Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay.Chóp xoay là phần gân hội tụ của bốn gân cơ: trên gai, dưới gai, tròn bé và dưới vai. Chóp xoay bám vào phần chỏm xương cánh tay, gần mấu động lớn có tác dụng giữ vững và làm điểm tựa cho dạng vai. Khi bị rách chóp xoay sẽ gây đau vùng vai, mất vững khớp vai, giảm chức năng khớp vai và hạn chế các động tác của cánh tay.
Tổn thương rách chóp xoay (RCX) hay gặp trong các chấn thương vùng vai do nhiều nguyên nhân, bệnh tiến triển từ từ, lặng lẽ, tăng dần theo tuổi (tỷ lệ rách chóp xoay từ 25-50% ở những bệnh nhân 60 đến 80 tuổi)[1]. Theo thống kê ở Mỹ có khoảng 17 triệu người rách chóp xoay nếu không điều trị có nguy cơ tàn phế [2]. Bệnh lý này chiếm tới trên 4,5 triệu lượt khám hằng năm và trên 75 ngàn bệnh nhân phẫu thuật điều trị chóp xoay mỗi năm ở Mỹ. 

Tình trạngtổn thương chóp xoay có thể được đánh giá bằng siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT-Scanner) và chụp cộng hưởng từ (CHT) [3], [4], [5]. Trong đó, chụp cộng hưởng từ là phương pháp không xâm lấn cho phép quan sát được toàn bộ chóp xoay cũng như các tổn thương chóp xoay một cách chính xác, thường sử dụng trong đánh giá chóp xoay trước và sau mổ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khả năng chẩn đoán của cộng hưởng từtrước mổ chưa được nghiên cứu đầy đủ, những yếu tố: độ rộng vết rách, mức độ co rút, độ thoái hóa mỡ… có giá trị tiên lượng về khả năng lành gân chưa chỉ ra rõ ràng. 
Có nhiều phương pháp điều trị rách chóp xoay, phụ thuộc vào giai đoạn tổn thương, tình trạng và mức độ hoạt động thể lực của bệnh nhân.Điều trị bảo tồn bằng thuốc, vật lý trị liệu, tiêm Corticoid vào khoang dưới mỏm cùng vai áp dụng cho rách bán phần nhỏ hoặc rách mạn tính ở người già, rách không thể sửa được, có thoái hóa gân cơ rõ. Điều trị phẫu thuật khâu vết rách chóp xoay ở bệnh nhân (BN) còn khả năng lành gân. Các phương pháp: mổ mở, mổ với đường mổ nhỏ có hỗ trợ nội soi và mổ hoàn toàn qua nội soi… Trong đó, mổ qua nội soi có thời gian nằm viện ngắn, thời gian đau sau mổ ngắn, tập vận động phục hồi chức năng tốt[6].Đây là phương pháp cho phép chẩn đoán, đánh giá, tiếp cận và khâu vết rách chóp xoay. Tuy nhiên, vẫn có có nguy cơ không lành gân cao ở những bệnh nhân cao tuổi, rách mạn tính.
Mục tiêu điều trị khâu chóp xoay là khâu phục hồi gân rách và loại trừ nguyên nhân bên ngoài chèn ép chóp xoay, giảm đau và phục hồi chức năng, điều này đạt được khi gân lành tốt.Lành gân chóp xoay được đánh giá bằng chụp cộng hưởng từ sau mổ. Có nhiều hệ thống phân loại lành gân sau mổ trên cộng hưởng từ, trong đó phân loại của Sugaya không chỉ bao gồm kích thước vết rách mà còn cường độ tín hiệu bên trong vết rách. Hệ thống này được sử dụng nhiều nhất, là hệ thống tin cậy nhất, đã được dùng trong 33 nghiên cứu [5], [7]. 
Tại Việt Nam, việc chẩn đoán và điều trị rách chóp xoay trong những năm gần đây có nhiều bước đổi mới, Tăng Hà Nam Anh(2014)[8] trong luận án tiến sĩ đánh giá 144 bệnh nhânrách chóp xoay khâu hoàn toàn qua nội soi có kết quả tốt và rất tốt 93,06%. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào thực hiện một cách toàn diện đánh giá các yếu tố trên phim cộng hưởng từrách chóp xoay trước mổ, sau mổ với số lượng bệnh nhân lớn cũng như theo dõi diễn biến phục hồi chức năng khớp vai sau mổ.
Để có một nghiên cứu toàn diện về bệnh lý rách chóp xoay, đánh giá sự lành gân chóp xoay bằng cộng hưởng từ sau mổ và kết quả  phẫu thuật nội soi khâu vết rách chóp xoay, diễn biến chức năng khớp vai sau mổ và sự hài lòng của Bệnh Nhân, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết quả phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay” với hai mục tiêu:
1. Xác định những đặc điểm tổn thương rách chóp xoay qua hình ảnh cộng hưởng từ, nội soi và giá trị của chúng trong tiên lượng kết quả sau phẫu thuật. 
2. Đánh giá điều trị rách chóp xoay bằng nội soi và xác định các yếu tố ảnh hưởng.

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CHÓP XOAY LIÊN QUAN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ    3
1.1.1.  Đặc điểm giải phẫu chóp xoay    3
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu thành phần xung quanh liên quan với chóp xoay    7
1.1.3. Hệ thống mạch máu vùng khớp vai    10
1.1.4. Thần kinh chi phối chóp xoay    10
1.1.5. Chức năng chóp xoay    11
1.2. NGUYÊN NHÂN, BỆNH SINH, PHÂN LOẠI RÁCH CHÓP XOAY    13
1.2.1. Nguyên nhân rách chóp xoay    13
1.2.2. Phân loại rách chóp xoay    14
1.3. SỰ LIỀN GÂN CHÓP XOAY VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LIỀN GÂN SAU PHẪU THUẬT    16
1.3.1. Sinh lý liền gân    16
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền gân sau phẫu thuật    17
1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA RÁCH CHÓP XOAY    18
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng rách chóp xoay    18
1.4.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong đánh giá tổn thương rách chóp xoay    23
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY    32
1.5.1. Điều trị bảo tồn    32
1.5.2. