Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bệnh võng mạc trẻ đẻ non và hiệu qua điều trị của laser

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bệnh võng mạc trẻ đẻ non và hiệu qua điều trị của laser

Bênh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN) là một tình trạng bênh lý của quá trình phát triển mạch máu ở võng mạc, xẩy ra ở một số trẻ đẻ thiếu tháng, nhẹ cân và thường có tiền sử thở oxy cao áp kéo dài. Nếu bênh không được phát hiên sớm và điều trị kịp thời thì một tỷ lê đáng kể có nguy cơ bị mù do tổ chức xơ mạch tăng sinh và co kéo gây bong võng mạc.

Trên thế’’ giới BVMTĐN được Terry phát hiên và công bố lần đầu tiên vào năm 1942 [120]. Trong những năm sau đó, cùng với số lượng trẻ đẻ non được cứu sống ngày một tăng, người ta thấy BVMTĐN xuất hiên ngày một nhiều. Theo một nghiên cứu của Dale Phelps (1979), ở Mỹ mỗi năm ước tính có khoảng hơn 500 trẻ bị mù và khoảng hơn 2000 trẻ bị giảm thị lực do ảnh hưởng của BVMTĐN [140]. BVMTĐN đã trở thành một trong những nguyên nhân gây mù lòa chính ở trẻ em tại các nước phát triển [37], [48].

Hiên nay người ta cho rằng BVMTĐN là do ảnh hưởng tác động của nhiều yếu tố gây nên, đặc biệt vai trò của oxy trong sinh bênh của BVMTĐN đã được chứng minh qua nhiều công trình nghiên cứu [81],[95],[123]… . Mặt khác, các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy rằng những trẻ sinh càng non, càng nhẹ cân, càng có nguy cơ cao bị bênh và bênh càng nặng [12], [15], [16], [43]…. Tiên lượng của bênh phụ thuộc khá nhiều vào hình thái tổn thương, giai đoạn bị bênh, thời điểm can thiêp cũng như viêc lựa chọn phương pháp điều trị.

Trong những thập kỷ 70 – 80, lạnh đông là phương pháp điều trị được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế’ giới. Nhìn chung kết quả điều trị khá tốt nếu BVMTĐN xuất hiên ở vùng võng mạc ngoại vi ( vùng II, III). Ngược lại, với những trường hợp bênh xẩy ra ở vùng trung tâm (vùng I) thì tỷ lê thất bại sau điều trị bằng lạnh đông còn rất cao (lên tới 75%) [25]. Từ những năm 1990 laser  quang đông điều trị BVMTĐN được sử dụng ngày một nhiều. Với những ưu thế vượt trội về kỹ thuật cũng như hiệu quả của phương pháp điều trị, laser đã dần thay thế’ lạnh đông trong điều trị BVMTĐN [53]. Nhờ vậy, đã hạ thấp được tỷ lệ mù loà do BVMTĐN gây ra, làm thay đổi hoàn toàn tiên lượng cuộc sống của trẻ đẻ non.

Ở Việt nam, trước khi chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này, tất cả trẻ đẻ non đều chưa được khám sàng lọc để phát hiện sớm bệnh, các biện pháp điều trị cũng chưa được áp dụng, trẻ thường được đưa đến khám khi gia đình phát hiện con mình không nhìn thấy gì hoặc phát hiện con mình có những bất thường ở mắt, khi đó bệnh thường đã ở vào giai đoạn muộn, tất cả các phương pháp điều trị đều không mang lại hiệu quả và thường trẻ phải cam chịu với cả cuộc đời sống trong bóng tối. Trong khi đó, với sự tiến bộ của hồi sức sơ sinh trong những năm gần đây số lượng trẻ đẻ non được cứu sống ngày một nhiều hơn và số trẻ đẻ non có nguy cơ bị mù ngày một tăng. Nếu trẻ không được chủ động khám sàng lọc để phát hiện bệnh và điều trị sớm thì mỗi năm sẽ có hàng trăm trẻ bị mù vĩnh viễn cả hai mắt. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành công trình nghiên cứu này nhằm mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm tổn thương BVMTĐN và tìm hiểu một số yếu tố liên quan

2. Đánh giá kết quả ứng dụng laser quang đông trong điều trị và phân tích mối liên quan giữa tổn thương với kết quả điều trị.

MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan 3

1.1. Lịch sử bênh võng mạc trẻ đẻ non 3

1.2. Bênh sinh của bênh võng mạc trẻ đẻ non 5

1.2.1. Sự phát triển bình thường của mạch máu võng mạc 5

1.2.2. Sự phát triển của mạch máu võng mạc trong BVMTĐN 5

1.2.3. Vai trò oxy và cơ chế bênh sinh của BVMTĐN 6

1.3. Đặc điểm BVMTĐN 7

1.3.1 Đặc điểm về cân nặng khi sinh của trẻ 7

1.3.2. Đặc điểm về tuổi thai khi sinh 9

1.3.3. Đặc điểm tổn thương tại mắt 9

1.4. Một số yếu tố nguy cơ đối với BVMTĐN 22

1.4.1 Thở oxy cao áp 22

1.4.2. Thiếu máu, truyền máu 23

1.4.3. Chủng tộc 23

1.4.4. Cường độ ánh sáng 23

1.4.5. Các yếu tố liên quan khác 23

1.5. Các phương pháp điều trị BVMTĐN 24

1.5.1. Chỉ định điều trị 24

1.5.2. Điều trị BVMTĐN bằng lạnh đông 26

1.5.3. Quang đông điều trị BVMTĐN bằng laser 27

1.5.4. Đai củng mạc 31

1.5.5. Phẫu thuật cắt dịch kính 32

1.6. Tình hình khám và điều trị BVNTĐN tại Việt nam 32

1.7. Đánh giá thị lực ở trẻ chưa biết nói 32

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu 35

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân 35

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35

2.2. Phương pháp nghiên cứu 36

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 3 6

2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 36

2.2.3. Phương tiên nghiên cứu 36

2.2.4. Quy trình nghiên cứu 38

2.2.5. Xử lý và phân tích số liêu 52

2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 52

Chương 3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm bênh nhân 53

3.1.1. Đặc điểm về giới 53

3.1.2. Đặc điểm bênh nhân khám theo cân nặng khi sinh 54

3.1.3. Mối tương quan giữa cân nặng khi sinh với BVMTĐN 55

3.1.4. Đặc điểm bênh nhân theo tuổi thai khi sinh 56

3.1.5. Mối tương quan giữa tuổi thai khi sinh với BVMTĐN 57

3.2. Đặc điểm tổn thương của BVMTĐN 58

3.2.1 Tỷ lê bênh nhân bị bênh và tỷ lê bênh nhân cần điều trị 58

3.2.2. Đặc điểm phân bố bênh giữa hai mắt 58

3.2.3. Đặc điểm tổn thương theo giai đoạn 58

3.2.4. Đặc điểm tổn thương của BVMTĐN theo vùng 60

3.2.5. Đặc điểm BVMTĐN theo phạm vi tổn thương 61

3.2.6. Đặc điểm đối xứng của tổn thương giữa hai mắt 62

3.2.7. Bênh võng mạc (+) 63

3.2.8. Các tổn thương khác 63

3.3. Các yếu tố liên quan 63

3.3.1. Liên quan giữa thở oxy với BVMTĐN 63

3.3.2 Liên quan giữa thiếu máu với BVMTĐN 65

3.3.3. Liên quan giữa số thai khi sinh với BVMTĐN 66

3.4. Đặc điểm bênh nhân cần điều trị 66

3.4.1. Đặc điểm về tuổi thai khi điều trị 66

3.4.2. Đặc điểm tuổi của bênh nhân từ khi sinh đến khi được điều trị 67

3.4.3 Chỉ định điều trị 67

3.4.4. Số lượng xung laser được bắn 68

3.4.5 Điều trị bổ sung 68

3.5. Kết quả điều trị 68

3.5.1 Kết quả điều trị về giải phẫu 68

3.5.2 . Kết quả điều trị về chức năng 73

3.6. Biến chứng 75

3.6.1. Biến chứng sớm 75

3.6.2. Biến chứng muôn 76

Chương 4: Nhận xét – Bàn luận

4.1 Đặc điểm bênh nhân 78

4.1.1 Đặc điểm về giới 78

4.1.2. Đặc điểm bênh nhân theo cân nặng và tuổi thai khi sinh 79

4.2. Đặc điểm tổn thương của BVMTĐN 81

42.1 Tỷ lê bị bênh và tỷ lê cần điều trị 81

4.2.2. Mối liên quan giữa tỷ lê mắc bênh, tỷ lê cần điều trị với

cân nặng và tuổi thai khi sinh 83

4.2.3 Phân bố bênh giữa hai mắt 86

4.2.4. Đặc điểm tổn thương theo giai đoạn 86

4.2.5. Đặc điểm của BVMTĐN theo vùng tổn thương 88

4.2.6. Đặc điểm BVMTĐN theo phạm vi tổn thương 89

4.2.7. Đặc điểm đối xứng của tổn thương giữa hai mắt 90

4.2.8. Bênh võng mạc (+) 90

4.2.9. Các tổn thương khác 91

4.3. Các yếu tố nguy cơ đối với BVMTĐN 92

4.3.1. Mối liên quan giữa thở oxy đối với BVMTĐN 92

4.3.2 Mối liên quan giữa thiếu máu với BVMTĐN 94

4.3.3 Mối liên quan giữa đa thai với BVMTĐN 95

4.4. Đặc điểm bênh nhân có BVMTĐN cần điều trị 95

4.4.1. Tuổi thai khi điều trị 95

4.4.2. Tuổi của bênh nhân từ khi sinh đến khi được điều trị 96

4.4.3 Chỉ định điều trị 97

4.4.4. Số lượng xung laser được bắn 99

4.4.5 Điều trị bổ sung 99

4.5. Kết quả điều trị 100

4.5.1 Kết quả điều trị về giải phẫu 100

4.5.2. Kết quả điều trị về chức năng 107

4.6. Biến chứng 109

4.6.1. Biến chứng sớm 109

4.6.2. Biến chứng muôn 111

Kết luận 115

Đóng góp mới của luận án 117

Hướng nghiên cứu tiếp của luận án 117

Danh mục các bài báo liên quan đến công trình nghiên cứu

đã được công bố 118

Tài liệu tham khảo

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment