Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn tại Viện Huyết học

Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn tại Viện Huyết học

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2014.Lơxêmi cấp (LXM cấp) là một nhóm bệnh ác tính của hệ tạo máu. Đặc trưng chủ yếu là sự tăng sinh, tích luỹ các tế bào non – ác tính của hệ tạo máu (tế bào blast) trong tuỷ xương và máu ngoại vi. Tế bào ác tính lấn át, ức chế quá trình sinh sản và biệt hoá của tế bào bình thường tại tuỷ xương. LXM cấp là nhóm bệnh thường gặp nhất trong các bệnh máu ác tính [1],[2]. Ở Việt Nam, LXM cấp chiếm 21% các bệnh máu tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 1979 – 1984 và chiếm 39,2% giai đoạn 1997 – 1999 [1]. Tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2010 – 2012, LXM cấp là nhóm bệnh ác tính có tỷ lệ số lượt bệnh nhân vào điều trị cao nhất chiếm 41,5% trong các bệnh máu ác tính, là nhóm bệnh có số ngày điều trị trung bình cao nhất (20,7 ngày) [3].

Lơxêmi cấp được điều trị bằng đa hoá trị liệu, có hoặc không phối hợp với ghép tế bào gốc tạo máu. Việc điều trị LXM cấp có thể đạt được thời gian lui bệnh kéo dài, mang lại hy vọng sống cho nhiều bệnh nhân không may bị bệnh này. Các thuốc chống ung thư tiêu diệt khối tế bào blast đồng thời cũng gây tổn thương nặng nề cho các cơ quan của cơ thể, nhất là tuỷ xương. Vì vậy, trong quá trình điều trị đặc hiệu chống ung thư cần nâng đỡ tốt khả năng tạo máu để tránh những tình trạng nhiễm trùng, xuất huyết cho bệnh nhân.
Bệnh nhân LXM cấp dễ bị nhiễm trùng do bị rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể. Giảm bạch cầu hạt trung tính (BCHTT) trong LXM cấp là một trong những tổn thương chính trong hệ thống miễn dịch. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, có khoảng 80% bệnh nhân có số lượng bạch cầu hạt trung tính < 500 tế bào/mm3 sẽ có một giai đoạn sốt, khi số lượng bạch cầu hạt trung tính < 100 tế bào/mm3 sẽ có nhiễm trùng huyết hoặc tăng nguy cơ nhiễm trùng [4],[5].Ngày nay, mặc dù có rất nhiều tiến bộ về hiểu biết bệnh sinh, các phương tiện về chẩn đoán, các phương tiện về hồi sức, kháng sinh thế hệ mới nhưng nhiễm trùng vẫn là nguyên nhân tử vong chính ở bệnh nhân LXM cấp [6],[7],[8],[9]. Vì vậy, việc dự phòng, phát hiện sớm và khống chế nhiễm trùng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chăm sóc hỗ trợ nhóm bệnh nhân này.
Môi trường điều trị ở mỗi bệnh viện khác nhau, mô hình vi khuẩn ở mỗi giai đoạn cũng có sự khác nhau. Việc dự đoán đúng nguyên nhân nhiễm trùng giúp các bác sỹ điều trị đưa ra quyết định sớm liệu pháp điều trị kháng sinh cho bệnh nhân. Để hỗ trợ việc phát hiện và kiểm soát tình trạng nhiễm trùng góp phần nâng cao hiệu quả điều trị ở nhóm bệnh nhân này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2014” với mục tiêu sau:
1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn.
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn. 
KHUYÊN NGHỊ
1.    Bệnh nhân LXM cấp cần được theo dõi sát về lâm sàng và xét nghiệm, phát hiện sớm tình trạng nhiễm trùng để kịp thời sử dụng kháng sinh thích hợp.
2.    Nhiễm trùng họng miệng chiếm tỷ lệ cao nên vệ sinh răng miệng cần được chú ý đặc biệt.
3.    Bệnh nhân điều trị hóa chất có tỷ lệ nhiễm trùng cao. Vì vậy, các bác sỹ điều trị cần phải đặc biệt theo dõi sát những bệnh nhân này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhân lơxêmi cấp người lớn tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2014
1.    Bạch Quốc Khánh (2004), “Tăng sinh tuỷ cấp – ác tính”, Bài giảng Huyết học- Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội.
