Nghiên cứu đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực Tây Bắc và chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện

Nghiên cứu đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực Tây Bắc và chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện

Nghiên cứu đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực Tây Bắc và chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện.Bệnh sốt do ấu trùng mò (thường được gọi là bệnh sốt mò) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do tác nhân Orientia tsutsugamushi gây ra, bệnh có ổ dịch thiên nhiên, truyền sang người khi bị ấu trùng mò đốt. Bệnh gặp chủ yếu ở vùng nông thôn, rừng núi. Triệu chứng của bệnh sốt mò có thể nhầm với triệu chứng của nhiều loại bệnh khác có các phác đồ điều trị khác nhau (như bệnh sốt xuất huyết dengue, bệnh sốt xoắn khuẩn vàng da). Tỷ lệ tử vong cao nếu không được chẩn đoán kịp thời và dùng kháng sinh đặc hiệu. Do vậy, việc phát hiện bệnh sớm có vai trò quyết định trong điều trị bệnh sốt mò [5], [42], [134].

Ở Việt Nam, hiện nay có rất ít các phương tiện kỹ thuật chẩn đoán sốt mò, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa nơi có nguồn lực, trang thiết bị y tế còn hạn chế. Với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực sinh học phân tử, nhiều công cụ hiện đại nhằm xác định và chẩn đoán mầm bệnh đã được ứng dụng. Trong đó, phương pháp khuếch đại acid nucleic đẳng nhiệt Recombinase Polymerase Amplification (RPA) có nhiều ưu điểm nổi bật so với các kỹ thuật sinh học phân tử truyền thống, nhất là cho phép khuếch đại ở nhiệt độ thấp (37 – 420C), thời gian phản ứng để xác định mẫu rất ngắn (5 – 20 phút).
Phương pháp RPA cho phép khuếch đại acid nucleic không cần sử dụng các hệ thống máy luân nhiệt đắt tiền, cồng kềnh và hoạt động không ổn định trong điều kiện thực địa, thiếu thốn các nguồn lực. Trong khi đó, độ nhạy của phương pháp RPA được đánh giá là tương đương hoặc tốt hơn phương pháp PCR. Các trang thiết bị dễ dàng sử dụng, vận chuyển đến ngay tại nơi
lấy mẫu bệnh phẩm [64], [97], [141].
Vùng Tây Bắc nước ta là khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Điều kiện tự nhiên của khu vực thuận lợi cho sự phát triển của nhiều ổ bệnh tự nhiên, trong đó2 có bệnh sốt mò. Trong những năm qua, đã có một số nghiên cứu về trung gian truyền bệnh sốt mò ở các tỉnh khu vực Đông Bắc [8], [12], [13] nhưng chưa có nghiên cứu nào được triển khai ở khu vực Tây Bắc. Vì vậy, rất cần các nghiên cứu xác định các đặc điểm của ổ bệnh tự nhiên và tỷ lệ người có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi ở cộng đồng nhằm tăng cường hiệu quả phòng chống bệnh sốt mò cho khu vực Tây Bắc.
Xuất phát từ những vấn đề trên, “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực Tây Bắc và chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện” được triển khai nhằm các mục tiêu:
1) Mô tả một số đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò và đặc điểm phân bố bệnh sốt mò tại khu vực Tây Bắc năm 2016 – 2017.
2) Chế tạo được bộ sinh phẩm phát hiện Orientia tsutsugamushi bằng kỹthuật khuếch đại đẳng nhiệt Recombinase Polymerase Amplification quy mô phòng thí nghiệm

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Nghiên cứu đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực Tây Bắc và chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện

1. Trần Quang Phục, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Trọng Chính, Nguyễn Văn
Chuyên (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ học cộng đồng bệnh sốt mò tại khu vực Tây Bắc”, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 1(109), tr. 69-77.
2. Trần Quang Phục, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Văn Chuyên, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Trọng Chính (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sốt mò tại khu vực Tây Bắc”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 1&2, tr.
