Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da. Bệnh tim mạch là nguyên nhân phổ biến nhất gây gây tử vong trên toàn cầu, nghiên cứu gánh nặng bệnh toàn cầu năm 2013, ước tính rằng bệnh tim mạch làm 17,3 triệu ca tử vong, chiếm 31,5% tổng số ca tử vong và 45% tổng số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm và gây ra cái chết sớm cho hơn 1,4 triệu người trước 75 tuổi khắp Châu Âu [1]. Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang phát triển. Theo thống kê của Hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2014, nhồi máu cơ tim mới mắc hàng năm là 525.000 trường hợp [2] và cứ 60 giây có một người chết vì nhồi máu cơ tim [3]. Nghiên cứu tại 30 nước Châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trong khoảng 44-142/100 nghìn dân. Tỷ lệ tử vong tại viện dao động từ 4,2% – 13,5% và tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% – 8% [4]. Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đã tăng từ 2% (năm 2001) tới 7% (năm 2007) [5]. Ở bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 có 1538 trường hợp nhập viện điều trị hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong [6]. Vì vậy các nghiên cứu chỉ ra rằng việc khôi phục nhanh chóng dòng chảy cho nhánh động mạch vành bị hẹp hoặc tắc là yếu tố tiên quyết xác định khả năng sống trước mắt cũng như lâu dài cho bệnh nhân [7],[8]. Nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới đã chỉ ra được ưu điểm vượt trội của can thiệp động mạch qua da trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp [9]. Tuy nhiên, tỷ lệ tái hẹp cũng như các biến cố tim mạch sau can thiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ nhất định.
Nhưng việc tiên lượng các biến cố tim mạch cho bệnh nhân sau can thiệp cần dựa vào những yếu tố hay chỉ số nào luôn là một vấn đề khó khăn. Có nhiều thông số và bảng điểm giúp các bác sỹ lâm sàng tiên lượng như: Tình trạng huyết động, mức độ tổn thương động mạch vành, đặc điểm điện tim đồ, tuổi, men tim, điểm như Leamen, chỉ số Zwolle, MAYO, CADILLAC, ACEF, Gensini [10], [11], [12], [13], [14]. Tuy nhiên những thang điểm này cũng có những hạn chế nhất định nên cho đến nay chưa được áp dụng rộng rãi trong lâm sàng.
Thang điểm SYNTAX ra đời năm 2005 kế thừa và phát triển các thang điểm trước đó. Tuy nhiên, thang điểm SYNTAX độc lập với các chỉ số lâm sàng của bệnh nhân. Thang điểm SYNTAX lâm sàng là mô phỏng của thang điểm SYNTAX khi tích hợp thêm các đặc điểm lâm sàng (tuổi, phân suất tống máu, độ thanh thải creatinin huyết thanh) để cải thiện những hạn chế của thang điểm SYNTAX. Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng, khi thêm các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân có thể cải thiện giá trị tiên lượng cho điểm SYNTAX. Điểm SYNTAX lâm sàng cùng với điểm SYNTAX có thể tiên lượng biến cố tim mạch chính sau can thiệp động mạch vành qua da trong thời gian ngắn hạn và cả dài hạn [15],[16].
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào để khảo sát giá trị tiên lượng của hai thang điểm này trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da” với mục tiêu:
1. Đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng.
2. Khảo sát giá trị của thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng trong tiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh mạch vành trên thế giới và ở Việt Nam 3
1.2. Đặc điểm giải phẫu, chức năng động mạch vành 4
1.3. Sinh lý bệnh trong nhồi máu cơ tim cấp 8
1.4. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp 9
1.5. Điều trị nhồi máu cơ tim cấp 10
1.6. Biến chứng trong và sau can thiệp động mạch vành 13
1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp 14
1.7.1. Các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng 14
1.7.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả can thiệp động mạch vành 18
1.8. Các thang điểm theo dõi tiên lượng sau can thiệp động mạch vành 19
1.8.1. Đánh giá tổn thương động mạch vành theo AHA/ACC 1988 19
1.8.2. Thang điểm Leaman 20
1.8.3. Thang điểm TIMI 21
1.8.4. Thang điểm Euro Score 22
1.8.5. Phân loại tổn thương động mạch vành chỗ chia đôi theo Medina 23
1.8.6. Thang điểm SYNTAX 24
1.8.7. Thang điểm SYNTAX lâm sàng 24
1.8.8. Một số biến cố tim mạch chính qua theo dõi sau can thiệp động mạch vành qua da trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. 30
1.9. Tổng quan nghiên cứu thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng 32
1.9.1. Ở Việt Nam 32
1.9.2. Trên thế giới 32
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu 36
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 37
2.2.3. Kỹ thuật chụp và can thiệp động mạch vành 41
2.3. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 52
2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên theo WHO/ESC/AHA/ACC năm 2012 52
2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim trên lâm sàng (phân độ Killip) 52
2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán cho một số biến cố tim mạch chính sau can thiệp 52
2.3.4. Tiêu chuẩn xác định một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch 54
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58
3.1.1. Giới 58
3.1.2. Tuổi 58
3.1.3. Đặc điểm chung về yếu tố nguy cơ 59
3.1.4. Đặc điểm chung về lâm sàng và cận lâm sàng 59
3.1.5. Đặc điểm chung về kết quả can thiệp động mạch vành 61