2.    Nguyễn Anh Trí (2010), “Lơxêmi cấp”, Tiền Lơxêmi và Lơxêmi cấp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 141.
3.    Bạch Quốc Khánh (2012), “Tình hình bệnh lý huyết học tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ 7/2010 – 6/2012”, Tạp chí Yhọc Việt Nam, tập 396, tr. 578- 585.
4.    Nguyễn Tấn Bỉnh (2004), “Điều trị nhiễm trùng ở bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính”, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, 1, tr. 156 – 164.
5.    A. G. Freifeld, E. J. Bow, K. A. Sepkowitz và các cộng sự. (2011), “Clinical practice guideline for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer: 2010 update by the infectious diseases society of america”, Clin Infect Dis, 52(4), tr. e56-93.
6.    N. M. Kuderer, D. C. Dale, J. Crawford và các cộng sự. (2006), “Mortality, morbidity, and cost associated with febrile neutropenia in adult cancer patients “, Cancer, 106(10), tr. 2258-66.
7.    M. Darmon, E. Azoulay, C. Alberti và các cộng sự. (2002), “Impact of neutropenia duration on short-term mortality in neutropenic critically ill cancer patients “, Intensive Care Med, 28(12), tr. 1775-80.
8.    Nguyễn Văn Tránh (2010), “Nghiên cứu biến chứng trong quá trình điều trị tấn công ở bệnh nhân LXM cấp dòng tuỷ người lớn tại bệnh viện TW Huế”, Tạp chí Y học Việt Nam, 344, tr. 165-173.
9.    Nguyễn Hữu Thắng (2010), “Rối loạn huyết học trong giai đoạn điều trị tấn công ở bệnh nhân LXM cấp dòng tuỷ”, Tạp chí Y học Việt Nam, 344, tr. 360 – 367.
10.    Đỗ Trung Phấn (2003), “Phân loại, chẩn đoán và điều trị bệnh LXM cấp”, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản y học.
11.    Phạm Quang Vinh (2012), Cơ chế sinh bệnh máu ác tính, Bất thường di truyền tế bào và bệnh máu ác tính, Nhà xuất bản Y học, 7-39.
12.    Hoffbrand A.V và J.E.Pettit ( 2006), “The aetiology and genetics of hematological malignancies”, Hematology Edit by Hoffbrand A.V., Pettite J.E, Oxford, tr. 129-146.
13.    Phạm Quang Vinh, Nguyễn Triệu Vân và cs (2012), “Một số bất thường NST ở các thể LXM cấp phân loại theo phương pháp miễn dịch”, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr. 39-44.
14.    Đặng Hoàng Anh và Nguyễn Tấn Bỉnh (2006), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh bạch cầu cấp tại bệnh viện truyền máu thành phố Hò Chí Minh”, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu, 545, tr. 155-160.
15.    Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Lơxêmi cấp dòng hạt, Lơxêmi cấp dòng lympho”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 198 – 222.
16.    J. W. Vardiman, J. Thiele, D. A. Arber và các cộng sự. (2009), “The 2008 revision of the World Health Organization (WHO) classification of myeloid neoplasms and acute leukemia: rationale and important changes”, Blood, 114(5), tr. 937-51.
17.    Trương Công Duẩn và Trần Thị Hồng Thủy (2013), “Hóa học tế bào”, Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học và Truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18.    Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng và các cộng sự. (2004), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng phân loại leukemia cấp tại viện Huyết học – Truyền máu trung ương từ năm 2000 đến 2002”, Y học thực hành. Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu, 497, tr. 114 – 116.
19.    Nguyễn Triệu Vân (2008), Nghiên cứu giá trị một số dấu ấn biệt hóa tế bào máu trong chẩn đoán, phân loại và tiên lượng bệnh lơ xê mi cấp người lớn tại viện Huyết học – Truyền máu trung ương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
20.    Đỗ Trung Phấn (2003), Phân loại, chẩn đoán và điều trị bệnh LXM cấp, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
21.    Phạm Quang Vinh (2003), Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể trong các bệnh Lơxêmi cấp ở người lớn tại Viện HH-TM Trung ương, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
22.    Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Ngọc Minh và cs (2006), “Nhận xét các yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh LXM tuỷ cấp trước điều trị”, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu, Y học thực hành, 545, tr. 153-155.
