Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân u lympho được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân u lympho được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân u lympho được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai.U Lympho là bệnh lý ác tính của hệ thống tế bào dòng lympho.Hệ bạch huyết có mặt ở toàn bộ các vị trí trên cơ thể, nên bệnh có thể biểu hiện ở bất cứ vị trí nào,có thể là tổ chức lympho tại hạch hoặc có thể ngoài hạch: đường tiêu hóa, vòng Waldeyes,não, đầu- mặt- cổ, tinh hoàn, đường sinh dục- tiết niệu, mắt,da, xương, ngoài màng cứng, phổi- màng phổi, phần phụ.. ..[1].

U lympho là một trong 10 bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới, hiện nay chiếm khoảng 7%-8% trong tổng số các loại ung thư.U lympho bao gồm 2 nhóm chính là U lympho Hodgkin (ULH) và U lympho không – Hodgkin (ULKH). Trong đó U Lympho không Hodgkin thường gặp hơn, ác tính hơn so với Hodgkin. Trong nhóm U lympho thì U lympho không Hodgkin chiếm khoảng 60%-70%. Theo Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2000) thì ở Việt Nam U Lympho không Hodgkin đứng thứ 6 trong số các bệnh ung thư hay gặp, chiếm tỷ lệ 5,3% [2],[3].
Theo thống kê của Globocan năm 2012 ước tính mỗi năm Việt Nam chúng ta có gần 2700 trường hợp mới mắc U lympho, bệnh nhân có thể ở mọi vùng miền đất nước và thường gặp ở độ tuổi trung niên [4].
Bệnh U lympho biểu hiện sự tăng sinh không kiểm soát được của tế bào dòng lympho và có thể có ảnh hưởng đến tủy xương gây tác động đến các dòng tế bào máu,trong đó có tiểu cầu. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam thường sử dụng hóa chất để điều trị U lympho. Hóa chất là tác nhân gây độc với tế bào máu, không những tác động tiêu diệt tế bào ung thư, còn ảnh hưởng rất nhiều đến tế bào lành, việc phá hủy các tế bào giải phóng các yếu tố mô, yếu tố tổ chức gây ảnh hưởng đến quá trình đông – cầm máu. Đồng thời, các thuốc hóa chất được chuyển hóa và đào thải qua gan,thận. Đối với hệ thống đông- cầm máu, gan đóng vai trò hết sức quan trọng, đó là nơi tổng hợp các yếu tố đông máu cần dùng cho quá trình đông-cầm máu. Vì thế không những bản chất bệnh có thể gây ảnh hưởng tới hệ thống đông cầm máu, mà việc điều trị bệnh cũng có thể gián tiếp gây ảnh hưởng tới nó.
Tại Việt Nam đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu các vấn đề xoay quanh bệnh lý U Lympho về mô bệnh học, đặc điểm cận lâm sàng, đặc điểm chẩn
đoán và điều trị, đặc điểm xét nghiệm huyết học tế bào    Tuy nhiên việc
nghiên cứu về các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân U Lympho còn rất ít. Trong khi đó các thông số về xét nghiệm đông máu là hết sức quan trọng cho bác sĩ lâm sàng lựa chọn và có thái độ điều trị thích hợp. Chính vì thế chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân u lympho được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai”. Với mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm một số xét nghiệm đông máu cơ bản và tiểu cầu ở bệnh nhân U Lympho.
2.    Bước đầu tìm hiểu mối liên quan về chỉ số xét nghiệm đông máu cơ bản, tiểu cầu giữa bệnh nhân đã điều trị một số đợt và bệnh nhân tái phát. 
KIẾN NGHỊ
Nên tiếp tục mở rộng nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn, chọn mẫu và theo dõi sự thay đổi của các xét nghiệm đông máu cơ bản, tiểu cầu, xét nghiệm đông máu khác từ lúc bệnh nhân mới được chẩn đoán, trải qua các đợt điều trị nhất định, và tái phát (nếu có) để tìm hiểu mối liên quan giữa sự thay đổi các xét nghiệm đông máu với diễn biến bệnh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân u lympho được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai
1.    Đỗ Trung Phấn (2004), Bài giảng Huyết Học – Truyền Máu, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
2.    Nguyễn Bá Đức (1995), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị U lympho ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K Hà Nội từ 1982-1993. Luận án phó tiến sĩ khoa học, trường đại học Y Hà Nội.
3.    Đỗ Trung Phấn (2008), Tế bào gốc và bệnh lý tế bào gốc tạo máu, Nhà xuất bản Y học.
4.    Nguồn www.vnmedia.vn
5.    Phạm Quang Vinh (2013), Bất thường di truyền tế bào và bệnh máu ác tính, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
6.    Đỗ Trung Phấn (2003), Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7.    Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng Huyết Học – Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
8.    Nguồn www.dieutri.vn
9.    Lê Thị Hoa (2008), Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của bệnh nhân U lympho ác tính không Hodgkin điều trị bằng phác đồ CHOP tại khoa Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa.
10.    Phan Thị Phi Phi (1991), Ứng dụng một số dấu ấn miễn dịch trong chẩn đoán một số ung thư,T học Việt Nam, 158:123-127.
11.    Harmon J, Ayre, Max I, Farver (1991), Hodgkin’s disease and non Hodgkin’s lymphomas. American cancer society textbook of clinical oncology, 377-393.
12.    Phan Thị Phi Phi (1989), Nhận dạng tế bào miễn dịch, Y học thực hành: 5-23.
13.    Vương Thị Ngọc Thịnh (2000), Nghiên cứu biến đổi tế bào máu ngoại vi, tủy xương bệnh nhân U lympho ác tính không Hodgkin trước, sau điều trị hóa chất. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2.
14.    Trương Công Duẩn, Nguyễn Hữu Toàn, Vũ Văn Trường, Nguyễn Triệu Vân, Đỗ Trung Phấn (1998), Một số đặc điểm phân bố tế bào máu và tế bào miễn dịch ở tủy xương qua 38 người Việt Nam khỏe mạnh bình thường,tạp chí Y học Việt nam, 231 (12), tr 6-11.
15.    Đỗ Trung Phấn (2000),ổài giảng sau đại học chuyên khoa II Huyết học Truyền máu, Hà Nội.
16.    Phạm Quang Vinh (2013) ,Huyết Học -Truyền Máu cơ bản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17.    Ninh Văn Quyết (2013), Nghiên cứu sự thay đổi hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai 3 tháng giữa. Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa.
18.    Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19.    Thái Qúy (2002), Máu- Truyền máu các bệnh máu thường gặp, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
20.    Williams W.J, Beutler.E, Errslev.A.J, et al (1990), Hematology- Fourth Edition, Mc Graw Hill.
21.    Ngô Thu Hoa (1993), Chẩn đoán tế bào học bệnh hạch ác tính trong 5 năm (1988-1992) ở bệnh viện K, tạp chí Y học Việt Nam, 173 (7), 118-121.
22.    Nguyễn Bá Đức (2000), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
23.    Nguyễn Bá Đức và CS (1992), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư hạch hệ thống không Hodgkin ở bệnh viện K, Công trình báo cáo tại hội thảo quốc tế về ung thư tại Hà Nội: 60-61.
24.    Bùi Diệu (2011), Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư, Nhà xuất bản Y học.
25.    Lichman A.M, Beutler E, Kipps J.T, et al (2006), Williams Hematology: Seventh Edition, McGraw- Hill medical.
26.    Hồ Thị Thiên Nga (2004), Rối loạn đông máu ở bệnh nhân đa chấn thương tại bệnh viện Việt Đức, Tạp chí Y học thực hành- Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền Máu, 497,tr123-126.
27.    Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Nghiên cứu hiệu quả của xét nghiệm Đông máu cơ bản trong phòng ngừa tai biến chảy máu ở bệnh nhân trước phâu thuật, Luận văn thạc sĩ Y học.
28.    Đỗ Trung Phấn (2013), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học và Truyến máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
29.    Đào Hồng Kỳ (20091, Đánh giá kết quả điều trị U Lympho ác tính không Hodgkin độ ác tính cao bằng phác đồ hóa xạ trị kết hợp. Luận văn thạc sĩ Y học.
30.    Đoàn Văn Dũng (2013), Nghiên cứu một số rối loạn huyết học ở bệnh nhân U Lympho điều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y khoa.
31.    Nguyễn Ngọc Dũng, Phạm Hải Yến, Nguyễn Thị Mai và CS (2014), Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch một số thể U lympho không Hodgkin ngoài hạch tại viện Huyết học – Truyền máu trung ương,Tạp chí Y học Việt Nam, 423, 261-266. 
Lê Văn Quảng, Trịnh Lê Huy (2014), Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnh U Lympho ác tính không Hodgkin, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 6,1 (419), tr 135-139.
33.    Griffin P Roder (2010),The bethesda handbook of clinical hematology: Second Edition.
34.    John P. Greer, Michael E.Williams (2009), Non- Hodgkin Lymphoma in Adults, Wintrobes Clinical hematology 12th edition, 2145-2194.
35.    Nguyễn Trung Chính (2011), Đánh giá kết quả cận lâm sàng bệnh U Lympho ác tính không Hodgkin,Tạp chí Y học Việt Nam, 1(379), tr 48-51.
36.    Ahmed, M. Amin, Hisham, et al (2012), Diagnosis of Chronic Disseminated Intravascular Coagulation in 72 Cancer Patients According to the International Society on Thrombosis and Hemostasis Score System, Iraqi J. Comm. Med., 2: 136-140.
37.    Phạm Hải Yến, Nguyễn Hà Thanh (2012), Nghiên cứu điều trị U Lympho không Hodgkin tế bào B bằng phác đồ R-CHOP,Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt tháng 4, 392, tr 13-18.
38.    Nguyễn Thị Lan (2007), Nghiên cứu một số biến đổi xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân U lympho không Hodgkin được điều trị hóa chất, tạp chí Y học Việt Nam, 336, tr 22-26.
39.    Phạm Quang Vinh, Đỗ Tiến Dũng, Vũ Minh Phương (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm đông cầm máu ở một số thể bệnh tăng sinh tủy mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học Việt Nam, 392, tr 33-37.
40.    Nguyễn Thị Nữ, Trần Thị Vân Hà (2012), Nghiên cứu sự thay đổi xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân Hemophilia, Tạp chí Y học Việt Nam, 2(389), tr 34-38. 
41.    Tạ Thị Thu Hợp (2009), Nghiên cứu đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân ung thư gan tiên phát điều trị tại trung tâm y học hạt nhân- ung bướu bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sĩ Y học.
42.    Dương Doãn Thiện, Nguyễn Hà Thanh (2012), Nghiên cứu tình trạng cầm máu- đông máu ở bệnh nhân Lơxêmi cấp dòng tủy trước và sau điều trị tấn công, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 3, 2(391), tr 86-90. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân u lympho được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Quá trình sinh máu ở người    3
1.2.    Sinh tế bào lympho    4
1.2.1.    Sinh lý của dòngtế bào lympho    4
1.2.2.    Cơ quan tạo lympho    7
1.3.    Sinh lý quá trình đông – cầm máu    8
1.3.1.    Giai đoạn cầm máu ban đầu    8
1.3.2.    Giai đoạn đông máu huyết tương    9
1.3.3.    Giai đoạn tiêu sợi huyết    11
1.4.    Bệnh U lympho    11
1.4.1.    Phân loại bệnh Ulympho    12
1.4.2.     Đặc điểm lâm sàng của U lympho ác tính    14
1.4.3.     Đặc điểm xét nghiệm của U lympho ác tính    15
1.4.4.    Nguyên nhân và bệnh sinh    16
1.4.5.    Điều trị    17
1.4.6.    Diễnbiến bệnh    18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.1.1.    Nhóm bệnh nhân U lympho    20
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    20
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    20
2.2.    Phương pháp nghiên cứu:    21
2.2.1.    Các thông số nghiên cứu    21
2.3.    Xử lý số liệu    21 
2.4.    Các xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu    21
2.4.1.    Đếm số lượng tiểu cầu    21
2.4.2.    Thời gian Prothrombin    22
2.4.3.    Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa    23
2.4.4.    Định lượng fibrinogen    23
2.5.    Sơ đồ nghiên cứu    24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    25
3.1.    Đặc điểm của nhóm nghiên cứu    25
3.1.1.    Đặc điểm về giới    25
3.1.2.    Đặc điểm về tuổi    25
3.1.3.    Đặc điểm về thể bệnh    26
3.2.    Đặc điểm một số xét nghiệm đông máu và tiểu cầu ở bệnh nhân U Lympho .. 27
3.2.1.    Đặc điểmbệnh nhân U Lympho nói chung    27
3.2.2.    Đặc    điểm bệnh nhân U Lympho    chưa điều    trị    28
3.2.3.    Đặc    điểm bệnh nhân U Lympho    đã điều trị    từ    1-8    đợt    29
3.3.    Tìm hiểu một số liên quan về xét nghiệm đông máu, tiểu cầu giữa bệnh nhân U Lympho đã được điều trị một số đợt và bệnh nhân tái phát …. 30
3.3.1.    Đặc    điểm bệnh nhân U Lympho    đã điều trị    từ    1-4    đợt    30
3.3.2.    Đặc    điểm bệnh nhân U Lympho    đã điều trị    từ    5-8    đợt    31
