Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO năm 2010 của nam giới đến khám tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO năm 2010 của nam giới đến khám tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Vô sinh là một trong những vấn đề chính của chiến lược sức khỏe sinh sản Tổ chức y tế thế giới (WHO). Theo định nghĩa của WHO, vô sinh là tình trạng mà các cặp vợ chồng mong muốn có thai, sinh hoạt tình dục đều đặn không sử dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai nào nhưng không có thai trong vòng 12 tháng. Tỷ lệ vô sinh chung (bao gồm nguyên phát, thứ phát) trên thế giới dao động khoảng 6-12%. Ở Việt Nam, tỷ lệ vô sinh trên toàn quốc khoảng 7,7%, tỷ lệ này thay đổi theo từng vùng và có xu hướng ngày càng tăng [1].
Theo ghi nhận của hầu hết y văn và tài liệu trên thế giới, vấn đề vô sinh do nam giới đóng một vai trò khá lớn trong nguyên nhân gây vô sinh. Nó chiếm tỷ lệ gần bằng hoặc tương đương với các nguyên nhân gây vô sinh do nữ, cụ thể 40% nguyên nhân do chồng, 40% nguyên nhân do vợ, do cả hai vợ chồng là 20% [2]. Suy giảm tinh trùng là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra vô sinh nam. Các yếu tố nội sinh và ngoại sinh đã và đang tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình sinh sản và trưởng thành của tinh trùng. Sự phát triển công nghiệp hóa xã hội làm môi trường ô nhiễm, cộng thêm lối sống và những loại bệnh ảnh hưởng đến quá trình sinh sản bảo tồn nòi giống của con người đang là những yếu tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng tinh trùng [3].
Cho đến nay, phương pháp chính để chẩn đoán vô sinh nam thường dựa trên kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn của WHO bao gồm các chỉ số về thể tích tinh dịch, mật độ tinh trùng, tỉ lệ tinh trùng di động, tỉ lệ tinh trùng hình dạng bình thường…Năm 1980, lần đầu tiên WHO đưa ra những tiêu chuẩn cho việc đánh giá xét nghiệm tinh dịch người. Hơn 30 năm trôi qua, với những sự chỉnh sửa phù hợp, phiên bản V của Cẩm nang hướng dẫn về xét nghiệm chẩn đoán và xử trí tinh dịch người được xuất bản vào năm 2010 đã hình thành những tiêu chuẩn đánh giá chung cho các bệnh viện, các phòng xét nghiệm nam khoa trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, lĩnh vực vô sinh gần đây đã phát triển và nam học đã được quan tâm tới, những tiêu chuẩn đánh giá và xử lý tinh dịch người theo WHO 2010 đã bắt đầu được áp dụng vào giữa năm 2010 và ngày càng được phổ biến ra các trung tâm trên toàn quốc. Tuy nhiên cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào về việc áp dụng tiêu chuẩn WHO 2010 để đánh giá chất lượng tinh trùng ở cặp vợ chồng đến khám vô sinh [4]. Với mong muốn góp phần nhỏ vào công tác chăm sóc sức khỏe nói chung và cho nam giới nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO năm 2010 của nam giới đến khám tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá đặc điểm tinh trùng theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới năm 2010 của nam giới đến khám tại trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến đặc điểm tinh trùng của nhóm nam giới này.
Tài Liệu Tham Khảo Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO năm 2010 của nam giới đến khám tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương
1. Cung Thị Thu Thủy, Nông Minh Hoàng, Nguyễn Ngọc Minh (2011), Thực trạng vô sinh tại 4 tỉnh phía Bắc năm 2009, Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp, 26/04/2011.
2. Hồ Mạnh Tường (2006), Vô sinh nam và các phương pháp điều trị, www. hosrem.org.vn
3. Lê Thị Hương Liên (2008), Nghiên cứu chất lượng tinh trùng của nam giới đến khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương và một số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
4. Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường (2013), Phân tích kết quả trên 4060 tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 của các cặp vợ chồng khám hiếm muộn, www.hosrem.org.vn
5. Zegers Hochschild, G.D. Adamson, J. de Mouzon, et al (2009). The International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization Revised Glossary on ART Terminology. Human Reproduction, 24(11), 2683¬2687.
6. Nguyễn Khắc Liêu (1999). Các thời kỳ hoạt động sinh dục ở phụ nữ, Sinh lý phụ khoa: Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học, 222-234.