19-23

.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt Nghiên cứu đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực Tây Bắc và chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện

1. Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Minh, Trịnh Văn Toàn, Võ Viết Cường(2017), “Tách dòng và biểu hiện đoạn gen mã hóa vùng quyết định kháng nguyên 56 kDa của vi khuẩn Orientia tsutsugamushi trong escherichia coli”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, tr 67-74.
2. Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Giáo dục, tr. 273.
3. Nguyễn Kim Bằng (1970), Mò (Trombiculidae) và vai trò truyền bệnh của chúng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
4. Bộ Y tế (2016), “Bệnh sốt mò”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyền nhiễm, Nhà Xuất bản Y học, tr. 60 – 64.
5. Cục Y tế Dự phòng và Môi trường (2009), “Bệnh sốt mò”, Cẩm nang phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế, tr. 452 – 463.
6. Nguyễn Văn Châu (1994), Khu hệ mò-họ trombiculidae (acariformes) ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật
7. Nguyễn Văn Châu (1997), Phân loài mò (Acariformes, Trombiculidae) ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
8. Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thị Liên và cs (2003), “Tìm hiểu sự phân bố các loài mò (Trombiculidae) liên quan đến sự phân bố bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) ở một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, số 6/2003, tr. 53-63.
9. Nguyễn Văn Châu (2005), “Ba loài mò mới (Acariformes: Trombiculidae) ký sinh trên thú, chim và bò sát ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 27, tr. 8-15.
10. Nguyễn Văn Châu, Trần Thanh Dương (2016), Tài liệu định loại ve (Ixodida: Ixodoidea), Mò (Prostigmata: Trombiculidae), Mạt(Mesostigmat: Gammasoidea) thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thu Vân, Đỗ Sĩ Hiển (2007), Động Vật chí Việt Nam – Fauna of Vietnam, 16: Họ mò đỏ Trombiculidae, Bộ Bọ chét Siphonaptera, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
12. Nguyễn Văn Châu, Trương Sĩ Niêm và cs (2001), “Khảo sát mò và bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) tại một số điểm thuộc tỉnh Bắc Giang”, Kỷ yếu Công trình Nghiên cứu khoa học (1996 – 2000), Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, tr. 538 – 546.
13. Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Kha, Dương Thị Mùi (2005), “Tìm hiểu phân bố các loài mò (Trombiculidae) liên quan đến sự phân bố bệnh sốt mò (Tsutsugamushi ) ở một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh”, Công trình NCKH, Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét – Ký sinh trùng –Côn trùng, giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tr. 267-279.
14. Nguyễn Văn Châu, Đỗ Sĩ Hiển và Nguyễn Thu Vân (2007), Động vật chí Việt Nam-Fauna of Vietnam: Họ mò đỏ Trombiculidae, Bộ Bọ chét Siphonaptera, Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật.
15. Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Mạnh Hùng, Hồ Đình Trung (2011), Thực hành kỹ thuật chân đốt y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 52-83.
16. Bùi Trọng Chiến, Philip Buchy, Trịnh Thị Xuân Mai, Lê Viết Lô, NgôThị Quyết, Ngô Lê Minh Tâm, Viên Quang Mai, Nguyễn Bảo Triệu
(2014), “Một số đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh sốt mò do Orientia tsutsugamushi ở miền trung Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2010”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, số 2 (150), tr 9 – 15.
17. Nguyễn Trọng Chính (2004), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò tại viện 108 (1998-2003)”, Tạp chí Y học thực hành, Số 3, tr. 61-64.18. Trần Thanh Dương và cs. (2017), Quy trình xét nghiệm chuẩn Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng, Tập 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Bùi Đại (2008), Bệnh sốt do mò, Bách khoa thư bệnh học, Nhà Xuất bản Giáo dục, Tập 2, tr. 88 – 92.
