Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.Thalassemia là bệnh thiếu máu tan máu di truyền gây ra do giảm hoặc mất hẳn sự tổng hợp của một loại chuỗi globin. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [1], [2], [3], [4], ước tính có khoảng 4.83% dân số thế giới mang gen bệnh hemoglobin di truyền. Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê trên toàn quốc về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ mang gen bệnh. Tuy nhiên dựa vào các số liệu của các tác giả đã nghiên cứu, tỷ xuất sinh hàng năm là 1,64% dân số (theo Tổng cục Dân số và Kế hoạch hoá gia đình) và theo công thức tính của Liên đoàn Thalassemia Thế giới, ước tính mỗi năm có thêm khoảng 2.000 trẻ sinh ra bị bệnh thalassemia và số người mang gen bệnh vào khoảng 5,3 triệu người, đây là nguồn tiếp tục tạo nên những bệnh nhân thalassemia mới nếu không được phát hiện bệnh sớm và tư vấn đầy đủ trước khi kết hôn.
Bệnh gây ra những ảnh hưởng sâu sắc đến sự tăng trưởng, phát triển thể chất và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đồng thời cũng tạo ra những gánh nặng về kinh tế và y tế cho gia đình bệnh nhân và cộng đồng [5]. Bệnh ảnh hưởng tới mọi cơ quan, tổ chức trong cơ thể trong đó có hệ thống đông cầm máu. Kết quả nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy có tình trạng rối loạn đông cầm máu nặng nề và phức tạp ở bệnh nhân thalassemia. Tuy nhiên, ở Việt Nam còn rất ít nghiên cứu về đông cầm máu ở bệnh nhân thalassemia, chưa có một nghiên cứu toàn diện, đầy đủ nào về những thay đổi của hệ thống đông cầm máu trên nhóm bệnh nhân này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”.
Với mục tiêu nghiên cứu:
1. Nhận xét đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân thalassemia được điều trị tại Viện Huyết học Truyền máu TW
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa thay đổi xét nghiệm đông cầm máu với một số đặc điểm bệnh.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. HUYẾT SẮC TỐ (Hb) VÀ ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP Hb 3
1.1.1. Cấu trúc hemoglobin 3
1.1.2 Các loại hemoglobin 3
1.1.3. Điều hoà tổng hợp hemoglobin ở người bình thường 4
1.2. THALASSEMIA 4
1.2.1. Định nghĩa 4
1.2.2. Dịch tễ 5
1.2.3. Điều hoà tổng hợp hemoglobin ở người bị thalassemia 6
1.2.4. Đặc điểm lâm sàng 7
1.3. SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG CẦM MÁU 9
1.3.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu: 9
1.3.2. Giai đoạn đông máu huyết tương 12
1.3.3. Giai đoạn tiêu sợi huyết 17
1.4. ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA 19
1.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÔNG CẦM MÁU Ở THALASSEMIA 22
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2 Nội dung nghiên cứu 24
2.4. PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 27
2.4.1. Mẫu xét nghiệm 27
2.4.2. Dụng cụ 27
2.5. CÁC KỸ THUẬT ÁP DỤNG VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 27
2.5.1. Xét nghiệm phân tích tế bào máu ngoại vi 27
2.5.2. Điện di huyết sắc tố 27
2.5.3. Sinh hóa máu 27
2.5.4. Xét nghiệm đông máu: 28
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU 31
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
3.1.1. Phân bố độ tuổi 32
3.1.2. Đặc điểm về giới 32
3.1.3. Phân bố theo địa lý 33
3.1.4. Phân bố theo thể bệnh, mức độ bệnh 33
3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .. 34
3.2.1. Xuất huyết, huyết khối 34
3.2.2. Thiếu máu 35
3.2.3. Vàng da 35
3.2.4. Lách 36