7. Nguyễn Khắc Liêu (2003). Đại cương về vô sinh, sinh lý kinh nguyệt, thăm dò nội tiết nữ. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ Sơ sinh, NXB Y học, 1-7, 77-80; 88-99.
8. E. Huyghe, V. Izard, J.-M. Rigot, et al (2008). Évaluation de Thome infertile: recommandations AFU 2007. Progès en urologie, 18, 95-101.
9. Phạm Phan Định, Trịnh Bình Đỗ Kính (1998), Hệ sinh dục nam, Mô học. Nhà xuất bản Y học, 367-398.
10. Trần Quán Anh (2002),Tinh trùng, Vô sinh nam, Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản Y Học, 64-69, 193-232.
11. Phạm Minh Đức (2001), Sinh lý học, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, 32-116.
12. Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh và cộng sự (2001), Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước.
13. Hồ Mạnh Tường (2000), Cơ quan sinh dục nam, Hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hô trợ sinh sản, 17-24.
14. Frank A.Netter (2010), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học.
15. Phan Trường Duyệt, Thăm dò về tinh trùng và tinh dịch, Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dò phụ khoa, 141-173.
16. Guyton A.C. (1990), Reproductive and Hormonal Function of the male, Text book of medical physiology, Eighth Edition W.B. Saunders company, 464-169.
17. Vương Tiến Hòa (2012), Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục, Nhà xuất bản Y học.
18. MacLeod J, Gold RZ (1951). The male factor in fertility and infertility. VII. Semen quality in relation to age and sexual activity. Fertil Steril; 4, 94-209.
19. Hollanders J.M.G, Carver Ward J.A, Took S.A. (1996), Male infertility from A to Z: Aconcise encyclopedia, The Parthenon publishing group, London.
20. Krrause W., Haberrman B. (2000), No charge with age in semen volume, sperm count and sperm molity individual men consulting an infertility clinic, Urol-Int, 64(3),139-142.
21. Fertility and ageing (2005), Hum Reprod Update. Jun; 11(3), 261-76. Epub 2005 Apr 14.
22. Merino G., Lira S., Martinez C. (1998), Effect of cigarette smoking on semen characteristic of a population in Mexico, Arch- Androl, 41(1), 11-15.
23. Tracy Hampton, Phd. (2005), Researchers Discover a Range of Factors Undermine Sperm Quality, Male Fertility, JAMA, December 14, 2005, 294(22), 2829-2831.
24. Vine M.F (1996), Smoking and male reproduction: a review, Int. J. Androl, 19, 323-337.
25. Adelusi B, al- Twaijiri MH, al- Meshari A, Kangave D, al- Nuaim LA, Younnus B (1998), Correlation of smoking and coffee drinking with sperm progressive motility in infertile males, Afr Med Med Sci. 1998 Mar-Jun; 27(1-2): 47-50.
26. Wai Yee Wong, Gerharrd A. Zielhuis, et al (2003), New evidence of the influence of exogenous and endogenous factor on sperm count in man, European journal of Obstetrics and Gynaecology, Reproductive Biology 110, 49-54.
27. Stefankiewicz J., Kurzawa R., Drozdzik M. (2006), Environmental factors disturbing fertility of men, Ginekol Pol, 77(2), 163-9.
28. Ramlau – Hansen CH, Thulstrup AM, Aggerholm AS. Jensen MS. Toft G. Bonde JP (2007), Is smoking a risk factor for decreased semen quality? A cross – sectional analysis, Hum Reprod. 22(1), 188-96. Epub Sep 11.
29. Abel E. L., Moore C. (1989), Effects of cocaine hydrochloride on reproductive function and sexual behavior of male rats and on the behavior of their offspring, J. Andriol, 10, 17.
30. Seang Lintan, Howards Jacobs (1999), Hỏi đáp về vô sinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội (Trần Thị Phương Mai dịch)
31. Nguyễn Viết Tiến (2011), Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học.
32. Brugh V. M., MatschkeH. M., Lipshultz L. I. (2003), Male factor infertility, Endocrinol. Metab. Clin. North Am., 32(3), 689-707.
33. Smit C.G., Asch R. H. (1987), Drug abuse and reproduction, Fetil. Steril., 48(33), 55-60.
34. Demoulin A. (2003), Male infertility, Rev. Med. Liege., 58(7-8), 45-46.
35. Lyon RP., Marshall S., Scot M. (1982), Varicocele in childhood and adolescents implication in adulthood infertility, Udrology, 19, 641-644.
36. Trung Thị Hằng (2007), Nghiên cứu đặc điểm của những người nam không có tinh trùng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học
Y Hà Nội.
37. Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Thành Như và cộng sự (2003), Giãn tĩnh mạch thừng tinh – những quan niệm hiện nay về chẩn đoán và điều trị,
Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 7(4), 195-200.
38. Rajfer J (1998), Congenital anormalies testis and the scrotum. In WalshPC et al, Campbell: Urology, W.B Saunders, 2172-2192.
39. Schill WB (1986), Effect of environmental pollutants on the spermatogram, Hautarzt. 37(6), 301-303.
40. Zorn B, Virant-Klun I, Verdenik I, Meden- Vrtovec H. (1999), Semen quality changes among 2343 healthy Slovenia men included in an IVF-ET programme from 1983 to 1996, Int JAndrol. 22(3), 178-183.
41. Stoy J. Hjollund NH. Mortensen JT. Burr H, Bonde J (2004), Semen quality and sedentary work position, Int JAndrol; 27(1), 5-11.
42. Trịnh Văn Bảo, Trần Đức Phấn, Đào Ngọc Phong, Bùi Huy Hoàng (1993), Đặc điểm tinh dịch của một số cựu chiến binh Việt Nam tiếp xúc với chất da cam, Chất diệt cỏ trong chiến tranh, tác hại lâu dài với con người và thiên nhiên, Hội thảo quốc tế lần 2, 419-424.
43. Lê Minh Chính, Hoàng Đức Vĩnh, Nguyễn Thị Phi (2001), Nghiên cứu một số nguyên nhân gây vô sinh nam và điều trị bằng thuốc đông y nguồn gốc từ động vật tại Thái Nguyên, Nội san khoa học công nghệ y dược miền núi, (1), tr:42-49.
44. Trần Đức Phấn, Hoàng Thu Lan, Đặng Hải Yến (2001), Bước đầu nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm tinh dịch và tác động của một số yếu tố môi trường ở những cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản, Báo cáo hội nghị khoa học, trường đại học Y Hà Nội, 06/3/2001.
45. Trần Thị Chính (1995), Tự kháng thể chống tinh trùng ở những cựu chiến binh đã nhiều năm tiếp xúc với dioxin ở chiến trường miền Nam Việt Nam. Tạp chíy học Việt Nam, số 3, 22-24.
46. Hồ Sỹ Hùng (2011), Cập nhật các chỉ số tinh dịch đồ trong cuốn cẩm nang về xét nghiệm và xử trí tinh trùng của tổ chức y tế thế giới 2010, Báo cáo hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp, 26/04/2011.
47. WHO (2010), Who laboratory manual for the examination of human semen and sperm- cervical mucus interation. Fifth edition, United Kingdom.
48. Phan Thanh Sơn, Lê Minh Tâm (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng đến chất lượng phôi sau thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí phụ sản, 12, 02-106.
49. Hồ Sỹ Hùng (2014), Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh trùng lấy từ mào tinh trong điều trị vô sinh, luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
50. Nguyễn Xuân Bái (2002), Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ của 1000 cặp vợ chồng vô sinh, luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
51. WHO (2004), Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. The Lancet, 157-163
52. Vũ Văn Chức (1990), Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh trên 1000 bệnh nhân điều trị tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
53. Nguyễn Xuân Qúy, Hồ MạnhTường, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001), Khảo sát tinh dịch đồ ở 400 cặp vợ chồng hiếm muộn tại bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP HCM.
54. Nguyễn Đức Mạnh (1998), Nghiên cứu tình hình tắc vòi trứng trên 1000 bệnh nhân vô sinh tại viện BVBMVTSS, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 37 – 48.
55. Vũ Minh Ngọc (2006), Đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/1/2006 đến 1/6/2006, luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
56. Nguyễn Xuân Bái (2010), Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thai tinh trùng với một số thông số của tinh dịch đồ và FSH, LH, Testosteron huyết thanh ở người có tinh dịch đồ bất thường, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
57. Nguyễn Quốc Hùng (2010), Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố ảnh
hưởng đến vô sinh của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại
huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội, luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2,
trường đại học Y Hà Nội.
58. Phan Văn Quý (1997), Một số nhận xét về vô sinh nam tại bệnh viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Công trình nghiên cứu khoa học, viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, 14-20.
59. Lại Văn Tầm, Lê Thị Thanh Bình, Tình hình triển khai tinh dịch đồ WHO 2010 tại Bệnh viện Từ Dũ, www. hosrem. org.vn
60. Martin Wilding, Gianfranco Coppola et al. (2011), Intracytoplasmie injection of mirphologically selected spermatozoa (IMSI) improves outcome after assisted reproduction by deselasting physiologically poor quality spermatozoa, J Assist Genet, 28, 253-262.
61. Nadalini M., Tarozzi N. (2009), Impact of intracytoplasmic morphologically selected sperm injection on assisted reproduction outcome, Repored Biomed online; 19(3), 45-55.
62. Phan Hoài Trung (2004), Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của bài thuốc sinh tinh thang đến số lượng và chất lượng tinh trùng, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
63. Protoc M., Johnson N., van Peperstration AM., et al (2009), Techniques for suigical retrieval of sperm prior to intracytoplasmic sperm injection (ICSI) for azoospermia, The Cochrane library.
64. Tortolero I, Bella babra A.G, Lozano R (1999), Semen analysys in men from Merida, Venezuela, over a year period, Arch Androl 42(1), 29-34.
65. Hồ Mạnh Tường, Vương Ngọc Lan, Nguyễn Thành Như (2004), Em bé đầu tiên ở Việt Nam ra đời từ kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bảo tương trứng với tinh trùng lấy từ tinh hoàn giảm sinh tinh, Thời sự Y dược học 04-2004, 106-109.
66. Lipshultz L.I. (1997), Infertility, J.Urol., 157(3), 847-848.
67. Stefankiewicz J, Kurzawa R, Drozdzik M (2006), Enviromental factors disturbing fertility of men, Ginekol Pol.;77(2), 163
68. Meikle, A.W., Liu.X.H., Taylor.G.N., and Stringham.J.D. (1998), Nicotine and cotinine effects on 3 alpha hydroxysteroid dehydrogenase in canine prostate, Life Sci., 43, 1845-1850.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số khái niệm về vô sinh 3
1.2. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý cơ quan sinh dục nam 3
1.2.1. Cấu tạo giải phẫu cơ quan sinh dục nam 3
1.2.2. Quá trình sản sinh tinh trùng 5
1.2.3. Cấu tạo tinh trùng 8
1.3. Hormon tham gia điều hòa quá trình tạo tinh trùng 8
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng 10
1.4.1. Tuổi 10
1.4.2. Chế độ ăn uống 11
1.4.3. Chế độ sinh hoạt 12
1.4.4. Nhiễm trùng 13
1.4.5. Tăng nhiệt độ vùng bìu 13
1.4.6. Các thuốc điều trị các bệnh lý nội khoa 13
1.4.7. Các bệnh toàn thân 14
1.4.8. Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh 15
1.4.9. Môi trường sống và làm việc 16
1.4.10. Ảnh hưởng của phóng xạ 17
1.4.11. Từ trường 18
1.5. Các chỉ số tinh dịch đồ 18
1.5.1. Đánh giá về đại thể 18
1.5.2. Đánh giá về vi thể 19
1.5.3. Phân loại mẫu tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 26
1.5.4. Tổng kết các chỉ số về tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn năm 1999 và
tiêu chuẩn năm 2010 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
2.2. Đối tượng nghiên cứu 28
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.3.2. Loại hình nghiên cứu 28
2.3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.4. Phương pháp tiến hành 29
2.4.1. Các thông số cần thu thập 29
2.4.2. Các bước tiến hành 31
2.5. Xử lý số liệu 36
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37
3.2. Đặc điểm tinh dịch đồ của đối tượng nghiên cứu 41
3.2.1. Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường và bất thường 41
3.2.2. Tinh dịch đồ bất thường theo từng nhóm 42
3.2.3. Liên quan giữa các thông số của tinh dịch đồ 43
3.3. Một số yếu tố liên quan tới đặc điểm tinh trùng 46
3.3.1. Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nhóm tuổi 46
3.3.2. Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nghề nghiệp 47
3.3.3. Liên quan giữa các yếu tố bệnh tật tới chất lượng tinh trùng 48
3.3.4. Liên quan giữa thói quen sinh hoạt với chất lượng tinh trùng 49
3.3.5. Một số yếu tố liên quan đến tinh dịch đồ không có tinh trùng 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 54
4.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu 54
4.1.2. Phân loại chỉ số khối cơ thể (BMI) của nhóm nghiên cứu 54
4.1.3. Nghề nghiệp của nhóm nghiên cứu 55
4.1.4. Địa dư của nhóm nghiên cứu 55
4.1.5. Phân loại vô sinh, số năm vô sinh 56
4.1.6. Số ngày kiêng sinh hoạt tình dục 57
4.2. Bàn luận về đặc điểm tinh dịch đồ của đối tượng nghiên cứu 57
4.2.1. Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường và bất thường 57
4.2.2. Tinh dịch đồ bất thường theo từng nhóm 58
4.2.3. Liên quan giữa các thông số trong tinh dịch đồ 61
4.3. Bàn luận về các yếu tố liên quan đến chất lượng tinh trùng 62
4.3.1. Tinh trùng bất thường theo nhóm tuổi 62
4.3.2. Tinh trùng bất thường phân theo nghề nghiệp 63
4.3.3. Liên quan giữa các yếu tố bệnh tới chất lượng tinh trùng 63
4.3.4. Liên quan giữa thói quen sinh hoạt tới chất lượng tinh trùng 64
4.3.5. Một số bàn luận về nhóm bệnh nhân không có tinh trùng 66
KẾT LUẬN 68
NHỮNG KIẾN NGHỊ 69
VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 37
Bảng 3.2. Chỉ số khối cơ thể (BMI) của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.4. Địa dư của đối tượng nghiên cứu 39
Bảng 3.5. Số năm vô sinh của đối tượng nghiên cứu 40
Bảng 3.6. Số ngày kiêng sinh hoạt tình dục của đối tượng nghiên cứu 40
Bảng 3.7. Tinh dịch đồ bất thường theo từng nhóm 42
Bảng 3.8. Liên quan giữa thể tích tinh dịch với chất lượng tinh trùng 43
Bảng 3.9. Liên quan giữa thể tích tinh dịch với mật độ tinh trùng 44
Bảng 3.10. Liên quan giữa mật độ tinh trùng với khả năng di động tinh trùng . 44 Bảng 3.11. Liên quan giữa khả năng di động tinh trùng với hình thái tinh trùng .. 45
Bảng 3.12. Liên quan giữa mật độ tinh trùng với hình thái tinh trùng 45
Bảng 3.13. Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nhóm tuổi 46
Bảng 3.14. Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nghề nghiệp 47
Bảng 3.15. Liên quan giữa các yếu tố bệnh tật tới chất lượng tinh trùng 48
Bảng 3.16. Liên quan giữa thói quen uống rượu với chất lượng tinh trùng . 49 Bảng 3.17. Liên quan giữa thói quen uống rượu với các chỉ số tinh dịch đồ 49 Bảng 3.18. Liên quan giữa thói quen hút thuốc với chất lượng tinh trùng … 50
Bảng 3.19. Liên quan giữa thói quen hút thuốc với chỉ số tinh dịch đồ 51
Bảng 3.20. Liên quan giữa thói quen uống cà phê với chất lượng tinh trùng …. 52
Bảng 3.21. Tỷ lệ bệnh nhân không có tinh trùng 52
Bảng 4.1. Tỷ lệ VSNP và VSTP theo các nghiên cứu tại Việt Nam 56
Bảng 4.2. Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường và bất thường theo các nghiên cứu
tại Việt Nam 58
Bảng 4.3. Tỷ lệ BN không có tinh trùng trong các nghiên cứu tại Việt Nam.. 60 Bảng 4.4. Liên quan thói quen sinh hoạt đến chất lượng tinh trùng qua các nghiên cứu 64
Biểu đồ 3.1. Loại vô sinh của đối tượng nghiên cứu 39
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường và bất thường 41
Hình 1.1. Thiết đồ ngang qua bìu và tinh hoàn 5
Hình 1.2. Các giai đoạn sản sinh tinh trùng 7
Hình 1.3. Cấu tạo tinh trùng 8
Hình 1.4. Sơ đồ điều hòa quá trình sinh sản tinh trùng 10
Hình 1.5. Tinh trùng bình thường 22
Hình 1.6. Một số hình ảnh tinh trùng bất thường 24
Hình 1.7. Nhuộm tinh trùng bằng phương pháp Eosin/Nigrosin 25
Hình 1.8. Tinh trùng non 26
Hình 2.1. Kính hiển vi 35
Hình 2.2. Buồng đếm Makler 35
Hình 2.3. Thuốc nhuộm Eosin/ Nigrosin 35
Hình 2.4. Thuốc nhuộm quan sát hình thái tinh trùng theo phương pháp
Papanicolaou 36
Hình 2.5. Quy trình phương pháp nhuộm Papanicolaou 36
Hình 2.6. Lọ đựng mẫu tinh dịch 36
Hình 2.7. Lam kính và lam phủ 36