20. Nguyễn Bá Hành, Trần Huy Hoàng, Dương Tuấn Linh và cs (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị sốt mò tại Bệnh viện 87, Nha Trang – Khánh Hòa năm 2008 – 2009”, Tạp chí Dược lâm sàng 108, số 10/2009, tr. 111-118.
21. Nguyễn Thị Thu Hằng; Phan Quốc Hoàn, N.D.T., Lê Hồng Điệp, Bùi Tiến Sỹ (2018), Nghiên cứu xây dựng quy trình Realtime PCR phát hiện Rickettsiaceae gây bệnh ở người, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108.
22. Nguyễn Lê Khánh Hằng, Nguyễn Văn Tình (2016), “Xác định nhiễm Orientia tsutsugamushi ở bệnh nhân nghi nhiễm sốt mò đến điều trị tại một số bệnh viện tại Hà nội 2015-2016”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI, Số 8/181, tr. 55-60.
23. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm (2008), Động vật chí Việt Nam: Lớp thú Mammalia, Tập 25, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 195 – 247.
24. Dương Tuấn Linh, Phạm Thị Kim Nhung, Nguyễn Viết Sự và cs (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm di truyền của chủng Orientia tsutsugamushi gây bệnh sốt mò (scrub typhus) lưu hành tại Nha Trang – – Khánh Hòa”, Tạp chí Dược lâm sàng 108, số 10/2009, tr. 124-130.
25. Đoàn Bình Minh (2018), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố của ve, mò, mạt và sự hiện diện của tác nhân gây bệnh (Rickettsiaceae) tại một số địa phương khu vực Tây Nam Bộ, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương.26. Lê Hồng Quang, Trần Huy Hoàng, Hồ Lê Cẩm Nhung (2012), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh sốt mò và đánh giá hiệu quả điều trị bằng Cloramphenicol”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 2012, tr. 84-90.
27. Nguyễn Xuân Quang, Đỗ Công Tấn (2011), Nghiên cứu thành phần loài, mật độ ký sinh của mò Trombiculidae) trên thú gặm nhấm ở các sinh cảnh rừng tự nhiên, rừng trồng tại hai tỉnh Quảng Ngãi và Thừa Thiên – Huế, Báo cáo khoa học Hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38, Nhà Xuất bản Y học, tập 2, tr. 207-214.
28. Nguyễn Duy Quyền (2002), Đặc điểm sinh thái vùng xảy ra một số bệnh lưu hành liên quan đến sức khỏe của quân và dân trên 4 đảo tỉnh Quảng Ninh (1990-1999), Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
29. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
30. Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sốt mò, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Tình, Phạm Thị Hà Giang, Trịnh Văn Toàn, Dương Tuấn Linh, Võ Viết Cường (2017), “Đặc điểm di truyền phân tử của vi khuẩn
Orientia tsutsugamushi gây bệnh sốt mò ở một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, tr. 59-66
32. Nguyễn Văn Tuấn, Vũ Đức Chính, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Văn Dũng, Trần Văn Thanh (2017), “Thành phần loài, mật độ mò và tình hình bệnh nhân sốt mò tại một số xã thuộc huyện Mù Căng Chải, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái năm 2016”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ IX, tr. 1004-1010.
33. Lê Võ Định Tường (1989), Một số thú nhỏ trong sinh thái – dịch học các bệnh dịch hạch và sốt mò ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y.34. Đoàn Trọng Tuyên, Vũ Chiến Thắng, Nguyễn Minh Tiếp, Nguyễn Viết Sự, Trần Quang Nguyên & cs (2008), “Khảo sát mức độ lưu hành bệnh sốt mò tại một số khu vực thuộc Tuyên Quang, Khánh Hòa và Kon Tum”, Tạp chí Y học quân sự, tr. 30-34.
35. Đoàn Trọng Tuyên (2010), Nghiên cứu sự lưu hành bệnh sốt mò trong cộng đồng dân cư khu vực Tây Nguyên và ứng dụng kỹ thuật PCR trong chẩn đoán, Đề tài NCKH cấp Bộ Quốc phòng.