3.2. Đánh giá tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng 63
3.2.1. Số thân động mạch vành tổn thương và vị trí tổn thương thủ phạm 63
3.2.2. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 64
3.2.3. Đặc điểm chung của tổn thương động mạch vành theo thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng 69
3.3. Khảo sát giá trị của thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng trongtiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da 74
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 94
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu và mối liên quan các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp 94
4.1.1. Giới 94
4.1.2. Tuổi 94
4.1.3. Tiền sử có bệnh lý về tim mạch và các yếu tố nguy cơ liên quan 96
4.1.4. Đặc điểm chung của các yếu tố lâm sàng-cận lâm sàng và giá trị tiên lượng 98
4.1.5. Một số đặc điểm chung trong can thiệp và mức độ dòng chảy động mạch vành trong tiên lượng 101
4.2. Mức độ tổn thương động mạch vành bằng điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 103
4.2.1. Vị trí thủ phạm và số thân tổn thương 103
4.2.2. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 104
4.2.3. Tính chất chung của tổn thương hệ động mạch vành theo điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng 107
4.3. Mối liên quan giữa tử vong và biến cố tim mạch chính với điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng 109
4.3.1. Liên quan điểm SYNTAX với tử vong và biến cố tim mạch chính không tử vong 109
4.3.2. Liên quan điểm SYNTAX lâm sàng với tử vong và biến cố tim mạch chính không tử vong 116
4.3.3. So sánh giá trị tiên lượng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng 121
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 124
KẾT LUẬN 125
KIẾN NGHỊ 127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Quang Toàn, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Oanh Oanh (2019). So sánh giá trị tiên lượng tử vong của điểm Syntax và Syntax lâm sàng trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da. Tạp chí Y học Việt Nam, (1&2): 87-91.
2. Nguyễn Quang Toàn, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Oanh Oanh (2019). Value of the clinical Syntax score for prediction of 1-year mortality in patients with acute myocardiol infarction undergoing percutaneous coronary intervention. Journal of Military Pharmaco – medicine, 44(4): 106-113.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Townsend N., Wilson L., Bhatnagar P., et al. (2016). Cardiovascular disease in Europe: epidemiological update 2016. Eur Heart J., 37(42): 3232-3245.
2. Alan S.G., Dariush M., Veronique L.R., et al. (2014). Statistical update heart disease and stroke statistics-2014 update: A report from the American Heart Assosiation. Circulation., 129: e28-e292.
3. Benjamin E.J, Blaha M.J, Chiuve S.E., et al. (2017). Heart disease and stroke statistics-2017 update: A report from the Amerirecan Heart Association. Circulation, 135(10): e146-e603.
4. Widimsky P., Wijns W., Fajadet J., et al. (2010). European Association for Percutaneous Cardiovascular Interventions. Reperfusion therapy for ST elevation acute myocardial infarction in Europe: description of the current situation in 30 countries. Eur Heart J., 31(8): 943-957.
5. Nguyễn Lân Việt (2014). Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuát bản Y học, Hà Nội, 20-49.
6. Nguyễn Thị Hồng Huệ (2013). Nghiên cứu giá trị NT-PRO-BNP trong nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên. Tạp chí Y học thực hành., 872 (6): 21.
7. Flavio R., William W. (2002). Acute Myocardial Infarction: Reperfusion Treatment. Heart., 88(3): 298-305.
8. Kastrati A., Mehilli J., Nekolla S., et al. (2004). STOPAMI-3 Study Investigators. A randomized trial comparing myocardial salvage achieved by coronary stenting versus balloon angioplasty in patients with acute myocardial infarction considered ineligible for reperfusion therapy. J Am Coll Cardiol., 43(5): 734-741.
9. Park D.W., Yun S.C., Lee S.W., et al. (2008). Long-Term Mortality After Percutaneous Coronary Intervention With Drug-Eluting Stent Implantation Versus Coronary Artery Bypass Surgery for the Treatment of Multivessel Coronary Artery Disease. Circulation., 117(16): 2079-2086.
10. Addala S., Grines C.L., Dixon S.R., et al. (2004). Predicting Mortality in Patients With ST-Elevation Myocardial Infarction Treated With Primary Percutaneous Coronary Intervention (PAMI Risk Score). Am J Cardiol., 93: 629-632.
11. Anderson J.L., Adams C.D., Antman E.M., et al. (2007). ACC/AHA 2007 Guidelines for the management of patients with unstable angina/ non-ST- elevation myocardio infraction. J Am Coll Cardiol., 50(7): e1-e157.
12. De Luca G., Suryapranata H., van’t Hof A.W., et al. (2004). Prognostic assessment of patients with acute myocardial infarction treated with primary angioplasty: implications for early discharge. Circulation., 109(22): 2737-2743.
13. Halkin A., Singh M., Nikolsky E., et al. (2005). Prediction of mortality after primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction: the CADILLAC risk score. J Am Coll Cardiol., 45(9): 1397-1405.
14. Williams B.A., Wright R.S., Murphy J.G., et al. (2006). A new simplified immediate prognostic risk score for patients with acute myocardial infarction. Emerg Med J., 23: 186-192.
