Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn.Hội chứng suy nút xoang (HC SNX) là một hội chứng bao gồm hàng loạt các triệu chứng (TC) như: mệt mỏi, khó thở, choáng váng, đau ngực, giảm trí nhớ, trống ngực, ngất,… gây ra do rối loạn chức năng nút xoang [1], [2].

Trong thực hành lâm sàng, HC SNX đôi khi còn được gọi bằng thuật ngữ “Rối loạn chức năng nút xoang” (sinus node dysfunction). Đây là một khái niệm để chỉ một hoặc nhiều bất thường về điện sinh lý như: Rối loạn chức năng phát xung và dẫn truyền xung động từ nút xoang tới cơ nhĩ, rối loạn dẫn truyền trong cơ nhĩ và các tổ chức dẫn truyền khác, có thể kèm theo sự suy yếu chức năng tạo nhịp của các chủ nhịp dưới nút xoang, tăng tính nhạy cảm của cơ nhĩ thể hiện bằng các rối loạn nhip nhĩ như: rung nhĩ (RN), cuồng nhĩ (CN), tim nhanh nhĩ … [3], [4].
Các biểu hiện lâm sàng của HC SNX nói chung thường không đặc hiệu. Chính vì vậy chẩn đoán xác định ngoài việc thăm khám lâm sàng, thường phải kết hợp với các phương pháp (PP) cận lâm sàng (CLS) như: điện tâm đồ (ĐTĐ) 12 chuyển đạo, nghiệm pháp (NP) Atropin, Holter điện tâm đồ 24 giờ và thăm dò điện sinh lý … [1], [5].
–    Với điện tâm đồ 12 chuyển đạo: đây là PP đơn giản, tiện lợi, cho phép phát hiện một số rối loạn nhịp tim (RLNT) thường gặp trong HC SNX như nhịp chậm xoang, blốc xoang nhĩ, HC nhịp nhanh – nhịp chậm, tim nhanh nhĩ [4], [3].
–    Để đánh giá tác động của hệ thần kinh tự động lên hoạt động của nút xoang, người ta thường sử dụng một số NP như: NP Atropin, dùng thuốc chẹn Beta giao cảm. bằng phương pháp này người ta có thể cô lập hoạt động của nút xoang trong một số trường hợp cụ thể [6].
–    Holter điện tâm đồ 24 giờ: đây là PP ghi ĐTĐ liên tục trong một khoảng thời gian nhất định thường là 24 giờ. Bằng PP này cho phép các bác sỹ phát hiện ra các RLNT xảy ra thoáng qua mà ĐTĐ thông thường không bắt được. Đồng thời PP này còn chỉ ra được mối liên hệ giữa các TC lâm sàng với các hình ảnh RLNT trên Holter điện tâm đồ tương ứng [7].
–    PP thăm dò điện sinh lý được coi là một PP rất có giá trị trong chẩn đoán xác định HC SNX, hơn nữa nó còn cho phép chẩn đoán các mức độ SNX, đánh giá sự rối loạn dẫn truyền trong cơ nhĩ, đánh giá dẫn truyền nhĩ thất… để từ đó có thể đưa ra PP điều trị thích hợp [8].
–    Hiện nay, việc điều trị HC SNX thường được quyết định bởi triệu chứng lâm sàng của BN, các kết quả cận lâm sàng. Trong một số tình huống lâm sàng, tùy vào giai đoạn bệnh mà các bác sỹ có thể lựa chọn phương pháp điều trị hoặc là dùng thuốc hoặc là cấy MTNVV. Việc dùng thuốc điều trị cho BN có HC SNX thường rất hạn chế chủ yếu ở giai đoạn đầu của bệnh hoặc trong một số trường hợp TC không rõ ràng hay HC SNX do các nguyên nhân có thể hồi phục được. Tuy nhiên đa số các thuốc này ít hiệu quả hoặc ít nhiều đều làm suy giảm chức năng nút xoang kèm theo có tác dụng phụ toàn thân không mong muốn. Do đó, việc điều trị chính hiện nay là can thiệp bằng cấy MTNVV để giải quyết tình trạng nhịp chậm [9],[10]. Tuy nhiên trong HC SNX, với biểu hiện nhiều rối RLNT khác nhau, sau khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn (MTNVV) các rối loạn nhịp như vậy có thay đổi hay không thì ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn“, nhằm 2 mục tiêu:
1-    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân có HC SNX.
