Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và dấu ấn hóa mô miễn dịch P16 trong tân sản nội biểu mô cổ tử cung
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và dấu ấn hóa mô miễn dịch P16 trong tân sản nội biểu mô cổ tử cung. Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là loại ung thư phổ biến, đứng hàng thứ tư trong các loại ung thư ở phụ nữ. Theo số liệu của cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for Research on Cancer- IARC) năm 2012 trên thế giới có 266.000 trường hợp tử vong do UTCTC, trong đó 9/10 số tử vong ở các nước kém phát triển [1].
Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới năm 2010, UTCTC hiện đang là loại ung thư chiếm tỷ lệ cao nhất ở nữ giới lứa tuổi 15-44, với hơn 6000 ca mắc mới (11,7/100.000 phụ nữ) và tử vong hơn 3000 trường hợp mỗi năm [2].
UTCTC gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý của phụ nữ nhưng UTCTC có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán, điều trị ở giai đoạn sớm.
Human papilloma virus (HPV) được xác định là tác nhân chính gây tổn thương tiền ung thư (TTTUT) và UTCTC, có thể được phát hiện trong 99,7 % UTCTC [3]. Nhiễm HPV là điều kiện cần nhưng không phải điều kiện đủ gây UTCTC và quá trình tiến triển từ các TTTUT đến UTCTC là khoảng thời gian dài từ 10-25 năm [4, 5]. Đây chính là cơ hội có ý nghĩa cho việc phát hiện nhiễm HPV, sàng lọc những người có nguy cơ mắc bệnh và phát hiện sớm các tổn thương tiền UTCTC.
Cuộc chiến chống lại UTCTC vẫn đang diễn ra với nhiều thách thức đòi hỏi sự góp sức của nhiều chuyên ngành. Trong đó có một vai trò rất lớn của ngành Giải Phẫu Bệnh (GPB) vì cho đến nay mô bệnh học (MBH) vẫn là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán các TTTUT và UTCTC. Việc xác định có hay không các TTTUT có vai trò hết sức quan trọng giúp định hướng theo dõi và có phương pháp điều trị thích hợp ngăn chặn sự tiến triển thành UTCTC cũng như hạn chế được việc điều trị quá mức ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Hiện nay, đã có nhiều dấu ấn miễn dịch được tìm ra để bổ sung cho xét nghiệm MBH nhằm phát hiện sớm, chính xác các tổn thương tiền UTCTC, trong số đó dấu ấn miễn dịch p16 (protein P16) được đánh giá là dấu ấn đặc hiệu nhất và có giá trị nhất [6]. Biểu hiện quá mức p16 đã được chứng minh là kết quả của sự bất hoạt chức năng của retinoblatom (RB) bởi các protein E7 HPV và là một dấu ấn hữu ích cho việc nhận diện tổn thương tân sản nội biểu mô cổ tử cung [7].
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm phát hiện nhiễm HPV ở cổ tử cung bằng tế bào học (TBH), MBH hoặc kỹ thuật PCR [8-11] nhưng có duy nhất một nghiên cứu biểu hiện dấu ấn miễn dịch p16 trong tổn thương cổ tử cung [12]. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và dấu ấn hóa mô miễn dịch P16 trong tân sản nội biểu mô cổ tử cung” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm mô bệnh học tổn thương tân sản nội biểu mô cổ tử cung.
2. Khảo sát sự bộc lộ dấu ấn hóa mô miễn dịch P16 trong tân sản nội biểu mô cổ tử cung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và dấu ấn hóa mô miễn dịch P16 trong tân sản nội biểu mô cổ tử cung
1. International Agency for Research on Cancer GLOBOCAN 2012: Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Wordwide in 2012. [Online] Available at:
http://globocan.iarc.fr/Pages/fact sheets cancer.aspx [Accessed 1 Jun 2014].
2. Hoang Thi Thanh Huyen, Ta Thanh Van et al (2013). Infection with high risk HPV types among Female sex workers in Northern VietNam. Journal of Medical Virology, 85(2), 288-295.