15. Garg S., Sarno G., Serruys P.W., et al. (2011). Prediction of 1-year clinical outcomes using the SYNTAX score in patients with acute ST-segment elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention: a substudy of the STRATEGY (Single High-Dose Bolus Tirofiban and Sirolimus-Eluting Stent Versus Abciximab and Bare-Metal Stent in Acute Myocardial Infarction) and MULTISTRATEGY (Multicenter Evaluation of Single High-Dose Bolus Tirofiban Versus Abciximab With Sirolimus-Eluting Stent or Bare-Metal Stent in Acute Myocardial Infarction Study) trials. JACC Cardiovasc Interv., 4(1): 66-75.
16. Scherff F., Vassalli G., Surder D., et al. (2011). The SYNTAX score predicts early mortality risk in the elderly with acute coronary syndrome having primary PCI. J Invasive Cardiol., 23(12): 505-510.
17. Ibanez B., James S., Agewall S., et al. (2018). 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC). European Heart Journal., 39(2): 119-177.
18. Benjamin E.J., Virani S.S., Callaway C.W., et al. (2018). Heart disease and stroke statistic – 2018 update: A report from the American heart association. Circulation., 137(12): e67-e492.
19. Hà Văn Chiến, Nguyễn Hồng Hạnh (2016). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp điều trị tại bệnh viện tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (75 + 76): 49-55.
20. Netter F.H. (2012). Atlas of Human Anatomy, 6th edition, Elsevier Saunder, Philadenphia: 215-216.
21. Nguyễn Quang Tuấn (2011). Can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp: Phương pháp, kết quả nghiên cứu, hiệu quả và tiên lượng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22. Trịnh Bỉnh Dy (2006). Sinh lý học Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 237-241.
23. Becker R.C., Harrington R.A. (2005). Clinical interventional and investigational thrombocardiology, Taylor & Francis Group, Boca Raton: 198-202.
24. Thygesen K., Alpert J.S, Jaffe A.S., et al. (2012). Third Universal Definition of Myocardial Infarction. Circulation., 126: 2020-2035.
25. Antman E.M., Morrow D.A., McCabe C.H., et al. (2006). Enoxaparin versus unfractionated heparin with fibrinolysis for ST-elevation myocardial infarction. N Engl J Med., 354(14): 1477-1488.
26. Yusuf S., Mehta S.R., Chrolavicius S., et al. (2006). Effects of fondaparinux on mortality and reinfarction in patients with acute ST-segment elevation myocardial infarction: the OASIS-6 randomized trial. JAMA., 295(13): 1519-1530.
27. Kay I.P. et al. (2004). Cardiac Catheterization and Percutaneous Interventions, Taylor & Francis Group, London: 78-87.
28. Ross A., Coyne K., Moreya E., et al. (1998). For the GUSTO I angiographic investigators. Extended mortality benefit of early postinfarction reperfusion. Circulation. 97: 1549-1556.
29. Baim D.S. (2005). Grossman’s Cardiac Catheterization, Angiography and Intervention, 7th edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia: 99-124.
30. Kay I.P. et al. (2004). Cardiac Catheterization and Percutaneous Interventions, Taylor & Francis Group, London: 275-294.
31. Becker R.C., Harrington R.A. (2005). Clinical interventional and investigational thrombocardiology, Taylor & Francis Group, Boca Raton: 397-408.
32. Phạm Mạnh Hùng (2005). Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam., 40: 103-104.
33. Wykrzykowska J.J., Garg S., Onuma Y., et al. (2011). Value of age, creatinine, and ejection fraction (ACEF score) in assessing risk in patients undergoing percutaneous coronary interventions in the ‘All-Comers’ LEADERS trial. Circ Cardiovasc Interv., 4(1): 47-56.
34. Lê Tuyết Hoa và Trương Quốc Cường (2016). Giá trị nồng độ đường huyết lúc nhập viện với tiên lượng tử vong gần ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam., (75+76): 61-69.
35. Kavita K., Sadique P., Shirishi H., et al. (2012). In-hospital outcome of acute myocardial infartion and its correlation with plasma sugar levels. Journal of Indian College of Cardiology., 2(2): 59-63.
36. Lee K.L., Woodlief L.H., Topol E.J., et al. (1995). Predictors of 30-day mortality in the era of reperfusion for acute myocardial infarction. Results from an international trial of 41,021 patients. GUSTO-I Investigators. Circulation., 91(6): 1659-1668.
37. Wu A.H., Parsons L., Every N.R., et al. (2002). Hospital outcomes in patients presenting with congestive heart failure complicating acute myocardial infarction: a report from the Second National Registry of Myocardial Infarction (NRMI-2). J Am Coll Cardiol., 40(8): 1389-1394.
38. Ponikowski P., Voors A.A., Anker S.D., et al. (2016). 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. European Heart Journal., 37(27): 2129-2200.
39. Volpi A., De V.C., Franzosi M.G., et al. (1993). Determinants of 6-month mortality in survivors of myocardial infarction after thrombolysis. Results of the GISSI-2 data base. The Ad Hoc Working Group of the Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell’Infarto Miocardico (GISSI)-2 Data Base. Circulation. 88: 416-429.
40. Galla J.M., Mahaffey K.W., Sapp S.K., et al. (2006). Elevated creatine kinase-MB with normal creatine kinase predicts worse outcomes in patients with acute coronary syndromes: results from 4 large clinical trials. Am Heart J., 151(1): 16-24.