3.3.3.    Đặc điểm bệnh nhân U Lympho tái phát    32
3.4.    So sánh tỷ lệ thay đổi về xét nghiệm đông máu và tiểu cầu ở các nhóm
bệnh nhân U Lympho    33
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    35
4.1.    Đánh giá chung    35
4.1.1.    Đặc điểm về giới tính    35
4.1.2.    Đặc điểm về tuổi    35
4.1.3.    Đặc điểm về thể bệnh    36
4.2.    Đặc điểm về một số xét nghiệm đông máu và tiểu cầu ở bệnh nhân U Lympho 37
4.2.1.    Đặc điểm ở bệnh nhân U Lympho nói chung    37
4.2.2.    Đặc điểm ở bệnh nhân U Lympho chưa điều trị    39
4.2.3.    Đặc điểm ở bệnh nhân U Lympho đã điều trị từ 1-8 đợt    40
4.3.    Đặc điểm một số xét nghiệm đông máu và tiểu cầu ở các nhóm bệnh
nhân U Lympho    41
4.3.1.    Nhóm bệnh nhân U Lympho đã điều trị từ 1-4 đợt và nhóm đã điều
trị từ 5-8 đợt    41
4.3.2.    Nhóm bệnh nhân U Lympho tái phát    41
4.4.    So sánh tỷ lệ thay đổi xét nghiệm đông máu và tiểu cầu ở các nhóm
bệnh nhân      42
4.4.1.     Tỷ lệ giảm đông ở bệnh nhân U Lympho    42
4.4.2.    Tỷ lệ tăng đông ở bệnh nhân U Lympho    43
KẾT LUẬN    44
KIẾN NGHỊ    45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Đông máu cơ bản : gam/lit : Giga/lit
: Lactatdehydrogenase
: Số lượt bệnh nhân
: Tỷ lệ Prothrombin
: Tỷ số APTT bệnh/ APTT chứng
: Số lượng tiểu cầu
: Unit International/lit
: U Lympho Hodgkin
: U Lympho không Hodgkin
: U lympho không Hodgkin tế bào B
: U lympho không Hodgkin tế bào T 
Bảng 3.1. Đặc điểm xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân U Lympho .. 27 Bảng 3.2. Tỷ lệ thay đổi xét nghiệm ĐMCB và SLTCở bệnh nhân U Lympho .. 27 Bảng 3.3. Đặc điểm xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân chưa điều trị 28 Bảng 3.4. Tỷ lệ thay đổi xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân chưa điều trị .. 28 Bảng 3.5. Đặc điểm xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân đã điều trị 1-8 đợt…29 Bảng 3.6.Tỷ lệ thay đổi xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân đã điều trị
1-8 đợt    29
Bảng 3.7.Đặc điểm xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân đã điều trị 1-4 đợt….30 Bảng 3.8. Tỷ lệ thay đổi xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân đã điều trị
1-4 đợt    30
Bảng 3.9. Đặc điểm xét nghiệm ĐMCB và SLTC nhóm bệnh nhân đã điều trị
5-8 đợt    31
Bảng 3.10.Tỷlệ thay đổi xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân đã điều trị
5-8 đợt      31
Bảng 3.11. Đặc điểm xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân tái phát    32
Bảng 3.12. Tỷ lệ thay đổi xét nghiệm ĐMCB và SLTC ở bệnh nhân tái phát    32
Bảng 3.13. Bảng so sánh tỷ lệ lượt bệnh nhângiảm đông ở các nhóm bệnh nhân 33
Bảng 3.14. Bảng so sánh tỷ lệ lượt bệnh nhân tăng đông ở các nhóm bệnh nhân    34
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ mắc bệnh với một số tác giả khác    35
Bảng 4.2. So sánh tuổi mắc bệnh trung bình với một số tác    giả    36
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ ULKH-TBB với một số tác giả    37
Bảng 4.4. So sánh kết quả tỷ lệ giảm SLTC,giảm PT(%),tăng rAPTT trước
điều trị với một số tác giả    39
Bảng 4.5. So sánh kết quả tỷ lệ giảm SLTC, tăng rAPTT sau điều trị với một
số tác giả     40
Bảng 4.6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân giảm đông với tác giả khác    42 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo giới    25
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi    25
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh theo phân loại Hodgkin hay không-Hodgkin    26
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh theo nguồn gốc tế bào bị bệnh    26
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Quá trình sinh máu ở người trưởng thành    4
Sơ đồ 1.2. Giai đoạn cầm máu ban đầu    9

Leave a Comment