2-    Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim trong HC SNX sau khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn
Chương 1: TỔNG QUAN    9
1.1.    Giải phẫu nút xoang và hệ thống thần kinh tự động của tim    9
1.1.1.    Nút xoang    9
1.1.2.    Các đường liên nút    9
1.1.3.    Nút nhĩ thất    10
1.1.4.    Bó His và mạng Purkinje    10
1.2.    Sinh lý của các tế bào cơ tim    11
1.2.1.    Đặc điểm chung    11
1.2.2.    Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động    12
1.3.    Các cơ chế gây loạn nhịp tim    14
1.3.1.     Rối loạn hình thành xung động    14
1.3.2.     Rối loạn dẫn truyền xung động    15
1.4.    Hội chứng suy nút xoang    16
1.4.1.    Lịch sử HC SNX    16
1.4.2.    Tình hình mắc bệnh    17
1.4.3.    Nguyên nhân    17
1.4.4.    Lâm sàng    19
1.4.5.    Các phương pháp cận lâm sàng sử dụng trong chẩn đoán HC SNX … 20
1.4.6.     Đại cương về các phương pháp điều trị BN có HC SNX    26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    28
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    28 
2.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán của một số rối loạn nhịp cơ bản trên ĐTĐ ở bệnh nhân HC SNX    29
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    38
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:    38
2.2.2.    Trình tự nghiên cứu    38
2.3.    Xử lý số liệu nghiên cứu    44
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    45
3.1.    Kết quả về đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu    45
3.1.1.    Tuổi và giới    45
3.1.2.    Chiều cao, cân nặng    46
3.2.    Kết quả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    46
3.2.1.    Kết quả về lâm sàng    46
3.2.2.    Kết quả ĐTĐ 12 chuyển đạo    49
3.2.3.    Các kết quả về xét nghiệm sinh hóa    49
3.2.4.    Kết quả về siêu âm tim    50
3.2.5.    Kết quả về nghiệm pháp Atropin    51
3.2.6.    Kết quả Holter ĐTĐ 24 giờ trước khi cấy MTNVV    52
3.3.    Kết quả về đặc điểm RLNT ở BN HC SNX sau cấy MTNVV    57
3.3.1.    Kết quả về đặc điểm máy tạo nhịp vĩnh viễn    57
3.3.2.    Kết quả về đặc điểm RLNT sau cấy MTNVV    60
Chương 4: BÀN LUẬN    66
4.1.     Về đặc điểm chung của BN SNX trước khi cấy MTNVV    66
4.2.    Đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng BN có HC SNX    68
4.2.1.    Đặc điểm tiền sử dùng thuốc và các bệnh lý đi kèm    68
4.2.2.    Đặc điềm về lâm sàng    69
4.2.3.    Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân nghiên cứu    72 
4.3.    Đánh giá mức độ RLNT ở BN có HC SNX sau đặt máy tạo nhịp bằng
Holter ĐTĐ 24 giờ    77
4.3.1.    Về chỉ định đặt máy tạo nhịp ở BN có HC SNX    78
4.3.2.    Về kỹ thuật cấy MTNVV    78
4.3.3.    Về đặc điểm RLNT ở BN có HC SNX sau cấy MTNVV    79
KẾT LUẬN    82
KIẾN NGHỊ    83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Bảng mã máy tạo nhịp NASPE/BPEG    31
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo giới tính    45
Bảng 3.2.    Một số chỉ số về hình thể bệnh nhân    46
Bảng 3.3.    Thời gian phát hiện bệnh    46
Bảng 3.4. Các thuốc được sử dụng trước khi đến viện    47
Bảng 3.5. Tần số tim đo được lúc vào viện và nhịp tim    48
Bảng 3.6. Các bệnh lý đi kèm    48
Bảng 3.7. Kết quả ĐTĐ 12 chuyển đạo    49
Bảng 3.8. Các kết quả xét nghiệm sinh hóa máu    49
Bảng 3.9. Đặc điểm siêu âm tim    50
Bảng 3.10. Đáp ứng tấn số tim trung bình ở các thời điểm khi làm    nghiệm
pháp Atropin    51
Bảng 3.11. Kết quả một số thông số thu được trên Holter ĐTĐ 24    giờ    52
Bảng 3.12. Kết quả về các RLNT    53
Bảng 3.13. Kết quả rối loạn nhịp nhanh ở BN có HC tim nhanh – chậm    53
Bảng 3.14. So sánh tần số tim trung bình khi khám lâm sàng BN lúc vào viện và nhịp tim trung bình thu được trên Holter ĐTĐ 24h    54
Bảng 3.15. Kết quả ngưng xoang trên Holter ĐTĐ 24 giờ ở nhóm BN có và không có ngất    55
Bảng 3.16. Kết quả RLNT trên Holter ở những có nhịp chậm xoang đơn
thuần và các nhóm BN khác trên ĐTĐ 12 chuyển đạo    56
Bảng 3.17. Kết quả RLNT trên Holter ĐTĐ 24 giờ ở 2 nhóm BN có và
không tăng huyết áp    56
Bảng 3.18. Tỷ lệ đặt máy 1 buồng và 2 buồng    57
Bảng 3.19. Các phương thức tạo nhịp được sử dụng cho các đối tượng nghiên
cứu     58
Bảng 3.20. Kết quả đặt dây điện cực    58 
Bảng 3.21. Kết quả về vị trí đặt MTNVV    59
Bảng 3.22. Các thông số cơ bản khi cấy MTNVV    59
Bảng 3.23. Kết quả đặc điểm RLNT sau cấy MTNVV ở các BN nghiên cứu. . 60
Bảng 3.24. Kết quả về RLNT ở BN sau cấy MTNVV    1 buồng thất    61
Bảng 3.25. Kết quả về RLNT ở BN trước và sau cấy MTNVV 2 buồng …. 61
Bảng 3.26. Kết quả RLNT ở BN trước và sau cấy MTNVV    62
Bảng 3.27. Kết quả RLNT ở 2 nhóm nam và nữ sau khi cấy MTNVV    63
Bảng 3.28. Kết quả RLNT ở BN trước và sau cấy MTNVV 1 buồng    64
Bảng 3.29. Kết quả RLNT ở BN trước và sau cấy MTNVV 2 buồng    64
Bảng 3.30. Kết quả RLNT ở BN sau cấy MTNVV 1 buồng và 2 buồng    65
Bảng 4.1. So sánh độ tuổi và giới với một số nghiên cứu khác    68
Bảng 4.2. Tỉ lệ ngất trên BN SNX so sánh với một số tác giả    71
Bảng 4.3. Tỉ lệ ngưng xoang ở BN có HC SNX    75
Bảng 4.4. Tỉ lệ gặp blốc xoang nhĩ của một số tác giả    75 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    45
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng    47
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm tần số tim trung bình trên nghiệm pháp Atropin    51
Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả RLNT trên ĐTĐ 12 chuyển đạo và Holter 24h 54
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đặt máy 1 buồng và 2 buồng trên BN SNX    57
Biểu đồ 3.6. Kết quả RLNT ở BN trước và sau cấy MTNVV    62
Biểu đồ 3.7. Kết quả RLNT ở nam và nữ sau khi cấy MTNVV    63
Hình 1.1. Giải phẫu nút nhĩ thất – tam giác Kock    10
Hình 1.2. Hệ thống dẫn truyền trong tim    11
Hình 1.3. Các giai đoạn của điện thế hoạt động tim    12
Hình 1.4. Đường cong điện thế hoạt động    12
Hình 1.5. Tiến sỹ Normal.J. Holter và chiếc máy Holter ĐTĐ đầu tiên    22
Hình 1.6. Máy tạo nhịp đầu tiên trên thế giới    28
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí gắn điện cực EASI    41 
TÀI LIỆU THAM KHAO
1.    Wahls, S.A.(1985).Sick sinus syndrome. Am Fam Physician. 31(3) p.117-24
2.    Trần Thị Kim Nguyên(1999).Hội chứng suy yếu nút xoang. Thời sự tim mạch học,Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh
số 12(p.tr 3-7.