36. Lê Thị Hồng Vân, Hà Minh Thư, Nguyễn Văn Châu (2014), “Tình hình sốt mò tỉnh Yên Bái năm 2014”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, tr 172-179.
37. Cao Văn Viên, Lê Đăng Hà, Phạm Thanh Thủy, Shuzo Kanagawa, Tadatoshi Kuratsuji (2006), “Biểu hiện xuất huyết và tình trạng giảm tiểu cầu ở bệnh nhân sốt mò”, Tạp chí: Nghiên cứu Y học, Đại học Y Hà Nội, tập 45, số 5, tr. 42 – 47.
38. Cao Văn Viên, Lê Đăng Hà, Phạm Thanh Thủy, Shuzo Kanagawa, Tadatoshi Kuratsuji (2006), “Đặc điểm dịch tễ sốt mò các trường hợp điều trị tại Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, 2001 – 2003”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XVI, số 1(79), tr. 59 – 64.
39. Cao Văn Viên, Lê Đăng Hà, Phạm Thanh Thuỷ, Shuzo Kanagawa, Tadatoshi Kuratsuji (2006), “Một số biểu hiện thần kinh trong sốt mò”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Đại học Y Hà Nội, tập 43, số 4, tr. 25 – 30.
40. Cao Văn Viên, Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca, Phạm Thanh Thủy, Văn Đình Tráng, Shuzo Kanagawa, Tadatoshi Kuratsuji (2006), “Ứng dụng một số xét nghiệm huyết thanh học trong chẩn đoán sốt mò”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XVI, số 2(80), tr. 42 – 48

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………… i
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………..iii
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………… iv
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………….. vii
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………… 3
1.1. Đặc điểm bệnh sốt mò ……………………………………………………………… 3
1.1.1. Triệu chứng bệnh sốt mò ………………………………………………………. 3
1.1.2. Chẩn đoán bệnh sốt mò ………………………………………………………… 5
1.1.3. Điều trị bệnh sốt mò …………………………………………………………….. 6
1.1.4. Phòng bệnh sốt mò ………………………………………………………………. 7
1.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt mò……………………………………………………. 8
1.2.1. Phân bố bệnh sốt mò…………………………………………………………….. 8
1.2.2. Nguồn bệnh và cơ chế lây truyền bệnh sốt mò………………………… 12
1.3. Tác nhân gây bệnh và các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán
bệnh sốt mò ………………………………………………………………………….. 19
1.3.1. Tác nhân gây bệnh……………………………………………………………… 19
1.3.2. Các nghiên cứu xét nghiệm chẩn đoán huyết thanh học……………. 26
1.3.3. Các kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán bệnh sốt mò……………… 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 38
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm
Orientia tsutsugamushi, ấu trùng sốt mò tại khu vực Tây Bắc ………. 38v
2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu……………………………… 38
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 39
2.1.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………….. 42
2.1.4. Các biến số nghiên cứu……………………………………………………….. 43
2.1.5. Các chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………. 44
2.1.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu………………………………….. 45
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm (kit)
phát hiện Orientia tsutsugamushi quy mô phòng thí nghiệm ………… 49
2.2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu……………………………… 49
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 49
2.2.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………….. 51
2.2.4. Các kỹ thuật đã áp dụng chế tạo bộ kit ………………………………….. 52
2.3. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………. 58
2.4. Sai số và khống chế sai số ………………………………………………………. 59
2.5. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………….. 59
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………….. 61
3.1. Một số đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng sốt mò
tại khu vực Tây Bắc……………………………………………………………….. 61
3.1.1. Kết quả điều tra huyết thanh phát hiện kháng thể Orientia
tsutsugamushi lưu hành trong cộng đồng dân cư ………………………….. 61
3.1.2. Một số đặc điểm phân bố bệnh sốt mò điều trị tại bệnh viện……… 64
3.1.3. Kết quả điều tra vật chủ và vector truyền bệnh sốt mò……………… 67
3.2. Kết quả nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện Orientia
tsutsugamushi quy mô phòng thí nghiệm…………………………………… 72
3.2.1. Thiết kế phản ứng khuếch đại acid nucleic bằng các công nghệ
khác nhau để phát hiện Orientia tsutsugamushi……………………………. 72
3.2.2. Tối ưu hóa phản ứng khuếch đại acid nucleic bằng các công nghệ
khác nhau sử dụng ADN khuôn tổng hợp từ plasmid ……………………. 75vi
3.2.3. Xây dựng quy trình chế tạo kit chẩn đoán O. tsutsugamushi……… 83
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………… 95
4.1. Một số đặc điểm nhiễm Orientia tsutsugamushi, ấu trùng sốt mò
tại khu vực Tây Bắc……………………………………………………………….. 95
4.1.1. Điều tra huyết thanh phát hiện kháng thể Orientia tsutsugamushi
lưu hành trong cộng đồng dân cư ………………………………………………. 95
4.1.2. Một số đặc điểm phân bố của bệnh sốt mò …………………………….. 97
4.1.3. Đặc điểm vật chủ và vector truyền bệnh sốt mò…………………….. 101
4.2. Chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện Orientia tsutsugamushi bằng công
nghệ đẳng nhiệt RPA quy mô phòng thí nghiệm……………………….. 104
4.2.1. Điều kiện phản ứng của bộ kit khuếch đại đẳng nhiệt RPA phát
hiện Orientia tsutsugamushi quy mô phòng thí nghiệm……………….. 105
4.2.2. Các thông số kỹ thuật chính của bộ kit khuếch đại đẳng nhiệt
RPA phát hiện Orientia tsutsugamushi quy mô phòng thí nghiệm … 111
4.2.3. Đánh giá về ngưỡng phát hiện và độ đặc hiệu của phản ứng RPA
so với công nghệ realtime PCR phát hiện Orientia tsutsugamushi … 115
4.2.4. Khả năng ứng dụng của bộ kit khuếch đại đẳng nhiệt RPA
phát hiện Orientia tsutsugamushi …………………………………………….. 117
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….. 119
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 121
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
TÍNH MỚI VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Dịch sốt mò tại một số quốc gia từ năm 2007 – 2016 …………….. 9
Bảng 1.2. Các tác nhân rickettsia gây bệnh chủ yếu …………………………… 20
Bảng 2.1. Danh sách, định nghĩa biến số nghiên cứu………………………….. 43
Bảng 3.1. Tỷ lệ người có kháng thể kháng O. tsutsugamushi theo tỉnh….. 61
Bảng 3.2. Tỷ lệ người có kháng thể kháng O. tsutsugamushi theo giới….. 62
Bảng 3.3. Tỷ lệ người có kháng thể kháng O. tsutsugamushi theo tuổi….. 62
Bảng 3.4. Tỷ lệ người có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi
theo dân tộc …………………………………………………………………………………. 63
Bảng 3.5. Tỷ lệ người có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi
theo nghề nghiệp ………………………………………………………………………….. 63
Bảng 3.6. Tỷ lệ người có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi
theo đặc điểm sinh cảnh khu vực sinh sống ………………………………………. 64