23.    Nguyễn Anh Trí và Nguyễn Quang Tùng (2006), “Xếp loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2001 về LXM cấp và bệnh lý ác tính dòng tuỷ”, Y học thực hành, 545, tr. 186-194.
24.    Nguyễn Anh Trí (2004), “Điều trị lơxêmi cấp”, Điều trị các bệnh ác tính cơ quan tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 141.
25.    Nguyễn Anh Trí, Trần Thị Minh Hương và cs (2008), “Đánh giá kết quả phác đồ ADE điều trị LXM cấp dòng tủy đang thực hiện tại Viện HH-TM trung ương”, Yhọc thực hành, 2, tr. 409 – 417.
26.    Đỗ Trung Phấn, Trần Kiều My, Nguyễn Anh Trí và các cộng sự. (2008), “LXM cấp tiền tuỷ bào: chất lượng sống sau lui bệnh hoàn toàn bởi ATRA và asenic trioside”, Y học Việt Nam, 344, tr. 490-495.
27.    A. Ahmadzadeh, M. Varnasseri, M. H. Jalili và các cộng sự. (2013), “Infection Pattern of Neutropenic Patients in Post-chemotherapy Phase of Acute Leukemia Treatment”, Hematol Rep, 5(4), tr. e15.
28.    Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh và cs (2008), “Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa trị liệu điều trị Lơxêmi cấp giai đoạn 2007- 2008 tại Viện HH-TM Trung ương”, Y học Việt Nam, 373, tr. 5 – 9.
29.    Trần Việt Hà (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân mắc bệnh cơ quan tạo máu có giảm BCTT tại Viện HH-TM TƯ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
30.    Trương Thị Như Ý (2004), Khảo sát một số biến chứng và độc tính thuốc thường gặp do hóa trị liệu trên bệnh nhân lơxêmi cấp dồng tủy tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
31.    R. Ramphal (2004), “Changes in the etiology of bacteremia in febrile neutropenic patients and the susceptibilities of the currently isolated pathogens”, Clin Infect Dis, 39 Suppl 1, tr. S25-31.
32.    I. Hann, C. Viscoli, M. Paesmans và các cộng sự. (1997), “A comparison of outcome from febrile neutropenic episodes in children compared with adults: results from four EORTC studies. International Antimicrobial Therapy Cooperative Group (IATCG) of the European Organization for Research and Treatment of Cancer (EORTC)”, Br J Haematol, 99(3), tr. 580-8.
33.    B. De Pauw, T. J. Walsh, J. P. Donnelly và các cộng sự. (2008), “Revised definitions of invasive fungal disease from the European Organization for Research and Treatment of Cancer/Invasive Fungal Infections Cooperative Group and the National Institute of Allergy and Infectious Diseases Mycoses Study Group (EORTC/MSG) Consensus Group”, Clin Infect Dis, 46(12), tr. 1813-21.
34.    P. Badiee và Z. Hashemizadeh (2014), “Opportunistic invasive fungal infections: diagnosis & clinical management”, Indian J Med Res, 139, tr. 195-204.
35.    M. A. Pfaller và D. J. Diekema (2004), “Rare and emerging opportunistic fungal pathogens: concern for resistance beyond Candida albicans and Aspergillus fumigatus”, J Clin Microbiol, 42(10), tr. 4419-31.
36.    Mai Trọng Khoa (2014), “Chẩn đoán và điều trị sốt giảm bạch cầu trên bệnh nhân ung thư có hóa, xạ trị”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung bướu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18 – 22.
37.    W. T. Hughes, D. Armstrong, G. P. Bodey và các cộng sự. (2002), “2002 guidelines for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer”, Clin Infect Dis, 34(6), tr. 730-51.
38.    G. P. Bodey, M. Buckley, Y. S. Sathe và các cộng sự. (1966), “Quantitative relationships between circulating leukocytes and infection in patients with acute leukemia”, Ann Intern Med, 64(2), tr. 328-40.
39.    F. Montemurro, M. Gallicchio và M. Aglietta (1997), “Prevention and treatment of febrile neutropenia”, Tumori, 83(2 Suppl), tr. S15-9.
40.    Madani T.A (2000), “Clinical infections and blood stream isolates asociated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia”, Infection,, 28(6), tr. 367-373.
41.    Phan Thị Thu Anh (2012), “Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt – sốt”, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 230 – 246.