3.    Nguyễn Quang Tuấn(2013). Thực hành đọc điện tim
Nhà xuất bản Y học.
4.    Trần Đỗ Trinh(1972). Điện tâm đồ trong lâm sàng. Nhà xuất bản y học.
5.    Victor Adan and L. A.Crown(1999). Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome
Vol. AFP. 1725-1731.
6.    Phạm Quốc Khánh, et al.(2003).Nghiên cứu phương pháp đánh giá nghiệm pháp atropin trong chẩn đoán hội chứng suy nút xoang. Tạp chí Tim mạch học Việt nam. số 36(p. tr 27-30
7.    Adamec J and A. J(2008). ECG Holter guide to Electrocardiographic intepretation. Springer Science.
8.    Akiyama, M., S. Sasayama, and S. Yoshida(1985).[Sick sinus syndrome–its electrophysiological diagnosis and the Holter ECG]. Nihon Rinsho. 43(11) p.2269-73
9.    ESC guidelines(2013). ESC guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy. European Heart Journal. Vol 34(29) p.2281-2329
10.    Phạm Như Hùng, et al.(2014).Thực trạng cấy máy tạo nhịp tim 1 buồng và 2 buồng tim trong chỉ định điều trị nhịp chậm tại Viện Tim mạch Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. số 65(
11.    PHẠM THÍ MINH ĐứC(1997). Bài giảng sinh lý học. Nhà xuất bản Y học. 57¬67.
12.    Phạm Tử Dương(2000). Thuốc tim mạch. Nhà xuất bản Y học. 172-174.
13.    Trần Đỗ Trinh(2003).Đường cong điện thế hoạt động và các đặc tính cơ bản của tim. Tạp chí Tim mạch học Việt nam. 35(p.57-61
14.    Fleischmann, K.E., et al.(2009).Atrial fibrillation and quality of life after pacemaker implantation for sick sinus syndrome: data from the Mode Selection Trial (MOST). Am Heart J. 158(1) p.78-83 e2
15.    Trusz-Gluza, M., et al.(1982).[Electrophysiological studies of the function of the sinus node in various types of sick sinus syndrome]. Kardiol Pol. 25(9) p.689-95
16.    De Benedetto, G., et al.(2012).[Cardiac arrythmias in the elderly]. Recenti Prog Med. 103(6) p.242-7
17.    Malaguti, R.(1963).[Role of the Neurovegetative System in the Pathogenesis of the Adams-Stockes Syndrome (Apropos of a Case with Exclusively Vagal Pathogenesis]. Arcisp S Anna Ferrara. 16(p.1093-105
18.    Moroi, M. and T. Yamaguchi(2002).[History of cardiology in the last 100 years: Cardiac catheterization]. Nihon Naika Gakkai Zasshi. 91(3) p.808-13
19.    Siebner, H.(1970).[Therapy of the most important arrythmias]. Dtsch Med Wochenschr. 95(43) p.2203
20.    Short, D.S.(1954).The syndrome of alternating bradycardia and tachycardia. Br Heart J. 16(2) p.208-14
21.    Ferrer, M.I.(1973).The sick sinus syndrome. Circulation. 47(3) p.635-41
22.    Thormann, J., H.J. Rothbart, and F. Schwarz(1976).[Sick-sinus-syndrome]. Med Welt. 27(43) p.2049-57
23.    Abe, K., et al.(2014).Sodium channelopathy underlying familial sick sinus syndrome with early onset and predominantly male characteristics. Circ Arrhythm Electrophysiol. 7(3) p.511-7
24.    Adan, V. and L.A. Crown(2003).Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome. Am Fam Physician. 67(8) p.1725-32
25.    Winslow, E.H. and A.H. Powell(1976).Sick sinus syndrome. Am J Nurs. 76(8) p.1262-5′
26.    Alboni, P., et al.(1991).Role of sinus node artery disease in sick sinus syndrome in inferior wall acute myocardial infarction. Am J cardiol. 67(15) p.1180-4
27.    Margolis, J.R., et al.(1975).Digitalis and the sick sinus syndrome. Clinical and electrophysiologic documentation of severe toxic effect on sinus node function. Circulation. 52(1) p.162-9
28.    Keller, K.B. and L. Lemberg(2006).The sick sinus syndrome. Am J Crit Care. 15(2) p.226-9
29.    Marshall, T.M. and V.F. Huckell(1992).Atrial paralysis in a patient with Emery- Dreifuss muscular dystrophy. Pacing Clin Electrophysiol. 15(2) p.135-40
30.    Phạm Văn Cự and (1997). Phương pháp đọc điện tâm đồ
Nhà xuất ban Quân đội.
