơ đồ tắc nghẽn đường thở27
Sơ đồ 1.2b: Sơ đồ tắc nghẽn đường thở27
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ sinh lý bệnh của ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn30
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu40
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất