Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp sau điều trị tấn công tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương, giai đoạn 2009-2014
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp sau điều trị tấn công tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương, giai đoạn 2009-2014.Lơxêmi cấp là một nhóm bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh và tích lũy trong tủy xương và ở máu ngoại vi của những tế bào tạo máu chưa trưởng thành, ác tính. Đây là bệnh ung thư phổ biến nhất ở trẻ em, chiếm khoảng 1/3 các bệnh ác tính trong nhi khoa [1].
Nhiễm trùng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống chung sau điều trị, giảm chất lượng cuộc sống và tăng chi phí điều trị, vì vậy việc khống chế nhiễm trùng đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị hỗ trợ các bệnh nhân lơxêmi cấp. Điều quan trọng là việc lựa chọn phác đồ kháng sinh dự phòng và điều trị nhiễm trùng phụ thuộc vào đặc điểm nhiễm trùng của đối tượng và mô hình tác nhân gây bệnh của từng cơ sở điều trị [2], [3], [4], [5], [6], [7]. Năm 2004, theo các nghiên cứu của Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thư Châu Âu (EORTC) đã chứng minh, mô hình vi sinh vật phân lập được thay đổi gần như 2-3 năm/ lần [8].
Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương hiện nay đang điều trị một số lượng lớn bệnh nhi bị lơxêmi cấp. Để có những thông tin về tình trạng nhiễm trùng trong quá trình điều trị lơxêmi cấp, góp phần giúp các bác sĩ lâm sàng có định hướng sớm về loại vi sinh vật thường gây nhiễm trùng, từ đó có thể sử dụng kháng sinh sớm và hiệu quả, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp sau điều trị tấn công tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương, giai đoạn 2009-2014″ với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp sau điều trị tấn công tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương.
2. Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố liên quan đển nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp sau điều trị tấn công tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương, giai đoạn 2009-2014″
1. Nguyễn Công Khanh (2004). Huyết học lâm sàng nhi khoa. Nhà xuất bản Y Hà Nội, 400-437.
2. Bakhshi S, Padmanjali KS, Arya LS. (2008). Infections in childhood acute lymphoblastic leukemia: an analysis of 222 febrile neutropenic episodes. Pediatr Hematol Oncol, 25(5):385-92.
3. Stabell N, Nordal E, Stensvold E, et al.(2008). Febrile neutropenia in children with cancer: a retrospective Norwegian multicentre study of clinical and microbiolog-ical outcome. Scand JInfect Dis, 40(4):301-7.
4. Katsimpardi K, Papadakis V, Pangalis A, et al.(2006). Infections in a pediatric patient cohort with acute lymphoblastic leukemia during the entire course of treatment. Support Care Cancer, 14(3):277-84
5. Lai HP, Hsueh PR, Chen YC, et al.(2003). Bacteremia in hematological and oncological children with febrile neutropenia: experience in a tertiary medical center in Taiwan. J Microbiol Immunol Infect, 36(3), 197-202.
6. Ariffïn H, Navaratnam P, Lin HP. (2002). Surveillance study of bacteraemic episodes of febrile neutropenic children. Int J Clin Pract, 56(4):237-40.
7. Castagnola E, Fontana V, Caviglia I, et al. (2007). A prospective study on the epidemi-ology of febrile episodes during chemotherapy-induced neutropenia in children with cancer or after hemopoietic stem cell transplantation. Clin Infect Dis, 45(10):1296-304.
8. Madmud S, Ghafoor T, Badsha S et al. (2004). Bacterial infections in pediatric patients with chemotherapy induced neutropenia. J Pak Med Assoc, 54, 237-243.
9. Facchetti F, Jones M.D et al. (2001). WHO classification of tumors of haematopoietic and lymphoid tisues, 3, 25-27.
10. Margolin JF, Steuber CP, Poplack DG. (2002). Acute lymphoblastic leukemia. Principles and practice ofpediatric oncology, 489-526.