42.    Raje NS và Rao SR (1994), “Infection analysis in acute lymphoblastic leukemia: a report of 499 consecutive episodes in India”, Pediatr Hematol Oncol, 11, tr. 271-80.
43.    Y. E. Ha, J. H. Song, W. K. Kang và các cộng sự. (2011), “Clinical factors predicting bacteremia in low-risk febrile neutropenia after anti¬cancer chemotherapy”, Support Care Cancer, 19(11), tr. 1761-7.
44.    R. A. Ammann, N. Bodmer, A. Hirt và các cộng sự. (2010), “Predicting adverse events in children with fever and chemotherapy-induced neutropenia: the prospective multicenter SPOG 2003 FN study”, J Clin Oncol, 28(12), tr. 2008-14.
45.    L. Perfeito, L. Fernandes, C. Mota và các cộng sự. (2007), “Adaptive mutations in bacteria: high rate and small effects “, Science, 317(5839), tr. 813-815.
46.    T. A. Madani (2000), “Clinical infections and bloodstream isolates associated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia”, Infection, 28(6), tr. 367-73.
47.    S. N. O’Brien, N. M. Blijlevens, T. H. Mahfouz và các cộng sự. (2003), “Infections in patients with hematological cancer: recent developments”, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, tr. 438-472.
48.    Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tuấn Tùng và các cộng sự. (2006), “Đánh giá hiệu quả điều trị tăng bạch cầu đoạn trung tính bằng G-CSF ở bệnh nhân LXM cấp dòng tủy sau hóa trị liệu tấn công”, Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu, 545, tr. 241-244.
49.    Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh và cs (2006), “Bước đầu nghiên cứu một số thay đổi lâm sàng và xét nghiệm huyết học máu ngoại vi ở BN LXM cấp dòng tủy sau hóa trị liệu tấn công bằng phác đồ “3+7″”, Y học thực hành, 545, tr. 172 – 176.
50.    P. O. Nystrom (1998), “The systemic inflammatory response syndrome: definitions and aetiology”, J Antimicrob Chemother, 41 Suppl A, tr. 1-7.
51.    Nguyễn Tấn Bỉnh (2007), “Vai trò của rối loạn cầm máu – đông máu trong hiểu biết về bệnh cảnh lâm sàng và điều trị nhiễm khuẩn nặng hiện nay”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 596-606.
52.    Garme JS và Jarvis WR et al (1996), “CDC definitions for nosocomial infections ”, Olmsted RN,ed: APIC Infection Control and Applied Epidemiology:Principles and Practice.St. Louis: Mosby, tr. 1-20.
53.    Nguyễn Văn Tránh (2006), “Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân LXM cấp người lớn tại Bệnh viện TW Huế ”, Y học thực hành, 545, tr. 200-205.
54.    Trần Thị Phương Túy, Ngô Tứ Cương và cs (2010), “Nghiên cứu tình hình bệnh lý tạo máu qua kết quả huyết tủy đồ ở bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr. 85 – 91.
55.    G. M. ‘Dores, S. S. Devesa, R. E. Curtis và các cộng sự. (2012), “Acute leukemia incidence and patient survival among children and adults in the United States, 2001-2007”, Blood, 119(1), tr. 34-43.
56.    Nguyễn Thị lan Hương và Phạm Quang Vinh (2010), “Điều trị lơxêmi cấp dòng tủy ở người lớn tuổi: hiện nay và triển vọng”, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, 3, tr. 168 – 174.
57.    Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và điều trị hóa chất tấn công AML ở bệnh nhân lớn tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
58.    Nguyễn Trường Sơn (2010), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân giảm bạch cầu hạt tại khoa Huyết học – Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr. 118 – 122.
59.    C. Cordonnier, A. Buzyn, G. Leverger và các cộng sự. (2003), “Epidemiology and risk factors for gram-positive coccal infections in neutropenia: toward a more targeted antibiotic strategy”, Clin Infect Dis, 36(2), tr. 149-58.
60.    A. Del Favero, F. Menichetti, P. Martino và các cộng sự. (2001), “A multicenter, double-blind, placebo-controlled trial comparing piperacillin-tazobactam with and without amikacin as empiric therapy for febrile neutropenia”, Clin Infect Dis, 33(8), tr. 1295-301.