41. Gibson C.M., Murphy S., Menown I.B., et al. (1999). Determinants of coronary blood flow after thrombolytic administration. TIMI Study Group. Thrombolysis in Myocardial Infarction. J Am Coll Cardiol., 34(5): 1403-1412.
42. Barbash G.I., Reiner J., White H.D., et al. (1995). Evaluation of the paradoxic beneficial effects of smoking in patients receving thrombolytic therapy for acute myocardio infarction: Mechanism of the “smoker’s paradox from the GUSTO-I trial. J Am Coll Cardiol., 26(5): 1222-1229.
43. Morishima I., Sone T., Okumura K., et al. (2000). Angiographic no-reflow phenomenon as a predictor of adverse long-term outcome in patients treated with percutaneous transluminal coronary angioplasty for first acute myocardial infarction. J Am Coll Cardiol., 36(3): 1202-1209.
44. Becker R.C., Harrington R.A. (2005). Clinical interventional and investigational thrombocardiology, Taylor & Francis Group, Boca Raton: 235-239.
45. Ryan T.J., Faxon D.P., Gunnar R.M., et al. (1988). Guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplasty: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Assessment of Diagnostic and Therapeutic Cardiovascular Procedures (Subcommittee on Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty). J Am Coll Cardiol., 12(2): 529-545.
46. Leaman D.M., Brower R.W., Meester G.T., et al. (1981). Coronary artery atherosclerosis: severity of the disease, severity of angina pectoris and compromised left ventricular function. Circulation., 63(2): 285-299.
47. Crenshaw B.S., Ward S.R., Granger C.B., et al. (1997). Atrial fibrillation in the setting of acute myocardial infarction: The GUSTO-1 experience. J Am Coll Cardiol., 30(2): 406-413.
48. De Araujo Goncalves P., Ferreira J., Aguiar C., et al. (2005). TIMI, PURSUIT, and GRACE risk scores: sustained prognostic value and interaction with revascularization in NSTE-ACS. Eur Heart J., 26(9): 865-872.
49. Morrow D.A., Antman E.M., Charlesworth A., et al. (2000). TIMI risk score for ST-elevation myocardial infarction: A convenient, bedside, clinical score for risk assessment at presentation: An intravenous nPA for treatment of infarcting myocardium early II trial substudy. Circulation., 102(17): 2031-2037.
50. Antman E.M., Tanasijevic M.J., Thompson B., et al. (1996). Cardiac-specific troponin I levels to predict the risk of mortality in patients with acute coronary syndromes. N Engl J Med., 335(18): 1342-1349.
51. Akar A.R., Kurtcephe M., Sener E., et al. (2011). Validation of the EuroSCORE risk models in Turkish adult cardiac surgical population. Eur J Cardiothorac Surg., 40(3): 730-735.
52. Yap C.H., Reid C., Yii M., et al. (2006). Validation of the EuroSCORE model in Australia. Eur J Cardiothorac Surg., 29(4): 441-446.
53. Medina A., Suarez D.J., Pan M., et al. (2006). A new classification of coronary bifurcation lesions. Rev Esp Cardiol., 59 (2): 183-184.
54. Hueb W., Soares P.R., Gersh B.J., et al. (2004). The medicine, angioplasty, or surgery study(MASS-II): a randomized, controlled clinical trial of three therapeuticstrategies for multivessel coronary artery disease: one-year results. J AmColl Cardiol., 43: 1743-1751.
55. Serruys P.W., Unger F., Sousa J.E., et al. (2001). Arterial Revascularization Therapies StudyGroup. Comparison of coronary-artery bypass surgery and stenting for thetreatment of multivessel disease. N Engl J Med., 344: 1117-1124.
56. Pocock S.J., Henderson R.A., Rickards A.F., et al. (1995). Meta-analysis of ran-domised trials comparing coronary angioplasty with bypass surgery. Lancet., 346: 1184-1189.
57. Hoffman S.N., TenBrook J.A., Wolf M.P., et al. (2003). Meta-analysis of randomized controlled trials comparing coronary arterybypass graft with percutaneous transluminal coronary angioplasty: one- toeight-year outcomes. J Am Coll Cardiol., 41: 1293-1304.
58. Serruys P.W. (2002). ARTS I – the rapamycin eluting stent; ARTS II – the rosyprophecy. Eur Heart J Acute Cardiovasc Care., 23(10): 757-759.
59. Colombo A., Drzewiecki J., Banning A., et al. (2003). TAXUS-II Study Group. Randomized study to assess the effectiveness ofslow- and moderate- release polymer-based paclitaxel-eluting stents forcoronary artery lesions. Circulation., 108(7): 788-794.
60. Sianos G., Morel M.A., Kappetein A.P., et al. (2005). The SYNTAX Score: an angiographic tool gradingthe complexity of coronary artery disease. EuroIntervention., 1(2): 219-227.
61. Goldenberg G., Kornowski R. (2012). Coronary Bypass Surgery versus Percutaneous Coronary Intervention. Interv Cardiol., 4(6): 653-660.
62. http://www.syntax score.com/calculator/start.htm.
63. Rihal C.S., Singh M., Lennon R.J., et al. (2004). Comparison of Mayo Clinic risk score and American College of Cardiology/American Heart Association lesion classification in the prediction of adverse cardiovascular outcome following percutaneous coronary interventions. J Am Coll Cardiol., 44: 357-361.
64. Romagnoli E., Burzotta F., Trani C., et al. (2009). EuroSCORE as predictor of in-hospital mortality after percutaneous coronary intervention. Heart., 95: 43-48.
65. Ranucci M., Castelvecchio S., Menicanti L., et al. (2009). Risk of assessing mortality risk in elective cardiac operations: age, creatinine, ejection fraction, and the law of parsimony. Circulation., 119: 3053-3061.
66. Garg S., Sarno G., Garcia H.M., et al. (2010). A new tool for the risk stratification of patients with complex coronary artery disease. The Clinical SYNTAX Score. Circ Cardiovasc Interv., 3(4): 317-326.
67. Cockcroft D.W., Gault M.H. (1976). Prediction of creatinine clearance from serum creatinine. Nephron., 16(1): 31-41.
68. Bavry A.A., Bhatt D.L. (2009). Acute coronary syndromes in clinical pracetice: Definition, epidenmiology and prognosis. Springer: 1-10.
69. Topol E.J. (2016). Restenosis: Textboook of Inteventional Cardiology. seventh edition. Elsevier Saunder, Philadenphia, 33: 541-551.
70. Alraies M.C., Dannoch F., Tummala R., et al. (2017). Diagnosis and management challenges of in-Stent restenosis in coronary arteries. World J Cardiol, 9(8): 640-651.
71. Nguyễn Quốc Thái và Nguyễn Lân Việt. (2011). Các yếu tố ảnh hưởng tới tái hẹp trong stent sau can thiệp ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Tạp chí y học thực hành, số 3 (755): 81-84.
72. Ozturk D., Celik O., Erturk M., et al. (2016). Utility of the Logistic Clinical Syntax Score in the Prediction of Contrast-Induced Nephropathy After Primary Percutaneous Coronary Intervention. Can J Cardiol., 32(2): 240-246.
73. Fuchs F.C., Ribeiro J.P., Fuchs F.D., et al. (2016). Syntax Score and Major Adverse Cardiac Events in Patients with Suspected Coronary Artery Disease: Results from a Cohort Study in a University-Affiliated Hospital in Southern Brazil. Arq Bras Cardiol., 107(3): 207-215.
74. Wykrzykowska J.J., Garg S., Onuma Y., et al. (2011). Implantation of the biodegradable polymer biolimus-eluting stent in patients with high SYNTAX score is associated with decreased cardiac mortality compared to a permanent polymer sirolimus-eluting stent: two year follow-up results from the “all-comers” LEADERS trial. EuroIntervention., 7(5): 605-613.
75. Salvatore A., Boukhris M., Giubilato S., et al. (2016). Usefulness of SYNTAX score II in complex percutaneous coronary interventions in the setting of acute coronary syndrome. J Saudi Heart Assoc., 28(2): 63-72.
76. Girasis C., Garg S., Raber L., et al. (2011). SYNTAX score and Clinical SYNTAX score as predictors of very long-term clinical outcomes in patients undergoing percutaneous coronary interventions: a substudy of SIRolimus-eluting stent compared with pacliTAXel-eluting stent for coronary revascularization (SIRTAX) trial. Eur Heart J., 32(24): 3115-3127.
77. Vassalli G., d’Angeli I., Scherff F., et al. (2015). Comparison of clinical and angiographic prognostic risk scores in elderly patients presenting with acute coronary syndrome and referred for percutaneous coronary intervention. Swiss Med Wkly., 145: w14049.
78. Burlacu A., Siriopol D., Nistor I., et al. (2017). Clinical SYNTAX Score – a good predictor for renal artery stenosis in acute myocardial infarction patients: analysis from the REN-ACS trial. Arch Med Sci., 13(4): 837-844.
79. Song Y., Gao Z., Tang X., et al. (2017). Usefulness of the SYNTAX score II to validate 2-year outcomes in patients with complex coronary artery disease undergoing percutaneous coronary intervention: A large single-center study. Catheter Cardiovasc Interv., 90(1): 40-47.
80. Steg P.G., James S.K., Badano L.P., et al. (2012). Task Force on the management of ST-segment elevation acute myocardial infarction of the European Society of Cardiology (ESC). Eur Heart J., 33(20): 2569-2619.
81. Lang R.M, Bierig M., Devereux R.B, et al. (2005). Recommendations for chamber quantification: a report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber Quantification Writing Group, developed in conjunction with the European Association of Echocardiography, a branch of the European Society of Cardiology. J Am Soc Echocardiogr., 18(12): 1440-1463.
82. Kay I.P. et al. (2004). Cardiac Catheterization and Percutaneous Interventions, Taylor & Francis Group, London: 142-160.
83. Baim D.S. (2005). Coronary angiography, Grossman’s cardiac catheterization, angiography and intervension, 7th edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia: 188-221.
84. Popma J.J., Bittl J. (2007). Coronary Angiography and Intravascular Ultrasonography, Heart Disaese: 465-508.
85. Phạm Hoàn Tiến (2004). Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng chụp động mạch vành chọn lọc có đối chiếu điện tâm đồ, Luận án tiến sĩ Y học-chuyên ngành Nội khoa, Học viện Quân y, Hà Nội.