3. Walboomers JM (1999). Human papilloma virus is a necessary cause of invasive cervical cancer word wide. JPatho, 189(1), 12-31.
4. Zur Hausen H (2011). Vaccines: what remains to be done?. Vaccine, 10(11), 1505-1507.
5. Jason D Wright (2015). Cervical intraepithelial neoplasia: Terminology, incidence, pathogenesis, and prevention. [Online] Available at http://www.uptodate.com/contents/cervical-intraepithelial-neoplasia- terminology-incidence-pathogenesis-and-
prevention?source=search result&search=cervical+intraepithelial&sele ctedTitle=6~150. [Accessed 1 Jun 2015].
6. Teresa M. Darragh, Terence J. Colgan et al (2012). The Lower Anogenital SquamousTerminology Standardization Project for HPV- Associated Lesions: Background and Consensus Recommendations From the College of American Pathologistsand the American Society for Colposcopy and Cervical Pathology. Journal of Lower Genital Tract Disease, 16(13), 205-242.
7. Narges Izadi-Mood, Soheila Sarmadi, Zahra Eftekhar et al (2014). Immunohistochemical expression of p16 and HPV L1 capsid proteins as predictive markers in cervical lesions. Arch Gynecol Obstet, 289(6), 1287-1379.
8. Trịnh Quang Diện (1995). Phát hiện các dị sản, loạn sản và ung thư cổ tử cung bằng phương pháp tế bào học, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Hứa Thị Giang (2008). Nghiên cứu phát hiện nhiễm virus gây u nhú ở người trong viêm và tân sản cổ tử cung qua xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học, PCR, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Thúy Hương (2004). Nghiên cứu hình thái học của ung thư biểu mô xâm nhập cổ tử cung và sự liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, tiên lượng bệnh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Thu Hương (2009). Nghiên cứu đối chiếu tế bào, lâm sàng, mô bệnh học tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương, Luận án tiễn sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Dương Ngọc Phú (2015). Khảo sát biểu hiện của protein p16 trong tổn thương tế bào gai cổ tử cung, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
13. ICO Information Centre on HPV and Cancer (HPV Information Centre)
(2015), Human Papillomavirus and Related Diseases report, Available at: http : //www.hpvcentre.net/statistics/reports/XWX.pdf [Accessed 6
Jun 2015].
14. Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2006). Tình hình ung thư ở Việt Nam (2001-1006) qua ghi nhận ung thư ở 5 tỉnh thành ở Việt Nam. Tạp chí y học thực hành, 541, 9-17.
15. Nguyễn Vượng và cộng sự (1992). Phát hiện sớm loạn sản CTC qua sàng lọc TBH 10.042 phụ nữ của 81 cộng đồng. Hội thảo quốc tế về ung thư viện TMH, 54-56.
16. Nguyễn Vượng, Nguyễn Văn Phi (1995). Chẩn đoán TBH các tổn thương nội biểu mô vảy và K CTC Y học Việt Nam, 192(5), 34-35.
17. Ngô Thu Thoa và cộng sự (1993). Khám phát hiện bệnh phụ khoa và vú trong nữ công nhân viên chức ở một xí nghiệp và hầm mỏ. Y học Việt Nam, 143(7), 110-112.
18. Nguyễn Sào Trung (2007). HPV và tổn thương CTC.Y học Việt Nam, Số đặc biệt chuyên đề virus sinh u nhú ở người và mối liên quan đặc biệt với K CTC, 135-137.
19. Trịnh Quang Diện (2002). Phát hiện Côndilôm, tân sản nội biểu mô và ung thư sớm cổ tử cung. Y học Việt Nam, số đặc biệt: Virus sinh u nhú ở người (HPV) mối liên quan với viêm u đường sinh dục đặc biệt ung thư cổ tử cung, 143-150.
20. Gisela Dallenbach-Hellweg, Magnus von Knebel Doeberitz, Marcus J.Trunk(1990). Color atlas of histopathology of the cervix uteri, Springer, Berlin.
21. Rober J. Kurman, Brigitte M. Ronnett, Mark E. Sherman (2010). AFIP atlas of tumor pathology,Tumor of the cervix,Vagina and vulva, Amercan Registry of Pathology, Washington, 7-236.
22. George L. Mutter, Jaime Prat (2014). Pathology of the female reproductive tract, Elsevier, China, 188-274.
23. Bộ môn Mô – Phôi học (2006). Mô học, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Hà Nội, 220-225.
24. Kari Syrjanen, Stina Syrjanen (2000). Papillomavirus Infections in Human Pathology, Wiley, New York, 11-189.
25. John W. Sellors, R. Sankaranarayanan (2003). Colposcopy and treatment of cervical intraepithelial neoplasia, International Agency for Research on Cancer, Lyon, 3-113.
26. Faruk M. Kose, Murat M. Naki (2014). Cervical premalignant lesions and their management. J Turk Ger Gynecol Assoc, 15(2), 109-121.
27. Christopher P.Crum, Marisa R.Nucci et al (2011). Diagnostic Gynecologic and Obsteris Pathology, second editon, Elsevier, Philadenphia, 245-377.
28. Marisa R. Nucci, Esther Oliva (2009). Gynecologic Pathology, Elsevier, China, 141-196.
29. Robert L. Garcea, Daniel DiMaio (2007). The Papillomaviruses, Springer, London, 31-382.
30. Jin HWa Hong, Jae Kwan Lee (2013). Updates of the current screening guidelines for the early detection of cervical cancer. Journal of Gynecologic Oncology, 24(3), 212-214.
31. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2014). Xét nghiệm HPV trong sàng lọc ung thư cổ tử cung: Cập nhật 2014. Tạp chí phụ sản, 12(2), 8-13.
32. Hoàng Thị Thanh Huyền (2012). Xác định tỷ lệ nhiễm và genotype của Human Papillomavirus trên gái mại dâm tại Hải Phòng, Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
33. John L. Pfenninger, Grant C. Fowler (2011). Procudures for Primary Care, Elsevier, Philadelphia, 963-1017.
34. Azumi Ashizaki, Kaori Matsushita, Hoang HT et al (2013). E6 and E7 variants of Human Papillomavirus-16 and – 52 in Japan, the Philippines, and Vietnam. JMed Virol, 85(6), 1069-1145.
35. Fattaneh A, Tavassoli, Peter Devilee (2003). Tumours of the Uterine Cervix Pathology and Genetics Tumours of the Breast and Female Genital Organs, IARCPress, Lyon, 258-289.
36. Wright TC Jr, Cox JT et al (2003). 2001 consensus guidelines for the management of women with cervical intraepithelial neoplasia. Am J Obstet Gynecol, 189(1), 295-304.
37. Stoler MH, Schiffman M (2001). Interobserver reproducibility of cervical cytologic and histologic interpretations: realistic estimates from the ASCUS-LSIL triage study. JAMA, 285(1), 1500-1505.
38. Robert J. Kurman, Maria Luisa Carcangiu et al (2014). WHO classification of tumours of Female Reproductive Organs”, International Agency for Research on Cancer (IARC), Lyon.
39. Shikha Bose, Helen Evans, Liz Lantzy et al (2004). p16INK4A Is a Surrogate Biomarker for a Subset of Human Papilloma Virus- Associated Dysplasias of the Uterine Cervix as Determined on the Pap Smear. Diagnostic Cytopathology, 32(1), 21-24.
40. Phaik-Leng Cheah, Lai-Meng Looi, Kean-Hooi Teoh et al (2012). p16INK4a is a Useful Marker of Human Papillomavirus Integration Allowing Risk Stratification for Cervical Malignancies. Asian Pacific J Cancer Prev, 13, 469-472.
41. Mary T. Galgano, Philip E. Castle et al (2010). Using Biomarkers as Objective Standards in the Diagnosis of Cervical Biopsies. Am J Surg Pathol, 34(8), 1077-1087.
42. Sonya J. Hwang, Kenneth R. Shroyer (2011). Biomarkers of Cervical Dysplasia and Carcinoma. Journal of Oncology, 2012 (2012), 1-9.
43. Ishikawa M, Fujii T, Saito M et al (2006). Overexpression of p16 INK4a as an indicator for human papillomavirus oncogenic activity in cervical squamous neoplasia. Int J Gynecol Cancer, 16(1), 347-353.
44. Masayoshi Hosaka, Hiromasa Fujita, Sharon JB Hanley et al (2013). Incidence risk of cervical intraepithelial neoplasia 3 or more severe lesions is a function of human papillomavirus genotypes and severity of cytological and histological abnormalities in adult Japanese women. Int. J. Cancer, 132(2), 327-361.
45. Nicolas Wentzensen, Monika Hampl, Matthias Herkert et al (2006). Identification of High-Grade Cervical Dysplasia by the Detection of p16INK4a in Cell Lysates Obtained From Cervical Samples. Cancer 2006, 107(9), 2307-2320
46. Nicolas Wentzensen, Magnus von Knebel Doeberitz (2007). Biomarkers in cervical cancer screening. Disease Markers, 23(4), 315¬330.
47. Jolien Roelens, Miriam Reuschenbach et al (2012). p16INK4a Immunocytochemistry Versus Human Papillomavirus Testing for Triage of Women With Minor Cytologic Abnormalities. Cancer Cytopathology, 120(5), 294-307.
48. Shin Nieh, Su-Feng Chen, Tang-Yuan Chu et al (2003). Expression of p16INK4A in Papanicolaou smears containing atypical squamous cells of undetermined significance from the uterine cervix. Gynecologic Oncology, 91(1), 201-208.
49. Tomomi Yoshida, Takaaki Sano, Tatsuya Kanuma et al (2007). Immunochemical Analysis of HPV L1 Capsid Protein and p16 Protein in Liquid-based Cytology Samples From Uterine Cervical Lesions. American Cancer Society, 14(2), 83-88.
50. Haiyan Liu, Jianhui Shi, Myra Wilkerson et al (2007). Immunohistochemical Detection of p16INK4a in Liquid-Based Cytology Specimens on Cell Block Sections. American Cancer Society, 111(2), 74-82.
51. Rachel Redman, Irina Rufforny, Chen Liu (2008). The Utility of p16Ink4a in Discriminating Between Cervical Intraepithelial Neoplasia 1 and Nonneoplastic Equivocal Lesions of the Cervix. Arch Pathol Lab Med, 132(5), 795-804.
52. Su Hyun Yoo, Eun-Mi Son, Chang Okh Sung et al (2013). Primary Squamous Cell Carcinoma of the Upper Genital Tract: Utility of p16INK4a Expression and HPV DNA Status in its Differential Diagnosis from Extended Cervical Squamous Cell Carcinoma. The Korean Journal of Pathology, 47(6), 549-556.
53. Barbara Tringler, Carol J. Gup, Meenakshi Singh et al (2004), Evaluation of p16 ink4a and Rb expression in cervical Squamous and glandular neoplasia. Human pathology, 35(6), 289-296.
54. Teresa M Darragh, David C. Wilbur (2013). Lower Anogenital Squamous Terminology Project Standardization of HPV- associated Neoplasia. LAST Project Teaching PowerPoint Copyrigh, Effective Jun 28, 2012.
55. Klaes R, Benner A, Friedrich T et al (2002). p16INK4a immunohistochemistry improves interobserver agreement in the diagnosis of cervical intraepithelial neoplasia. Am J Surg Pathol, 26(11), 1899-1488.
56. Iana Lesnikova, Marianne Lidang (2009). p16 as a diagnostic marker of cervical neoplasia: a tissue microarray study of 796 archival specimens. Diagnostic Pathology, 4(22), 1-7.