11. Anber A.D, Vardiman J.W et al. (2008). WHO classification of tumors of haematopoietic and lymphoid tisues, 4, 101-125.
12. Mendes AV, Sapolnik R, Mendonca N. (2007). New guidelines for the clinical management of febrile neutropenia and sepsis in pediatric oncology patients. JPediatr (Rio J), 83, 54-63.
13. Kern WV. (2006). Risk assessment and treatment of low-risk patients with febrile neutropenia. Clin Infect Dis, 42(4), 533-40.
14. Viscoli C, Castagnola E. (2002) Treatment of febrile neutropenia: what is new?. Curr Opin Infect Dis, 15(4), 377-82.
15. Orudjev E, Lange BJ. (2002). Evolving concepts of management of febrile neutropenia in children with cancer. MedPediatr Onco, 39(2), 77-85.
16. Nguyễn Thị Thanh Dung (2012). Báo cáo tình hình nhiễm khuan tại Viện Huyết học- Truyền máu trung ương 2012, Viện Huyết học- Truyền máu trung ương, Hà Nội.
17. Klastersky J. (1998). Science and pragmatism in the treatment and prevention of neutropenic infection. The Journal of antimicrobial chemotherapy, 75-86.
18. Leong S.S, Ang P.T. (1997). Usefullness of bacteriologic cultures in choice of antibiotics in patient with chemotherapy induced neutropenic sepsis. Ann- Acad- Med- Singapore, 439-442.
19. Rossini Fausto, Verga Magda, Pioltelli Pietro et al. (2000). Incidence and outcome of pneumonia in patients with acute leukemia receiving first induction therapy with anthracycline containing regiments. Haematological, 85, 1255-1260.
20. Ramphal R, Grant RM, Dzolganovski B, et al. (2008).Revised Definitions of Invasive Fungal Disease from the European Organization for Research and Treatment of Cancer/Invasive Fungal Infections Cooperative Group and the National Institute of Allergy and Infectious Diseases Mycoses Study Group (EORTC/MSG) Consensus Group. Clinical Infectious Diseases, 46,1813-21.
21. Wingard JR. IDSA guidelines.(2008).
22. Hughes WT, Bodey GP, Bow EJ, et al. (2000). Guidelines for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer. Clin Infect Dis, 34, 730-51.
23. Bodey GP, Buckley M, Sathe YS, et al.(1979). Quantitative relationships between circu-lating leukocytes and infection in patients with acute leukemia. Ann Intern Med, 64(2), 328-40.
24. Chua Ma Teresa Alcala. (1995). Infections in acute leukemia.
Philippine Children’s Medical Centre.
25. Rubnitz JE, Lensing S, et al. (2004). Death during induction therapy and first remission of acute leukemia in childhood. The St. Jude experience cancer, 101 (7), 1677-84.
26. Christensen MS, Heyman M, et al. (2005). Treatment related death in childhood acute leukemia in the Nordic countries 1992- 2001. Br J
Haematol, 131, 50-58.
27. Conter V et al. (2004). Acute lymphoblastic leukemia. Orphanet Encyclopedia, 90-110.
28. Chong CY, Tan AM, et al. (1998). Infections in acute leukemia. Acad- Med- Singapore, 27, 491-5.
29. Lê Thanh Chang, Huỳnh Nghĩa, Bùi Trang Tước. (2006). Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em tại bệnh viện Truyền máu & Huyết học TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học- Truyền máu, 545, 247-251.
30. Bùi Ngọc Lan, Nguyễn Công Khanh, Tạ Thị Thu Hòa và cộng sự. (2006). Kết quả bước đầu điều trị bênh lơxemi cấp dòng lympho nhóm nguy cơ không cao tại Viện Nhi TƯ. Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học- Truyền máu, 545, 211-216.
31. Phạm Thị Hoài Thu (2011). Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi Lowxxemi cấp dòng lympho. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32. Vũ Thị Như Luyến (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nhiễm trùng do vi khuẩn trong điều trị lơ xê mi cấp dòng lympho tại Viện Nhi trung ương. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
33. Goldstein B, Giroir B, Randolph A. (2005). International Consensus Conference on Pediatric Sepsis. International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics. Pediatr Crit Care Med, 6(1), 2-8.
34. Garne JS, Jarvis WR et al. (1996). CDC definitions for nosocomial infection. APIC infection control and applied epidemiology: principles and practice, 1-20.
35. Stiller CA. (2007). Childhood cancer in Britain: Incidence, survival, mortality. Oxford University Press.
36. Lisa Lyngsie Hjalgrim, Klaus Rostgaard, Kjeld Schmiegelow et al. (2003). Age- and Sex-Specific Incidence of Childhood Leukemia by Immunophenotype in the Nordic Countries. Journal of the National Cancer Institute, 95, 1539-1560.
37. K Schmiegelow and H Hjalgrim. (2006).Is the risk of acute lymphoblastic leukemia reduced in siblings to children with the disease? A novel hypothesis explored by international collaboration.
Leukemia, 20, 1206-1208.
38. Đỗ Trung Phấn. (2003). Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu. Nhà xuất bản Y Hà Nội, Hà Nội.
39. M.A. Caniza, G. Maron. (2014). Care and prevention of infection.
Pediatric hematology in countries with limited resources, 73-91.
40. Trần Việt Hà (2001). Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân mắc bệnh cơ quan tạo máu có giảm BCTT tại Viện Huyết học- Truyền máu trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Trương Thị Như Ý (2004). Khảo sát một số biến chứng và độc tính thuốc thường gặp do hóa trị liệu trên bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung uơng. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh và cộng sự (208). “Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa trị liệu điều trị lơ xê mi cấp giai đoạn 2007- 2008 tại Viện HH- TM TƯ”, Y học Việt Nam, 373, 5-9.
43. Melisse Sloas, Marc Rubin, Thomas J Walsh & Philip A. Pizzo. (1995). Clinical approach to infection in the compromised host. Hematology Basis Principles and Pratice, 1414 – 1463.
44. Chanock S.J & Pizzo P.A. (1997). Infections comlications of patients undergoing therapy for acute leukemia: current status and future prospects. Semin- Oncal, 24 (1), 132 -140.
45. Madani T.A. (2000). Clinical infections and blood stream isolates asociated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia. Infection, 28(6), 367-373.
46. Salaran R, Sola C, Marato P, Tabernero JM et al. (1999). Infections complications in 126 patients treated with high – dose, chemotherpy and autologous periphenal blood stem cell tranplantation. Bone marrow transplant, 23, 27 – 33.
47. Lê Thị Phượng. (2005). Khảo sát một số tác dụng phụ và độc tính do hóa trị liệu giai đoạn tấn công trên bệnh nhi lơ xê mi cấp dong lympho tại bệnh viện Nhi trung ương. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
48. Yong-Han Kim, Hyun-Dong Lee, and Jeong-Ok Hah. (2004). Bacteremia in Pediatric Cancer Patients : Causative Organisms and Antibiotic Sensitivities. Korean Journal of Pediatrics ,48, 619-623.
49. Yei TC, Liu HC. (2014). Severe infections in children with acute leukemia undergoing intensive chemotherapy can successfully be prevented by ciprofloxacin, voriconazole, or micafungin prophylaxis. Cancer, 120, 1255-60.
50. Zhiyong MD, Xuling MD, et al. (2010), “A prospective study of febrile episodes in patients children on chemotherapy”. Pediatric infectious Disease Journal, 29 (10), 968-70
51. Bakhshi S, Padmanjali KS, Arya LS. (2008). Infections in childhood acute lymphoblastic leukemia: an analysis of 222 febrile neutropenic episodes. Pediatr Hematol Oncol, 25, 385-392.
