Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng.Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn thực vật rất đa dạng và phong phú. Nhân dân ta đã biết sử dụng cây cỏ để phòng và chữa bệnh tư lâu đời, nhưng cho tới nay phần lớn các cây thuốc vẫn được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian tùy theo tưng địa phương, chưa được nghiên cứu một cách hệ thống đầy đủ, nhất là về thành phần hóa học và tác dụng sinh học.

Cây thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban) là 1 loài đặc hữu của Việt Nam, được phân bố tại Trung Bộ Việt Nam: Thưa Thiên-Huế (Phú Lộc), Quảng Nam-Đà Nẵng (Đại Lộc, Quế Sơn, Núi Thành, Duy Xuyên, Tiên Phước, Phước Sơn). Dân gian dùng nước của lá non nhỏ mắt chữa đau mắt đỏ; vỏ rễ, vỏ thân, lá đem nấu cao dán chỗ mụn nhọt sưng tấy; dùng chữa đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ, cầm máu vết thương ngoài da…[8].
Tư trước tới nay chỉ có một vài nghiên cứu về cây thuốc Thượng P. vietnamensis cho các kết quả: Về thành phần hóa học đã phân lập được các hợp chất: N-methyl-6,7-dimethoxyisoquinolon; N-methylcorydaldin; argentinin; atherosperminin; petalinemethin; 1S,1’R-(-)-7,7′-O,O’-dimethylgrisabin, 1S, 1’R- (-)-7-O-methylgrisabin, pinoresinol, lyoniresinol và syringaresinol. Về tác dụng sinh học: Phát hiện alcaloid toàn phần chiết tư lá cây thuốc Thượng có hoạt tính kháng khuẩn. Trong đó, alcaloid phân lập được 1S, 1’R-(-)-7,7′-O,O’- dimethylgrisabin thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh với nồng độ ức chế tối thiểu đối với Bacillus subtilis là 62,5 ppm [11] [70].
Với mục đích nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ, nhất là về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng, luận án được thực hiện với tên: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban, Họ NaAnnonaceae)” với 3 mục tiêu:2
– Thẩm định tên khoa học và xác định đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học của mẫu nghiên cứu.
– Chiết xuất và phân lập một số chất trong các bộ phận của cây.
– Thử độc tinh và một số tác dụng sinh học (chống viêm, giảm đau, gây độc một số dòng tế bào ung thư

MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
Mục lục ……………………………………………………………………………………………………I
Danh mục các bảng………………………………………………………………………………….VI
Danh mục các hình……………………………………………………………………………….. VIII
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………..1
Chương 1- TỔNG QUAN ………………………………………………………………………… 3
1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố chi Phaeanthus Hook. f. &
Thomson………………………………………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Vị trí phân loại chi Phaeanthus Hook. f. & Thomson …………………………….3
1.1.2. Phân bố và thành phần loài của chi Phaeanthus Hook. f. & Thomson ……..6
1.1.3. Đặc điểm thực vật của chi Phaeanthus Hook. f. & Thomson ………………….8
1.2. Thành phần hóa học …………………………………………………………………………..9
1.3. Công dụng theo kinh nghiệm dân gian ……………………………………………….16
1.4. Tác dụng sinh học …………………………………………………………………………….16
1.4.1. Tác dụng chống viêm……………………………………………………………………….16
1.4.2. Tác dụng giãn mạch máu……………………………………………………………. 17
1.4.3. Tác dụng kháng khuẩn, kháng ký sinh trùng……………………………………….18
1.4.4. Tác dụng chống oxy hóa…………………………………………………………………..20
1.4.5. Tác dụng gây độc tế bào ung thư ………………………………………………………20
1.4.6. Tác dụng trên hệ miễn dịch ………………………………………………………………21
1.4.7. Tác dụng trong bệnh loét dạ dày và chống trầm cảm…………………………..22
1.5. Vài nét về cây thuốc Thượng ở Việt Nam ……………………………………………22
1.5.1. Phân bố………………………………………………………………………………………….23
1.5.2. Công dụng theo dân gian …………………………………………………………………23
1.5.3. Những nghiên cứu về cây thuốc Thượng ở Việt Nam……………………………24
Chương 2- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..25II
2.1. Vật liệu nghiên cứu …………………………………………………………………………..26
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….28
2.2.1. Thẩm định tên khoa học và xác định đặc điểm vi học…………………………..28
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học………………………………………………………..29
2.2.3. Thử độc tính và một số tác dụng sinh học…………………………………………..38
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………………..49
Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………….50
3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật ………………………………………………………….50
3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật ……………………………………………………………..50
3.1.2. Thẩm định tên khoa học …………………………………………………………………..51
3.1.3. Đặc điểm giải phẫu …………………………………………………………………………52
3.1.4. Đặc điểm bột rễ, thân, lá ………………………………………………………………….54
3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học ………………………………………..56
3.2.1. Hợp chất PV1: (7S,8R,8’R)-3,5,3′,5′-tetramethoxy-4,4′,7-trihydroxy-9,9′-
epoxylignan (chất mới)……………………………………………………………………………..57
3.2.2. Hợp chất PV2=TC5: 8R,8′R-bishydrosyringenin ………………………………..64
3.2.3. Hợp chất PV3=TC6:(+)-5,5′-dimethoxylariciresinol …………………………..66
3.2.4. Hợp chất PV4: (+)-pinoresinol …………………………………………………………68
3.2.5. Hợp chất PV5: 8α-hydroxyoplop-11(12)-en-14-on (chất mới)………………70
3.2.6. Hợp chất PV6: spathulenol ………………………………………………………………77
3.2.7. Hợp chất PV7: 1αH,5βH-aromandendrane-4β,10α-diol ………………………79
3.2.8. Hợp chất PV8 = TC1: 1αH,5βH-aromandendrane-4α,10α-diol ……………80
3.2.9. Hợp chất PV9: 1βH,5βH-aromandendrane-4α,10β-diol ………………………82
3.2.10. Hợp chất PV10: 3α,4β-dihydroxybisabola-1,10-dien …………………………84
3.2.11. Hợp chất PV11: nerolidol ………………………………………………………………86
3.2.12. Hợp chất PV12:(1R,2S,4S)-2-E-cinnamoyloxy-4-acetyl-1-
methylcyclohexan-1-ol (chất mới)………………………………………………………………88
3.2.13. Hợp chất PV13=TC2: N-methylcorydaldin ………………………………………94
3.2.14. Hợp chất PV14=TC3: thalifolin………………………………………………………95
3.2.15. Hợp chất PV15 = TC4: moupinamid ……………………………………………….97III
3.3. Kết quả nghiên cứu độc tính và tác dụng sinh học……………………………. ..99
3.3.1. Độc tính cấp và bán trường diễn của CL1 và CL2 …………………………… ..99
3.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm của cao lỏng CL1 và CL2 ….. 107
3.3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau của cao lỏng CL1 và CL2 …….. 113
3.3.4. Kết quả xác định hoạt tinh gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân
lập được ………………………………………………………………………………………………. 116
3.3.5. Kết quả xác định hoạt tinh kháng viêm in vitro của các hợp chất phân lập
được ……………………………………………………………………………………………………. 118
Chương 4- BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 119
4.1. Về thực vật học ……………………………………………………………………………… 119
4.2. Về thành phần hóa học ………………………………………………………………….. 120
4.3. Về độc tính và tác dụng sinh học…………………………………………………….. 125
4.3.1. Độc tính cấp………………………………………………………………………………… 126
4.3.2. Độc tinh bán trường diễn ……………………………………………………………… 127
4.3.3. Tác dụng chống viêm……………………………………………………………………. 127
4.3.4. Tác dụng giảm đau ………………………………………………………………………. 131
4.3.5. Hoạt tính của các hợp chất phân lập được từ cây thuốc Thượng……….. 133
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………… 138
1.1.Về thực vật học ………………………………………………………………………………. 138
1.2.Về thành phần hóa học …………………………………………………………………… 138
1.3.Về độc tính và tác dụng sinh học……………………………………………………… 138
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………….. 140
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ……………………………………………………. 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………. 14

Leave a Comment