61.    Nguyễn Thị Thanh Dung, Bạch Quốc Khánh, Bùi Vân Nga và các cộng sự. (2012), “Nghiên cứu mô hình vi khuẩn – nấm gây bệnh trên bệnh nhân điều trị tại Viện Huyết học – truyền máu Trung ương năm 2010¬2011”, Tạp chí Y học Việt Nam, 396, tr. 109-113.
62.    F. R. Appelbaum, H. Gundacker, D. R. Head và các cộng sự. (2006), “Age and acute myeloid leukemia”, Blood, 107(9), tr. 3481-5. 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Acute Myeogenous Leukemia (Lơxêmi cấp dòng tủy)
Acute Lymphoblastic Leukemia (Lơxêmi cấp dòng lympho)
All – Trans Retinoic Acid Bệnh nhân
Cluster of Differentiation (Cụm biệt hóa)
Chronic Myelogenous leukemia (Lơxêmi kinh dòng bạch cầu hạt)
Điều trị hóa chất tích cực French – American – British (Pháp – Anh – Mỹ)
Colony Stimulating Factor – Granulocyte (Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt)
Colony Stimulating Factor – Granulocyte, Marcrophage
(Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt – mono).
Kháng sinh đồ
Nhiễm trùng
Nhiễm sắc thể
Rối loạn sinh tủy
Suy tủy xương
Tiêu chuẩn
Vi khuẩn 
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đại cương về bệnh lơxêmicấp    3
1.1.1.    Định nghĩa    3
1.1.2.    Bệnh nguyên    3
1.1.3.    Cơ chế bệnh sinh    5
1.1.4.    Triệu chứng lâm sàng    5
1.1.5.    Xét nghiệm và chẩn đoán xác định    6
1.1.6.    xếp loại LXM cấp    8
1.1.7.    Điều trị lơxêmi cấp    10
1.1.8.    Tiên lượng    12
1.2.    Nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp    12
1.2.1.    Tác nhân nhiễm trùng    12
1.2.2.    Một số yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùngở bệnh nhân LXM cấp … 14
1.2.3.    Triệu chứng lâm sàng của nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp … 17
1.2.4.    Điều trị nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp    19
1.3.    Những nghiên cứu về nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp tại Việt Nam …. 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    24
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu    24
2.1.2.    Thời gian nghiên cứu    24
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    24
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.3.2.    Cách chọn mẫu    24
2.3.3.    Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu    25
2.3.4.    Các bước tiến hành    25
2.3.5.    Bệnh phẩm xét nghiệm    28
2.3.6 Dụng cụ làm xét nghiệm    29
2.4.    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng    29
2.4.1.    Định nghĩa về nhiễm trùng    29
2.4.2.    Xác định bệnh nhân có sốt    30
2.4.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng các vị trí    30
2.4.4.    Xác định thời điểm hết nhiễm trùng:    33
2.5.     Thu thập và xử lý số liệu bằng    33
2.6.    Quản lý tài liệu tham khảo: bằng phần mềm EndNote – X3    33
2.7.    Đạo đức trong nghiên cứu    33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    34
3.1.1.    Theo tuổi    34
3.1.2.    Theo giới    34
3.1.3.    Theo thể bệnh    35
3.1.4.    Theo tiền sử bệnh    36
3.1.5.    Tỷ lệ điều trị hóa chất tích cực    36
3.1.6.    Tỷ lệ bệnh nhân lơxêmi cấp có nhiễm trùng    37
3.2.    Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của nhiễm trùng ởbệnh nhân loxêmi cấp 38
3.2.1.    Đặc điểm lâm sàng    38
3.2.2.    Đặc điểm về xét nghiệm    43
3.3.    Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng    45
3.3.1.    Tuổi    45
3.3.2.    Giới    46
3.3.3.    Thể bệnh    46
3.3.4.    Liên quan giữa nhiễm trùng với điều trị hóa chất tích cực    48
3.3.5.    Số lượng BCHTT ở những BN ĐTHCTC    50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    52