52. Castagnola E, Fontana V, Caviglia I, et al. (2007). A prospective study on the epidemiology of febrile episodes during chemotherapy-induced neutropenia in children with cancer or after hemopoietic stem cell transplantation. Clin Infect Dis, 45, 1296-1304.
53. Kelly MJ, Vivier PM, Panken TM, et al. (2010). Bacteremia in febrile nonneutropenic pediatric oncology patients. Pediatr Blood Cancer, 54, 83-87.
54. Klastersky J, Ameye L, Maertens J, et al. (2007). Bacteraemia in febrile neutropenic cancer patients. Int JAntimicrob Agents, 30, 51-59.
55. Trần Quốc Việt (2007). Đánh gia kết quả theo dõi Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện khoa Hồi sức tích cực – Bệnh Viện 175 năm 2006. Tạp chí Y dược lâm sàng, 3, 12-14.
56. Fowler VG Jr, Miro JM, Hoen B, et al. (2005) Staphylococcus aureusendo-carditis: a consequence of medical progress. JAMA2005, 293, 3012-21.
57. Yun-Kyung Kim, Hyunjoo Pai et al. (2002). Bloodstream Infections by Extended-Spectrum P-Lactamase-Producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae in Children: Epidemiology and Clinical Outcome. Antimicrobial agents and chemotherapy, 46, 1481-1491.
58. H.A. El-mahallawy, I. Attia et al. (2001). A prospective study on fungal infection on children with cancer.J. Med. Microbiol, 51, 601-605.
59. Girmenia C, Martino P, De Bemrdis Fet al. (1996). Rising incidence ofCandida parapsilosisfungemia in patients with hematologic malignancies: clinical aspects, predisposing factors, and differential pathogenicity of the causative strains. Clin Infect Dis1996, 23, 506-514.
60. Wananukul S, Nuchprayoon I, et al. (2005), “Mucocutaneous findings in febrile neutropenic children with acute leukemias”. J Med Assoc Thai, 88 (6), 817-23.
61. Stryjewski ME, Szczech LA, Benjamin DK Jr, et al. (2007). Use of vancomycin or first-generation cephalosporins for the treatment of hemodialysis-dependent patients with methicillin-susceptible Staphylococcus aureus bacteremia. Clin Infect Dis, 44, 190-6.
62. Xu hướng đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp. (2013). Bộ Y tế.
63. Drew RH, Perfect JR, Srinath L, Kurkimilis E, Dowzicky M, Talbot GH; for the Synercid Emergency-Use Study Group. (2000). Treatment of meth-icillin-resistant Staphylococcus aureusinfections with quinupristin-dal-fopristin in patients intolerant of or failing prior therapy. J Antimicrob Chemother, 46, 775-84.
64. Markowitz N, Quinn EL, Saravolatz LD. (1992). Trimethoprim- sulfamethox-azole compared with vancomycin for the treatment of Staphylococcus aureusinfection. Ann Intern Med , 117, 390-8.
65. Lê Thị Anh Thư, Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Phúc Tiến & Đặng Thị Vân Trang ( 2008). Đánh giá sự kháng thuốc của bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện. Tạp chí y học thực hành, 1, 194-195
66. Jonh E. Bennet. (2008). Fungal infection: diagnosis and treatment. Harrison internal medicine.
67. Walsh TJ, Lutsar I, Driscoll T, et al. (2002). Voriconazole in the treatment of aspergillosis, scedosporiosis, and other invasive fungal infections in children. Pediatr Infect Dis J, 21, 240-8.
68. Walsh TJ, Pappas P, Winston DJ, et al. (2002). Voriconazole compared with liposomal amphotericin B for empirical antifungal therapy in patients with neutropenia and persistent fever. N Engl JMed, 346, 225-34.
69. Lee JW, Seibel ML, Amantea MA, et al. (1992). Safety and pharmacokinetics of flucona-zole in children with neoplastic diseases. J Pediatr, 120(6), 987-93.