86. Keane D., Haase J., Slager C.J., et al. (1995). Comparative Validation of Quantitative Coronary Angiography Systems. Circulation., 91(8): 2174-2183.
87. Yadav M., Palmerini T., Caixeta A., et al. (2013). Prediction of coronary risk by SYNTAX and derived scores: synergy between percutaneous coronary intervention with taxus and cardiac surgery. J Am Coll Cardiol., 62(14): 1219-1230.
88. Garg S., Serruys P.W., Silber S., et al. (2011). The prognostic utility of the SYNTAX score on 1-year outcomes after revascularization with zotarolimus- and everolimus-eluting stents: a substudy of the RESOLUTE All Comers Trial. JACC Cardiovasc Interv., 4(4): 432-441.
89. Safarian H., Alidoosti M., Shafiee A., et al. (2014). The SYNTAX Score Can Predict Major Adverse Cardiac Events Following Percutaneous Coronary Intervention. Heart Views., 15(4): 99-105.
90. Sacco R.L., Kasner S.E., Broderick J.P., et al. (2013). An Updated Definition of Stroke for the 21st Century : A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke., 44: 2064-2089.
91. American Diabetes Association (2010). Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. Diabetes Care., 33(1): S62–S69.
92. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung và cs (2008). Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn. Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, 235-294.
93. Đặng Văn Phước, Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải và cs (2008). Chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu. Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, 476-494.
94. Nguyễn Phú Kháng (2009). Điều trị nội khoa tập 1 (Giáo trình đại học và sau đại học), Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, 139-149.
95. Brener S.J., Alapati V., Chan D., et al. (2018). The SYNTAX II Score Predicts Mortality at 4 Years in Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention. J Invasive Cardiol,. 30(8): 290-294.
96. Vroegindewey M.M., Schuurman A.S., Oemrawsingh R.M., et al. (2018). SYNTAX score II predicts long-term mortality in patients with one- or two-vessel disease. PLoS One., 13(7): e0200076.
97. Farooq V., Vergouwe Y., Genereux P., et al. (2013). Prediction of 1-year mortality in patients with acute coronary syndromes undergoing percutaneous coronary intervention: validation of the logistic clinical SYNTAX (Synergy Between Percutaneous Coronary Interventions With Taxus and Cardiac Surgery) score. JACC Cardiovasc Interv., 6(7): 737-745.
98. Iqbal ., Vergouwe Y., Bourantas C.V., et al. (2014). Predicting 3-year mortality after percutaneous coronary intervention: updated logistic clinical SYNTAX score based on patient-level data from 7 contemporary stent trials. JACC Cardiovasc Interv. 7(5):464-470.
99. Gunaydin Z.Y., Karagoz A., Bektas O., et al. (2016). Comparison of the Framingham risk and SCORE models in predicting the presence and severity of coronary artery disease considering SYNTAX score. Anatol J Cardiol., 16(6): 412-418.
100. Choudhary S. (2017). Association of syntax score with short-term outcomes among acute ST-elevation myocardial infarction patients undergoing primary PCI. Indian Heart J., 69(1): S20-S23.
101. Selvarajah S., Fong A.Y., Selvaraj G., et al. (2012). An Asian validation of the TIMI risk score for ST-segment elevation myocardial infarction. PLoS One, 7 (7): e40249.
102. Sakai K., Nakagawa Y., Kimura T., et al. (2002). Comparison of results of coronary angioplasty for acute myocardial infarction in patients ≥75 years of age versus patients <75 years of age. American Journal of Cardiology., 89(7): 797-800.
103. Hillis L.D., Forman S., Braunwald E., et al. (1990). Risk stratification before thrombolytic therapy in patients with acute myocardial infarction. The Thrombolysis in Myocardial Infarction (TIMI) Phase II Co-Investigators. J Am Coll Cardiol., 16(2): 313-315.
104. Yang C.H., Hsieh M.J., Chen C.C., et al. (2013). The prognostic significance of SYNTAX score after early percutaneous transluminal coronary angioplasty for acute ST elevation myocardial infarction. Heart Lung Circ., 22 (5): 341-345.
105. Garg S., Sarno G., Girasis C., et al. (2011). A patient-level pooled analysis assessing the impact of the SYNTAX (synergy between percutaneous coronary intervention with taxus and cardiac surgery) score on 1-year clinical outcomes in 6,508 patients enrolled in contemporary coronary stent trials. JACC Cardiovasc Interv., 4 (6): 645-653.
106. Boersma E., Pieper K.S., Steyerberg E.W., et al. (2000). Predictors of outcome in patients with acute coronary syndromes without persistent ST-segment elevation. Results from an international trial of 9461 patients. The PURSUIT Investigators. Circulation., 101(22): 2557-2567.
107. Damman P., Woudstra P., Kuijt W.J., et al. (2013). Short- and long-term prognostic value of the TIMI risk score after primary percutaneous coronary intervention for ST-segment elevation myocardial infarction. J Interv Cardiol., 26 (1): 8-13.
108. Shiraishi J., Kohno Y., Nakamura T., et al. (2014). Predictors of in-hospital outcomes after primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction in patients with a high Killip class. Intern Med., 53(9): 933-939.
109. Tsai T.H., Chua S., Hussein H., et al. (2011). Outcomes of patients with Killip class III acute myocardial infarction after primary percutaneous coronary intervention. Crit Care Med., 39(3): 436-442.
110. Viana-Tejedor A., Lopez De Sa E., Pena-Conde L., et al. (2009). Do patients with ST segment elevation myocardial infarction in Killip class I need intensive cardiac care after a successful primary percutaneous intervention?. Acute Card Care., 11(4): 243-246.
111. Rencuzogullari I., Cagdas M., Karakoyun S., et al. (2018). Association of Syntax Score II with Contrast-induced Nephropathy and Hemodialysis Requirement in Patients with ST Segment Elevation Myocardial Infarction Undergoing Primary Percutaneous Coronary Intervention. Korean Circ J., 48(1): 59-70.
112. Tarasov R.S., Ganiukov V.I., Shilov A.A., et al. (2012). [Prognostic value of SYNTAX score for outcomes and revascularization strategy choice in ST-segment elevation myocardial infarction patients with multivessel coronary artery disease]. Ter Arkh., 84(9): 17-21.
113. Naber C.K., Mehta R.H., Jünger C., et al. (2009). Impact of admission blood glucose on outcomes of nondiabetic patients with acute ST-elevation myocardial infarction (from the German Acute Coronary Syndromes [ACOS] Registry). Am J Cardiol., 103(5): 583-587.
114. Sinnaeve P.R., Steg P.G., Fox K.A., et al. (2009). Association of elevated fasting glucose with increased short-term and 6-month mortality in ST-segment elevation and non-ST-segment elevation acute coronary syndromes: the Global Registry of Acute Coronary Events. Arch Intern Med., 169(4): 402-409.
115. Kosiborod M., Inzucchi S.E., Krumholz H.M., et al. (2008). Glucometrics in patients hospitalized with acute myocardial infarction: defining the optimal outcomes-based measure of risk. Circulation., 117(8): 1018-1027.
116. Nienhuis M.B., Ottervanger J.P., de Boer M.J., et al. (2008). Prognostic importance of creatine kinase and creatine kinase-MB after primary percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infarction. Am Heart J., 155(4): 673-679.
117. Bagai A., Schulte P.J., Granger C.B., et al. (2014). Prognostic implications of creatine kinase–MB measurements in ST-segment elevation myocardial infarction patients treated with primary percutaneous coronary intervention. American Heart Journal., 168(4): 503-511.
118. Savonitto S., Granger C.B., Ardissino D., et al. (2002). The prognostic value of creatine kinase elevations extends across the whole spectrum of acute coronary syndromes. J Am Coll Cardiol., 39(1): 22-29.
119. Anavekar N.S., McMurray J.J., Velazquez E.J., et al. (2004). Relation between renal dysfunction and cardiovascular outcomes after myocardial infarction. N Engl J Med., 351(13): 1285-1295.
120. Ayca B., Akin F., Celik O., et al. (2014). Does SYNTAX score predict in-hospital outcomes in patients with ST elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention?. Kardiol Pol., 72(9): 806-813.
121. Haager P.K., Christott P., Heussen N., et al. (2003). Prediction of clinical outcome after mechanical revascularization inacute myocardial infarction by markers of myocardial reperfusion. J Am Coll Cardiol., 41(4): 532-538.
122. Magro M., Nauta S.T., Simsek C., et al. (2012). Usefulness of the SYNTAX score to predict “no reflow” in patients treated with primary percutaneous coronary intervention for ST-segment elevation myocardial infarction. Am J Cardiol., 109(5): 601-606.
123. Zeymer U., Huber K., Fu Y., et al. (2012). Impact of TIMI 3 patency before primary percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infarction on clinical outcome: results from the ASSENT-4 PCI study. Eur Heart J Acute Cardiovasc Care., 1(2): 136-142.
124. Kurniawan E., Ding F.H., Zhang Q., et al. (2016). Predictive value of SYNTAX score II for clinical outcomes in octogenarian undergoing percutaneous coronary intervention. J Geriatr Cardiol., 13(9): 733-739.
125. Kim Y.H., Park D.W., Kim W.J., et al. (2010). Validation of SYNTAX (Synergy between PCI with Taxus and Cardiac Surgery) score for prediction of outcomes after unprotected left main coronary revascularization. JACC Cardiovasc Interv., 3(6): 612-623.
126. Magro M., Nauta S., Simsek C., et al. (2011). Value of the SYNTAX score in patients treated by primary percutaneous coronary intervention for acute ST-elevation myocardial infarction: The MI SYNTAXscore study. Am Heart J., 161(4): 771-781.
127. Magro M., Raber L., Heg D., et al. (2014). The MI SYNTAX score for risk stratification in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention for treatment of acute myocardial infarction: a substudy of the COMFORTABLE AMI trial. Int J Cardiol., 175(2): 314-322.
128. Palmerini T., Genereux P., Caixeta A., et al. (2011), “Prognostic value of the SYNTAX score in patients with acute coronary syndromes undergoing percutaneous coronary intervention: analysis from the ACUITY (Acute Catheterization and Urgent Intervention Triage StrategY) trial. J Am Coll Cardiol., 57(24): 2389-2397.
129. Kul S., Akgul O., Uyarel H., et al. (2012). High SYNTAX score predicts worse in-hospital clinical outcomes in patients undergoing primary angioplasty for acute myocardial infarction. Coron Artery Dis., 23(8): 542-548.