4.1.    Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    52
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi    52
4.1.2.    Đặc điểm về giới    52
4.1.3.    Đặc điểm về thể bệnh    53
4.1.4.    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử bệnh    53
4.1.5.    Tỷ lệ bệnh nhân chấp nhận điều trị hóa chất tích cực    54
4.1.6.    Tình trạng nhiễm trùng của bệnh nhân LXM cấp    55
4.2.    Lâm sàng và xét nghiệm của nhiễm trùng ở bệnh nhân LXM cấp    56
4.2.1.    Đặc điểm lâm sàng    56
4.2.2.    Đặc điểm về xét nghiệm    60
4.3.    Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng ở bệnh
nhân LXM cấp    67
4.3.1.    Tuổi    67
4.3.2.    Giới    67
4.3.3.    Thể bệnh    68
4.3.4.    Liên quan giữa nhiễm trùng với điều trị hóa chất tích cực    68
4.3.5.    Ảnh hưởng của số lượng bạch cầu hạt trung tính    69
KẾT LUẬN    71
KHUYẾN NGHỊ    72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi    34
Bảng 3.2:    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể bệnh    35
Bảng 3.3:    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử bệnh    36
Bảng 3.4:    Tỷ lệ bệnh nhân điều trị hóa chất theo thể bệnh    36
Bảng 3.5:    Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng khi vào viện    37
Bảng 3.6:    Tỷ lệ bệnh nhânnhiễm trùng trong quá trình điều trị    38
Bảng 3.7:    Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng có sốt    38
Bảng 3.8:    Tỷ lệ vị trí nhiễm trùng được tìm thấy    39
Bảng 3.9:    Số lượng vị trí nhiễm trùng thường gặp    40
Bảng 3.10:    Vị trí nhiễm trùng phối hợp với nhiễm trùng miệng họng    40
Bảng 3.11:    Đặc điểm của nhiễm trùng đường hô hấp dưới    41
Bảng 3.12:    Đặc điểm nhiễm trùng đường tiêu hóa    41
Bảng 3.13:    Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng đường tiết niệu    42
Bảng 3.14:    Đặc điểm nhiễm trùng huyết    42
Bảng 3.15:    Tỷ lệ bệnh nhân có cấy và tìm thấy tác nhân gây bệnh    43
Bảng 3.16:    Tác nhân gây bệnh thường gặp    44
Bảng 3.17:    Phân bố nhiễm trùng lúc vào viện theo tuổi    45
Bảng 3.18: Phân bố nhiễm trùng theo giới    46
Bảng 3.19:    Phân bố nhiễm trùng theo thể bệnh    46
Bảng 3.20:    Trung bình thời điểm xuất hiện nhiễm trùng    47
Bảng 3.21:    Liên quan giữa nhiễm trùng và điều trị hóa chất tích cực    48
Bảng 3.22:    Liên quan giữa nhiễm trùng miệng họng theo nhóm điều trị    48
Bảng 3.23:    Liên quan giữa nhiễm trùng đường hô hấp theo nhóm điều trị ..    49
Bảng 3.24:    Liên quan giữa số lượng BCHTT và tỷ lệ nhiễm trùng    50
Bảng 3.25: Liên quan giữa giảm số lượng BCHTT và thời gian nhiễm trùng50 Bảng 3.26: Liên quan giữa thời gian giảm BCHTTvà tỷ lệ nhiễm trùng …. 51
Bảng 4.1:    So sánh tuổi mắc bệnh LXM cấp trong một số nghiên cứu    52
Bảng 4.2:    So sánh tỷ lệ thể bệnh LXM cấp trong một số nghiên cứu    53
Bảng 4.3:    So sánh tỷ lệ nhiễm trùng trong điều trị với một số nghiên cứu. 56
Bảng 4.4:    Tỷ lệ vị trí nhiễm trùng được tìm thấy trong một số nghiên cứu.57
Bảng 4.5:    Vị trí nhiễm trùng thường gặp trong một số nghiên cứu    57
Bảng 4.6:    Tỷ lệ các loại vi khuẩn gặp trong một số nghiên cứu    62
Biểu đồ 3.1:    Tỷ lệ giới của đối tượng nghiên cứu    34
Biểu đồ 3.2:    Tỷ lệ từng thể bệnh của đối tượng nghiên cứu    35
Biểu đồ 3.3:    Tỷ lệ bệnh nhân điều trị hóa chất theo nhóm tuổi    37
Biểu đồ 3.4:    Tỷ lệ vị trí nhiễm trùng thường gặp    39
Biểu đồ 3.5:    Tỷ lệ từng tác nhân gây bệnh được tìm thấy    43
Biểu đồ 3.6:    Phân bố mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các vi khuẩn Gram (-) . 45
Biểu đồ 3.7:    Tỷ lệ vị trí nhiễm trùng được tìm thấy theo thể bệnh     47

Leave a Comment