70. SARI HAMALÀINEN. (2009). Severe Sepsis in Neutropenic Haematological Patients. Kuopio University Publications D. Medical Sciences, 472, 99- 134.
71. O’ Connor D, Bate J et al. (2014). Infection-related mortality in children with acute lymphoblastic leukemia: an analysis of infectious deaths on UKALL2003. Blood, 124, 1056-61.
72. Muhammad Asim, Alia Zaidi, Tariq Ghafoor, Yasir Quresh. (2011). Death analysis of childhood Acute Lymphoblastic Leukaemia; experience at Shaukat Khanum Memorial Cancer Hospital and Research Centre, Pakistan. JPMA, 61, 666-678.
73. Shannon Carson. (1995). Side effects of chemotherapy and immunosuppression. Principles of crirical care companion handbook, 329-348.
74. Barr RD, Gibson B. (2000). Nutritional status and cancer in childhood.
JPedistr Hematol Oncol, 22, 491-4.
75. Barr RD, Ribeiro RC, Agarwal BR et al. (2002). Perdiatric oncology in countries of limited resources, 1541-52.
76. Donaldson SA, Wesley MN et al. (1981). A study of the nutritional status of pediatric cancer patients. Am J Dis Child, 135, 1107-12.
77. Andrassy RJ, Chwals WJ. (1998). Nutrition support of the pediatric oncology patient. Nutrition, 14, 124-9.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Bệnh lơxêmi cấp 2
1.1.1. Khái niệm 2
1.1.2. Triệu chứng bệnh lơxêmi cấp ở trẻ em 2
1.1.3. Chẩn đoán 4
1.1.4. Điều trị 5
1.2. Nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp 6
1.2.1. Sốt 6
1.2.2. Tác nhân nhiễm trùng 7
1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp … 12
1.2.4. Tình hình nghiên cứu nhiễm trùng ở bệnh nhi lơxêmi cấp 15
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 17
2.2.2. Chọn mẫu 17
2.2.3. Các bước tiến hành 17
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 18
2.2.5. Sơ đồ nghiên cứu 19
2.3. Tiêu chuẩn áp dụng 20
2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán lơxêmi cấp 20
2.3.2. Tiêu chuẩn nhiễm trùng 20
2.3.3. Tiêu chuẩn phát hiện tác nhân nhiễm trùng 22
2.3.4. Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng 22
2.4. Một số kỹ thuật áp dụng 22
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 23
2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 23
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 24
3.1.1. Đặc điểm đối tượng theo giới 24
3.1.2. Đặc điểm đối tượng theo tuổi 25
3.1.3. Phân bố đối tượng theo nhóm bệnh 25
3.2. Đặc điểm nhiễm trùng 26
3.2.1. Nhiễm trùng khi bệnh nhi mới vào viện 26
3.2.2. Nhiễm trùng sau điều trị hóa chất 26
3.2.3. Xếp loại nhiễm trùng 27
3.2.4. Tỷ lệ nhóm tác nhân nhiễm trùng phân lập được 27
3.2.5. Tác nhân nhiễm trùng phân lập được 28
3.2.6. Vị trí phân lập các tác nhân gây bệnh 29
3.2.7. Các nhiễm trùng thường gặp 30
3.2.8. Vị trí nhiễm trùng 33
3.2.9. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của tác nhân nhiễm trùng 34
3.2.10. Nhiễm trùng nặng 36
3.2.11. Tử vong do nhiễm trùng 37
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng 38
3.3.1. Liên quan giữa BCTT và nhiễm trùng 38
3.3.2. Liên quan giữa tuổi và nhiễm trùng 41
3.3.3. Liên quan giữa giới và nhiễm trùng 41
3.3.4. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm trùng 42
Chương 4: BÀN LUẬN 43
4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43