130. Karabag Y., Cagdas M., Rencuzogullari I., et al. (2018). Comparison of SYNTAX score II efficacy with SYNTAX score and TIMI risk score for predicting in-hospital and long-term mortality in patients with ST segment elevation myocardial infarction. Int J Cardiovasc Imaging., 34(8): 1165-1175.
131. Khan R., Al-Hawwas M., Hatem R., et al. (2016). Prognostic impact of the residual SYNTAX score on in-hospital outcomes in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention. Catheter Cardiovasc Interv., 88(5): 740-747.
132. Yang C.H., Hsieh M.J, Chen C.C., et al. (2012). SYNTAX score: an independent predictor of long-term cardiac mortality in patients with acute ST-elevation myocardial infarction. Coron Artery Dis., 23(7): 445-449.
133. Akgun T., Oduncu V., Bitigen A., et al. (2015). Baseline SYNTAX score and long-term outcome in patients with ST-segment elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention. Clin Appl Thromb Hemost., 21(8): 712-719.
134. Capodanno D., Di Salvo M.E., Cincotta G., et al. (2009). Usefulness of the SYNTAX score for predicting clinical outcome after percutaneous coronary intervention of unprotected left main coronary artery disease. Circ Cardiovasc Interv., 2(4): 302-308.
135. Wykrzykowska J.J., Garg S., Girasis C., et al. (2010). Value of the SYNTAX score for risk assessment in the all-comers population of the randomized multicenter LEADERS (Limus Eluted from A Durable versus ERodable Stent coating) trial. J Am Coll Cardiol., 56(4): 272-277.
136. Nagashima Y., Iijima R., Nakamura M., et al. (2015). Utility of the SYNTAX score in predicting outcomes after coronary intervention for chronic total occlusion. Herz., 40(8): 1090-1096.
137. Wang J., Guan C.D., Yuan J.S., et al. (2018). [Prognostic value of SYNTAX score on 1 year outcome in patients underwent percutaneous coronary intervention]. Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi., 46(4): 267-273.
138. Bundhun P.K., Sookharee Y., Bholee A., et al. (2017). Application of the SYNTAX score in interventional cardiology: A systematic review and meta-analysis. Medicine (Baltimore)., 96(28): e7410.
139. Jou Y.L., Lu T.M., Chen Y.H., et al. (2012). Comparison of the predictive value of EURO score, SYNTAX score and Clinical SYNTAX score for outcome of patients undergoing percutaneous coronary intervention for unprotected left main coronary artery disease. Catheter Cardiovasc Interv., 80(2): 222-230.
140. Brener S.J., Prasad A.J., Abdula R., et al. (2011). Relationship between the angiographically derived SYNTAX score and outcomes in high-risk patients undergoing percutaneous coronary intervention. J Invasive Cardiol., 23(2): 66-69.
141. Tandjung K., Lam M.K., Sen H., et al. (2016). Value of the SYNTAX score for periprocedural myocardial infarction according to WHO and the third universal definition of myocardial infarction: insights from the TWENTE trial. EuroIntervention., 12(4): 431-440.
142. Yadav M., Genereux P., Palmerini T., et al. (2015). SYNTAX score and the risk of stent thrombosis after percutaneous coronary intervention in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes: an ACUITY trial substudy. Catheter Cardiovasc Interv., 85(1): 1-10.
143. Ikeno F., Brooks M.M., Nakagawa K., et al. (2017). SYNTAX Score and Long-Term Outcomes: The BARI-2D Trial. J Am Coll Cardiol., 69(4): 395-403.
144. Cetinkal G., Dogan S.M., Kocas C., et al. (2016). The value of the Clinical SYNTAX Score in predicting long-term prognosis in patients with ST-segment elevation myocardial infarction who have undergone primary percutaneous coronary intervention. Coron Artery Dis., 27(2): 135-142.
145. He C., Song Y., Wang C.S., et al. (2017). Prognostic Value of the Clinical SYNTAX Score on 2-Year Outcomes in Patients With Acute Coronary Syndrome Who Underwent Percutaneous Coronary Intervention. Am J Cardiol., 119(10): 1493-1499.
146. Campos C.M., Stanetic B.M., Farooq V., et al. (2015). Risk stratification in 3-vessel coronary artery disease: Applying the SYNTAX Score II in the Heart Team Discussion of the SYNTAX II trial. Catheter Cardiovasc Interv., 86(6): E229-38.
147. Pyxaras S.A., Mangiacapra F., Wijns W., et al. (2014). ACEF and clinical SYNTAX score in the risk stratification of patients with heavily calcified coronary stenosis undergoing rotational atherectomy with stent implantation. Catheter Cardiovasc Interv., 83(7): 1067-1073.
148. Gao Y.C., Yu X.P., He J.Q., et al. (2012). [The value of SYNTAX score in predicting outcome patients undergoing percutaneous coronary intervention]. Zhonghua Nei Ke Za Zhi., 51(1): 31-33.
149. Hara H., Aoki J., Tanabe K., et al. (2013). Impact of the clinical syntax score on 5-year clinical outcomes after sirolimus-eluting stents implantation. Cardiovasc Interv Ther., 28(3): 258-266.
150. Capodanno D. (2012). Lost in calculation: the clinical SYNTAX score goes logistic. Eur Heart J., 33(24): 3008-3010.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com