57. Sangho Lee, Hyunchul Kim, Hyesun Kim et al (2012). The Utility of p16INK4a and Ki-67 as a Conjunctive Tool in Uterine Cervical Lesions. The Korean Journal of Pathology, 46(3), 253-260.
58. Fatemeh Sari Aslani, Akbar Safaei et al (2013). Evaluation of Ki67, p16 and CK17 Markers in Differentiating Cervical Intraepithelial Neoplasia and Benign Lesions. Iran J Med Sci, 28(1), 15-21.
59. Christine Bergeron, Guglielmo Ronco, Miriam Reuschenbach et al
(2015). The clinical impact of using p16INK4a immunochemistry in cervical histopathology and cytology: An update of recent
developments. Int. J. Cancer, 136(12), 2741-2751.
60. Charanjeet Singh, J. Carlos Manivel, Alexander M. Truskinovsky et al (2014). Variability of Pathologists’ Utilization of p16 and Ki-67 Immunostaining in the Diagnosis of Cervical Biopsies in Routine Pathology Practice and Its Impact on the Frequencies of Cervical Intraepithelial Neoplasia Diagnoses and Cytohistologic Correlations. Arch Pathol Lab Med, 138(1), 76-87.
61. Nguyễn Quốc Trực, Lê Văn Xuân và cộng sự (2000). Chẩn đoán và điều trị tổn thương tiền ung thư CTC. Tạp chí thông tin y dược chuyên đề UT 8/2000, 220-231.
62. Oguntayo O A, Samaila M O A (2010). Prevalence of cervical intraepithelia Neoplasia in Zaria. Annals of African Medicine, 9(3), 194-199.
63. Zahm D.M (1998). Colposcopic appearance of CIN is age dependent. American. J. Obstrict and Gynecologie, 179(5), 1298-1304.
64. Paul K.S. Chan, Alexander R. Chang, Mei Y. Yu et al (2010). Age distribution of human papillomavirus infection andcervical neoplasia reflects caveats of cervical screening policies. Int. J. Cancer, 126 (1), 297-301.
65. Phạm Thị Hồng Hà (2000). Giá trị của phiến đồ CTC-ÂĐ, soi CTC và MBH trong việc phát hiện sớm UTCTC, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
66. Denehy TR, Gregori CA, Breen JL (1997). Endocervical curettage, cone margins, and residual adenocarcinoma in situ of the cervix.
Obstet Gynecol, 90(1),1-6.
67. Fatemeh Sari Aslani, Akbar Safaei (2013). Evaluation of Ki67, p16 and CK17 Markers in Differentiating Cervical Intraepithelial Neoplasia and Benign Lesions. Iran JMed Sci, 38(1),15-21.
68. Del Pino M, Garcia S, Fusté V et al (2009). Value of p16INK4a as a marker of progression/regression in cervical intraepithelial neoplasia grade 1 ”, Am J Obstet Gynecol, 201(5), 488-495.
69. Hariri J, 0ster A (2007). The negative predictive value of p16INK4a to assess the outcome of cervical intraepithelial neoplasia 1 in the uterine cervix. Int J Gynecol Pathol, 26(3), 223-231.
70. Maryam Razmpoosh, Andrée Sansregret, Luc L. Oligny et al (2014). Assessment of Correlation Between p16INK4a Staining Specific Subtype of Human Papillomavirus and Progression of LSIL/CIN1 Lesions. Am J Clin Pathol, 142(1), 104-110.
71. Reuschenbach M, Seiz M, von Knebel et al (2012). Evaluation of cervical cone biopsies for coexpression of p16INK4a and Ki-67 in epithelial cells. Int J Cancer, 130(2), 388-394.
72. Sakiko Nishio, Takuma Fujii, Hiroshi Nishio et al (2013). p16INK4a immunohistochemistry is a promising biomarker to predict the outcome of low grade cervical intraepithelial neoplasia: comparison study with HPV genotyping. J Gynecol Oncol, 24(3), 215-221.