4.1.1. Đặc điểm đối tượng theo giới 43
4.1.2. Đặc điểm đối tượng theo tuổi 43
4.1.3. Đặc điểm đối tượng theo nhóm bệnh 44
4.2. Đặc điểm nhiễm trùng 44
4.2.1. Nhiễm trùng khi bệnh nhi mới vào viện 44
4.2.2. Tỷ lệ nhiễm trùng sau điều trị hóa chất 44
4.2.3. xếp loại nhiễm trùng 46
4.2.4. Tỷ lệ nhóm tác nhân nhiễm trùng phân lập được 46
4.2.5. Tác nhân nhiễm trùng phân lập được 49
4.2.6. Vị trí phân lập các tác nhân gây bệnh 50
4.2.7. Các nhiễm trùng thường gặp 51
4.2.8. Vị trí nhiễm trùng 54
4.2.9. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của tác nhân nhiễm trùng 54
4.2.10. Nhiễm trùng nặng 58
4.2.11. Tử vong do nhiễm trùng 59
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng 61
4.3.1. Liên quan giữa BCTT và nhiễm trùng 61
4.3.2. Liên quan giữa tuổi và nhiễm trùng 63
4.3.3. Liên quan giữa giới và nhiễm trùng 63
4.3.4. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm trùng 64
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Các tác nhân nhiễm trùng thường gặp ở bệnh nhi lơxêmi cấp …. 7
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo nhóm bệnh 25
Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm trùng khi mới vào viện 26
Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm trùng sau điều trị hóa chất 26
Bảng 3.4: xếp loại nhiễm trùng 27
Bảng 3.5: Tỷ lệ nhóm tác nhân nhiễm trùng phân lập được 27
Bảng 3.6: Tác nhân nhiễm trùng phân lập được 28
Bảng 3.7: Vị trí phân lập các tác nhân gây bệnh 29
Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm trùng đường tiêu hóa 30
Bảng 3.9: Tỷ lệ nhiễm trùng miệng, họng 30
Bảng 3.10: Tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu 31
Bảng 3.11: Tỷ lệ nhiễm trùng da, mô mềm 31
Bảng 3.12: Tỷ lệ viêm phổi 32
Bảng 3.13: Tỷ lệ nhiễm trùng máu 32
Bảng 3.14: Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn Gram (+) 34
Bảng 3.15: Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn Gram (-) 35
Bảng 3.16: Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của nấm 36
Bảng 3.17: Tỷ lệ nhiễm trùng nặng 36
Bảng 3.18: Tỷ lệ tử vong 37
Bảng 3.19: Nguyên nhân tử vong 37
Bảng 3.20: Tỷ lệ nhiễm trùng và số lượng bạch cầu trung tính dưới 0,5 G/L …. 39
Bảng 3.21: Tỷ lệ nhiễm trùng và số lượng bạch cầu trung tính dưới 0,1 G/L 39
Bảng 3.22: Liên quan giữa thời gian giảm BCTT < 0,5 G/L và thời gian
nhiễm trùng ở các bệnh nhân không tử vong 40
Bảng 3.23: Liên quan giữa tuổi và nhiễm trùng 41
Bảng 3.24: Liên quan giữa giới và nhiễm trùng 41
Bảng 3.25: Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm trùng 42
Bảng 3.26: Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm trùng nặng 42
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm đối tượng theo giới 24
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng theo tuổi 25
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhóm tác nhân nhiễm trùng phân lập được trong nhóm
các ca nhiễm trùng tìm được tác nhân gây bệnh 28
Biểu đồ 3.4: Tác nhân nhiễm trùng phân lập được 29
Biểu đồ 3.5: Tác nhân nhiễm trùng máu phân lập được 33
Biểu đồ 3.6: Vị trí nhiễm trùng 33
Biểu đồ 3.7: Sự biến đổi BCTT trong quá trình điều trị hóa chất 38
Biểu đồ 3.8: Thời điểm xuất hiện nhiễm trùng trong quá trình điều trị 38