31.    Sgarbossa, E.B., et al.(1993).Chronic atrial fibrillation and stroke in paced patients with sick sinus syndrome. Relevance of clinical characteristics and pacing modalities. Circulation. 88(3) p.1045-53
32.    Nguyễn Lân Hiếu(1999),Tìm hiểu mối tương quan giữa Holter điện tâm đồ 24 giờ và điện tâm đồ gắng sức trong chẩn đoán bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện,p.
33.    William C, Robert’s, and Marc A Silver(1983).Norman Jefferis Holter and ambulatory ECG monitoring. AJC. Vol 52(p.903-906
34.    Trần Song Giang( 2000),Chẩn đoán hội chứng suy nút xoang bằng phương pháp thăm dò điện sinh lý học tim qua đường tĩnh mạch. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện,p.
35.    Alboni, P., et al.(1997).Effects of permanent pacemaker and oral theophylline in sick sinus syndrome the THEOPACE study: a randomized controlled trial. Circulation. 96(1) p.260-6
36.    Khải, P.G.(2006). Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010. Nhà Xuất bản Y học 183-231.
37.    Marther P J(2011). Bradyarrhythmias and indications for pacemarker Implatation in handbook of cardiology. Jones and Barlett company, USA: Philadelphia. 311-327.
38.    Tạ Tiến Phước and N.N. Hùng(2002). Những chỉ định mới trong cấy máy tạo nhịp tim. Tạp chí Tim mạch học Việt nam. 31(p.34-40
39.    Vanerio, G., et al.(2008).Medium- and long-term survival after pacemaker implant: Improved survival with right ventricular outflow tract pacing. J Interv Card Electrophysiol. 21(3) p.195-201
40.    Morgan, J.M.(2006).Basics of cardiac pacing: selection and mode choice. Heart. 92(6) p.850-4
41.    Albertsen, A.E. and J.C. Nielsen(2003).Selecting the appropriate pacing mode for patients with sick sinus syndrome: evidence from randomized clinical trials. Card Electrophysiol Rev. 7(4) p.406-10
42.    Luderitz, B.(1986).[Historical development of the cardiac pacemaker]. Z Kardiol. 75(2) p.57-65
43.    Kristensen, L., et al.(2004).Incidence    of atrial fibrillation and
thromboembolism in a randomised trial of atrial versus dual chamber pacing in 177 patients with sick sinus syndrome. Heart. 90(6) p.661-6
44.    Nhựt, T.H.(2010).Nghiên cứu tình trạng rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng nút xoang bệnh lý bằng Holter điện tâm đồ 24 giờ. tạp chí khoa học,Đại học Y Huế. 57(p.115-120~
45.    Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Thành Nam, and Nguyễn Hồng Hạnh(1999).Nghiệm Pháp Atropin trong chẩn đoán hội chứng nút xoang bệnh lý.
. Tạp chí Tim mạch học Việt nam. số 19(p.tr 44-47

Leave a Comment