73. Focchi GR, Silva ID, Nogueira-de-Souza NC et al (2007). Immunohistochemical expression of p16(INK4A) in normal uterine cervix, nonneoplastic epithelial lesions, and low-grade squamous intraepithelial lesions. J Low Genit Tract Dis, 11(2), 98-104.
74. Christine Bergeron, Jaume Ordi, Dietmar Schmidt et al (2010). Conjunctive p16INK4a Testing Significantly Increases Accuracy in Diagnosing High-Grade Cervical Intraepithelial Neoplasia. Am J Clin Pathol, 133(3), 395-406.
75. Benevolo M, Mottolese M, Marandino et al (2006).
Immunohistochemical expression of p16(INK4a) is predictive of HR- HPV infection in cervical low-grade lesions. Mod Pathol, 19(3), 384¬475.
76. Ikeda K, Tate G et al (2008). Coordinate expression of cytokeratin 8 and cytokeratin 17 immunohistochemical staining in cervical intraepithelial neoplasia and cervical squamous cell carcinoma: an immunohistochemical analysis and review of the literature. Gynecol Oncol, 108(3), 598-602.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Dịch tễ học ung thư cổ tử cung 4
1.1.1. Tình hình UTCTC trên thế giới 4
1.1.2. Tình hình UTCTC ở Việt Nam 4
1.2. Cấu tạo mô học cổ tử cung 5
1.2.1. Cổ ngoài 5
1.2.2. Cổ trong 6
1.2.3. Vùng chuyển tiếp 7
1.2.4. Quá trình sửa chữa 8
1.3. Những yếu tố nguy cơ và nguyên nhân UTCTC 9
1.3.1. HPV và mối liên quan với các TTTUT và UTCTC 9
1.3.2. Lịch sử tiến triển tự nhiên của UTCTC 12
1.4. Chẩn đoán MBH 14
1.4.1. Một vài nét cơ bản các phân loại TTTUT và UTCTC 14
1.4.2. Đặc điểm MBH của tổn thương nội biểu mô 17
1.5. Chẩn đoán HMMD 21
1.5.1. Cơ sở của việc sử dụng P16 22
1.5.2. Biểu hiện của P16 trong tân sản nội biểu mô 23
1.6. Chẩn đoán phân biệt 25
1.6.1. Tân sản nội biểu mô vảy 25
1.6.2. Tân sản nội biểu mô tuyến 26
1.7. Điều trị 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.1.3. Cỡ mẫu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Mầu và phương pháp chọn mẫu 29
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 29
2.2.4. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu 29
2.2.5. Thiết lập các biến số nghiên cứu 29
2.2.6. Quy trình nghiên cứu 30
2.3. Hạn chế sai số 32
2.4. Xử lý số liệu 32
2.5. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm tuổi và đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo lý do đến khám phụ khoa 35
3.1.3. Phân bố tổn thương theo nhóm tuổi 36
3.1.4. Tuổi trung bình của các TTTUT 37
3.2. Đặc điểm mô bệnh học 37
3.3. Kết quả nhuộm với dấu ấn miễn dịch P16 42
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Đặc điểm tuổi và đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 50
4.1.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu 50
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo lý do đến khám phụ khoa 51
4.1.3. Đặc điểm tổn thương theo nhóm tuổi 52
4.2. Đặc điểm mô bệnh học 54
4.2.1. Đặc điểm mô bệnh học của LSIL 54
4.2.2. Đặc điểm mô bệnh học của HSIL 56