3.3. ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
3.3.1 Đặc điểm các chỉ số hồng cầu 36
3.3.2. Đặc điểm các chỉ số sắt của đối tượng nghiên cứu 37
3.4. ĐẶC ĐIỂM XN ĐÔNG CẦM MÁU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU … 38
3.4.1. Số lượng và độ ngưng tập tiểu cầu 38
3.4.2. Thời gian prothrombin 42
3.4.3. Thời gian thromboplastin một phần hoạt hóa 43
3.4.4. Thời gian thrombin 44
3.4.5. Fibrinogen 45
3.4.6. Kết quả nồng độ các yếu tố đông máu 46
3.4.7. Kháng đông sinh lý 52
3.4.8. Kết quả D-Dimer 55
3.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ XN ĐÔNG CẦM MÁU VỚI MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA 56
3.5.1. Liên quan giữa số lượng tiểu cầu với tình trạng cắt lách ở bệnh
nhân thalassemia 56
3.5.2. Liên quan giữa PT% với tình trạng cắt lách ở bệnh nhân
thalassemia 57
3.5.3. Liên quan giữa PT% với tình trạng gan ở bệnh nhân thalassemia 58
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 59
4.1.1. Về tuổi 59
4.1.2. Về giới 59
4.1.3. Về địa dư 60
4.1.4. Thể bệnh, mức độ bệnh 60
4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 61
4.2.1. Biểu hiện xuất huyết, huyết khối 61
4.2.2. Biểu hiện thiếu máu 62
4.2.3. Biểu hiện vàng da 63
4.2.4. Lách to 64
4.3. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM 65
4.3.1. Bàn luận về các chỉ số hồng cầu của đối tượng nghiên cứu 65
4.3.2. Bàn luận về các chỉ số sắt của đối tượng nghiên cứu 66
4.4. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU CỦA ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU 67
4.4.1. Bàn luận về số lượng và độ ngưng tập tiểu cầu 67
4.4.2. Bàn luận về kết quả xét nghiệm đông máu 69
4.4.3. Bàn luận về hoạt tính một số yếu tố đông máu 71
4.4.4. Bàn luận về kết quả chất ức chế đông máu sinh lý 72
4.4.5. Bàn luận về nồng độ D- Dimer 72
4.5. BÀN LUẬN VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ ĐÔNG CẦM MÁU
VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM 73
4.5.1. Bàn luận về số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân đã cắt lách và chưa
cắt lách 73
4.5.2. Bàn luận về PT ở bệnh nhân đã cắt lách và chưa cắt lách 74
4.5.3. Bàn luận về mối liên quan giữa hoạt tính các yếu tố đông máu,
chất ức chế đông máu với thể bệnh 74
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Angastiniotis M, Modell B (1998), Global epidemiology of hemoglobin disorders.
2. Bacbara Wild, Bacbara J Bain (2007), Investigation of abnomal haemoglobin and thalassemia.
3. David J Weatherall (2006), Disoders of globin synthesis, The Thalassemia, William Hematology 7th edition, 633-666.
4. Eleftheriou A (2007), About Thalassemia, Thalassemia International Federation, Nicosia, Cyprus.
5. De Sanctic V, Vullo C et al (1993), Growth in Thalassemia major, Thalassemia today, Thalassemia blood transfusion association, 71.
6. Nguyễn Công Khanh, (2009), Hemoglobin, Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 124-147.
7. Phạm Quang Vinh, (2009), Cấu trúc, chức năng và tổng hợp Huyết sắc tố, Bài giảng Huyết học Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 69-75.
8. Ed Uthman (2003), Hemoglobinopathies and Thalassemias, Blood Cell and anemia, American Board of Pathology.
9. Fucharoen S (2001), Disorders of hemoglobin: Genetics, Pathophysiology and clinical management, Hemoglobin disorders, Cambridge University Press, 1139-1153.
10. Kazazian HH Jr(1990), The thalassemia syndromes: molecular basisand prenatal diagnosis in 1990, Semin Hematol 27, 3, 209-220.
11. Weatherall DJ, Beutler E, Ersley AJ et al, (1990), The Thalassemias, Hematology, McGraw-Hill, 510-539.
12. Weatherall DJ, Clegg JB(2001), Inherited haemoglobin disorders: an increasing global health problem, Bullentin of the World Health Organization, Vol. 79, No. 8, 704 – 712.
13. Weatherall DJ, Akinyanju O, Fucharoen S, et al (2006), Inherited disorder of Hemoglobin, Jamison DT, Brenan JG, Measham AR, 663 – 680.
14. World Health Organization(2006), Management of birth defects and haemoglobin disorder, Report of a joint WHO-March of dimes meeting, 17-19 May 2006, Geneva, Switzerland.
15. Nguyễn Công Khanh, (2004), Phân loại và chẩn đoán Thalassemia, Huyết học Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 33-35, 132-146.
16. Fucharoen S, Winichagoon P, (1997), Hemoglobinopathies in South-east Asia: molecular biology and clinical medicine, HemoglobinVol. 2, No. 4.
17. Demetrios A. Rigas, Robert D. Koler, (1961), Decreased Erythrocyte Survival in Hemoglobin H Disease As a Rusult of the Abnormal Properties of Hemoglobin H: The Benefit of Splenectomy, Blood, Vol. 18, No. 1, 1-17.
18. D Castellone (2007), Overview Of Hemostasis and Platelet Physiology, Hematology in pratical, 229-244.
19. Dương Bá Trực(2004), Phòng bệnh Thalassemia-một vấn đềcấp thiết và khảthi, Một sốchuyên đềhuyết học truyền máu, 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 195-199.
20. Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực (1993), Beta-thalassemia và huyết sắc tốE gặp tại bệnh viện Bảo vệsức khỏe trẻem, Tập chí Y học Việt Nam, 174, 23-30.
21. Nguyễn Anh Trí, (2000), Sinh lý quá trình đông máu, Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 40-63.
22. Jean M, Thomson (1985), Blood coagulation, Churchill Living Ston, Edingbrirg-London-Melberne-NewYork, 3th , 1 – 48.
23. Hoffbrand A. V. and Petit J.E (2000), Coagulation Disorder, Essential Heamotology, third Edition, Blackwell Scientific Publication, 332-349.
24. Hoffbrand A. V, Moss P.A.H, Petit J.E (2006), Coagulation Disorder, Essential Heamotology 5thedit, 290-302.
25. Nguyễn Anh Trí, (2002), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 82-116.
26. Phùng Xuân Bình,(2004), Sinh lý cầm máu và đông máu, Sinh lý học tập 1, Nhà xuất bản y học Hà Nội,141-156.
27. Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đình Ái(1997), Cầm máu-Đông máu kỹthuật và ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
28. Nguyễn Công Khanh, (2009), Một số đặc điểm lâm sàng, huyết học bệnh beta thalassemia ởngười Việt Nam, Luận văn phó tiến sĩY học, Đại học Y Hà Nội.
29. Handin I.R (1998), Disorder of coagulation and thrombosis, Harrison’s Principlies of medicine, Mc Graw Hill company, 736-739.
30. Dương Bá Trực (1997), Một số kiểu gen beta thalassemia ở người miền Bắc, Tạp chí Y học thực hành – Kỷyếu công trình NCKH viện BVSKTE,79-82.
31. Phùng ThịHồng Hạnh, (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và bước đầu nhận xét kết quả điều trị ởbệnh nhân thalassemia người lớn tại Viện huyết học truyền máu TW, Luận văn thạc sĩy khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32. Gillis S, Cappellini MD, Goldfarb A, et al, (1999), Pulmonary thromboembolism in thalassemia intermedia patients, Haematologica, 959-960.
33. ĐỗTrung Phấn, (2009), Kỹthuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
34. Nguyễn Công Khanh, (2008), Thalassemia, Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 132-146.
35. Nguyễn ThịNữ(2005), Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một một số yếu tố đông máu ởbệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận án tiến sĩy khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
36. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm về cầm máu và đông máu, Xét nghiệm sửdụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 297 -353.
37. Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực (1994), Một số đặc điểm vềhồng cầu máu ngoại vi trong beta thalassemia, Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa,173.
38. Amiram Eldor and Eliezer A. Rachmilewitz, (2002), The hypercoagulable state in thalassemia, Blood, Vol 99, 1.
39. Nguyễn Công Khanh, Phan Thị Phi Phi, Trần Hồng Hà và cs(1993), Nghiên cứu động học đáp ứng miễn dịch ởtrẻbịthalassemia được điều trịbằng cắt lách, Tạp chí Nhi khoa, 2, 3-8.
40. Đỗ Trung Phấn (2000), Một chỉ số huyết học người Việt Nam bình thường 1995-2000, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 332-338.
41. Thái Quí, Nguyễn Hà Thanh (2006), Chuyển hóa sắt và thiếu máu thiếu sắt, Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 208-213.
42. Olivieri NF (1999), The βthalassemias, N Engl J Med, Vol.341, No.2, 99 – 109.
43. Dương Bá Trực(1996), Đặc điểm lâm sàng bệnh Hb H ởtrẻem Việt Nam, bước đầu tìm hiểu tần suất αthalassemia ởHà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
44. Bùi Văn Viên(1998), Một số đặc điểm lâm sàng và huyết học bệnh Hemoglobin E và tần suất mang gen Hb E ởdân tộc Mường Hòa Bình, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
45. Trần Văn Bé(1993), Bệnh beta thalassemia điều trịtại trung tâm Truyền máu huyết học TP HồChí Minh, Hội nghịkhoa học lần thứXV, 34.
46. Logothetis J, Constantoulakis M, Econonmidou J, et al, (1972), Thalassemia major (homozygous betathalassemia). A survey of 138 cases with emphasis on neurologic and muscular aspects, Neurology, 22, 294 – 304.
47. Michaeli J, Mittelman M, Gisaru D et al, Thromboembolic complications in beta thalassemia major, Acta Haematol 1992, 87, 71 – 74.
48. Winichagoon P, Fucharoen S, Wasi P, (1981), Increased circulating platelet aggregates in thalassemia, Southeast Asian J Trop Med Public Health,12, 556-560.
49. TạThu Hòa, Nguyễn Công Khanh(1992) Tiểu cầu và chức năng tiểu cầu trong thalassemia, Nhi Khoa, Hội nhi khoa Việt Nam, 1 (số 3), 1148-150.
50. Eldor A, Durst R, Hy-Am E, et al(1999), A chronic hypercoagulable state in patients with beta-thalassemia major is already present in childhood, Br J Haematol, 107, 739-746.
51. Trần Văn Bé, Trần Minh Hiếu(2003), Phát hiện 8 đột biến gây bệnh beta thalassemia ở Đông Nam Á bằng phương phát ASO, Tạp chí Y học Việt Nam, 1/2003, 1-5.
52. Rahul Naithani, Jagdish Chandra, et al (2005), Thalassemia major – on the verge of bleeding or thrombosis?, Homatology, 11(1), 57 – 61.
53. Bộmôn nhi(2002), Định nghĩa và phân loại thiếu máu, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, 96-106.
54. M.D. Cappellini, E. Grespi, et al (2005), Coagulation and Splenectomy: An Overview, Ann N Y Acad Sci 2005, 317 – 324.
55. Hirsh, Dacie et all (1966), Persistent post-splenectomy thrombocytosis and thrombo-embolism: a consequence of continuing anemia, Br. J. Haematol, 12, 44–53.
56. Nguyễn ThịThu Hà, Nguyễn ThịNữ, (2011), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đông cầm máu ởbệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, Hội nghị đông máu ứng dụng lần thứ6, Bình Định.