Bảng 3.7. Phân bố của bệnh nhân sốt mò theo tỉnh…………………………….. 65
Bảng 3.8. Phân bố của bệnh nhân sốt mò theo tuổi…………………………….. 66
Bảng 3.9. Số lượng và loài chuột điều tra tại các điểm nghiên cứu……….. 67
Bảng 3.10. Mật độ chuột tại các điểm nghiên cứu ……………………………… 68
Bảng 3.11. Tỷ lệ chuột nhiễm ấu trùng mò……………………………………….. 69
Bảng 3.12. Định loại mò trên chuột tại các điểm nghiên cứu……………….. 70
Bảng 3.13. Thành phần loài mò tại từng điểm nghiên cứu…………………… 70
Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể kháng
Orientia tsutsugamushi trên chuột…………………………………………………… 71
Bảng 3.15. Trình tự primer và probe khuếch đại acid nucleic sử dụng các
công nghệ khác nhau…………………………………………………………………….. 74
Bảng 3.16. Trình tự primer/probe cho phản ứng khuếch đại chứng nội …. 74
Bảng 3.17. Bảng điều kiện tối ưu của phản ứng Realtime PCR ……………. 75
Bảng 3.18. Bảng điều kiện tối ưu của phản ứng RPA…………………………. 75viii
Bảng 3.19. Bảng kết quả tối ưu thành phần phản ứng realtime PCR……… 76
Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả tối ưu thành phần phản ứng RPA …………… 77
Bảng 3.21. So sánh các thông số về chu kỳ ngưỡng tương ứng ……………. 83
Bảng 3.22. So sánh độ đặc hiệu của từng công nghệ ………………………….. 84
Bảng 3.23. Thành phần của bộ kit …………………………………………………… 86
Bảng 3.24. Kết quả đánh giá độ ổn định của bộ kit dựa trên kết quả phát
hiện Orientia tsutsugamushi trong mẫu bệnh phẩm……………………………. 88
Bảng 3.25. Kết quả đánh giá độ ổn định bộ kit dựa trên thời gian thu nhận
được tín hiệu khuếch đại ……………………………………………………………….. 89
Bảng 3.26. So sánh độ nhạy kit đẳng nhiệt RPA phát hiện ………………….. 90
Bảng 3.27. So sánh độ đặc hiệu kit đẳng nhiệt RPA phát hiện……………… 90
Bảng 3.28. Kết quả đánh giá độ tương hợp của 2 loại kit ……………………. 91
Bảng 3.29. Thành phần hỗn hợp phản ứng ……………………………………….. 93
Bảng 3.30. Chu trình nhiệt …………………………………………………………….. 94ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh nốt loét do mò đốt ………………………………………………. 4
Hình 1.2: Bản đồ phân bố bệnh sốt mò trên thế giới…………………………….. 8
Hình 1.3: Hình ảnh Leptotrombidium (Lep.) deliense…………………………. 15
Hình 1.4. Hình ảnh Orientia tsutsugamushi xâm nhập và ký sinh trong tế
bào nội mô mạch máu …………………………………………………………………… 21
Hình 1.5. Các bước của chu trình khuếch đại đẳng nhiệt RPA……………… 35
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu mục tiêu 1 …………………………………. 40
Hình 2.2. Hình thái bên ngoài ấu trùng mò……………………………………….. 48
Hình 2.3. Quy trình chế tạo kit phát hiện Orientia tsutsugamushi ………… 50
Hình 3.1: Phân bố của bệnh nhân sốt mò theo tháng ………………………….. 66
Hình 3.2. Hình ảnh đọc trình tự gen kiểm tra đoạn chèn……………………… 73
Hình 3.3. Sơ đồ các bước xây dựng panel mẫu chuẩn…………………………. 78
Hình 3.4. Xây dựng panel sử dụng kỹ thuật realtime PCR…………………… 79
Hình 3.5. Đường chuẩn của bộ mẫu chuẩn ……………………………………….. 80
Hình 3.6. Dải nồng độ phát hiện Orientia tsutsugamushi sử dụng công nghệ
khuếch đại đẳng nhiệt RPA ……………………………………………………………. 80
Hình 3.7. Kết quả realtime PCR kiểm tra độ đặc hiệu khuếch đại ADN
Orientia tsutsugamushi với các mẫu bệnh phẩm âm tính…………………….. 82
Hình 3.8. Kết quả RPA kiểm tra độ đặc hiệu khuếch đại ADN Orientia
tsutsugamushi với các mẫu bệnh phẩm âm tính…………………………………. 82
Hình 3.9. Hình ảnh bộ sinh phẩm chẩn đoán Orientia tsutsugamushi……. 8

Leave a Comment