4.2.3. Tỷ lệ tổn thương tổn thương nội biểu mô vảy 57
4.2.4. Tỷ lệ tổn thương nội biểu mô tuyến 58
4.3. Tỷ lệ bộc lộ p16 trong tổn thương tân sản nội biểu mô 59
4.3.1. Tỷ lệ bộc lộ của p16 trong tân sản nội biểu mô độ thấp 59
4.3.2. Tỷ lệ bộc lộ p16 trong tân sản nội biểu mô độ cao 63
4.3.3. Tỷ lệ bộc lộ p16 trong tân sản nội biểu mô độ cao 64
4.3.4. Tỷ lệ bộc lộ p16 trong UTBM tuyến tại chỗ 65
KẾT LUẬN 68
KHUYẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại các typ HPV và các tổn thương hệ sinh dục 10
Bảng 1.2. Tỉ lệ tiến triển và thoái triển của CIN 13
Bảng 1.3. Mối liên quan giữa mức độ bộc lộ p16 và tổn thương tân sản nội biểu mô vảy 25
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo lý do đến khám phụ khoa 35
Bảng 3.2. Bảng phân bố tổn thương theo nhóm tuổi 36
Bảng 3.3. Tuổi trung bình của TTTUT 37
Bảng 3.4. Tỷ lệ tổn thương nội biểu mô vảy 37
Bảng 3.5. Tỷ lệ CIN III có tổn thương CIN ở tuyến kèm theo 40
Bảng 3.6. Các hình thái MBH của LSIL 41
Bảng 3.7. Các biến thể của HSIL 42
Bảng 3.8. Bộc lộ p16 trong tổn thương tân sản nội biểu mô 42
Bảng 3.9 . Đối chiếu kết quả chẩn đoán MBH giữa nhuộm HE đơn thuần và
nhuộm HE kết hợp với nhuộm dấu ấn miễn dịch p16 43
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu 34
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1. Biểu mô vảy cổ ngoài nhuộm HE 6
Hình 1.2. Biểu mô trụ cổ trong nhuộm HE và HMMD dưong tính với CK18 7
Hình 1.3. Bản đồ gen của HPV 16 12
Hình 1.4. Chu kỳ sống của HPV 12
Hình 1.5. Côndylom nhọn đỉnh thành thục 18
Hình 1.6. Côndylom nhọn đỉnh không thành thục 18
Hình 1.7. Côndylom phẳng- CIN 18
Hình 1.8. HSIL (CIN II) 20
Hình 1.9. HSIL (CIN III) 20
Hình 1.10 và 1.11. Ung thư biểu mô tuyến tại chỗ 21
Hình1.12. Biến đổi chu trình tế bào do gen E6 và E7 HPV trong TTTUT 22
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ lịch sử tiến triển tự nhiên của nhiễm HPV 13
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ khuyến cáo của LAST 24
DANH MỤC ẢNH
•
Ảnh 3.1. LSIL (Condyloma) Tế bào biến đổi do nhiễm HPV 38
Ảnh 3.2. LSIL (dạng phẳng) 38
Ảnh 3.3. HSIL (CIN 2) 39
Ảnh 3.4. HSIL (CIN III) Tế bào bất thường chiếm >2/3 chiều dày biểu mô 39
Ảnh 3.5. CIN III có tổn thương tuyến 40
Ảnh 3.6. Côndylom nhọn đỉnh 41
Ảnh 3.7. Vùng tổn thương nhỏ ở bề mặt 44
Ảnh 3.8. Nhuộm p16: Dương tính lan tỏa. Kết luận HSIL 44
Ảnh 3.9. UTBM tuyến tại chỗ phối hợp với CIN III 45
Ảnh 3.10. UTBM tuyến tại chỗ phối hợp với CIN III 45
Ảnh 3.11. Côndylom nhọn đỉnh, nhuộm p16 âm tính 46
Ảnh 3.12. HSIL (CIN III): Nhuộm dương tính lan tỏa với p16 46
Ảnh 3.13. Tổn thương CIN III ở ngách tuyến 47
Ảnh 3.14. Tổn thương CIN III ở ngách tuyến nhuộm p16 dương tính 47
Ảnh 3.15. Vùng tổn thương nhỏ ở ngách tuyến, khó phân biệt dị sản vảy hay CIN.. 48
Ảnh 3.16. Nhuộm dương tính với p16. Kết luận LSIL 48
Ảnh 3.17. Chẩn đoán HE là HSIL 49
Ảnh 3.18. Nhuộm p16 âm tính 49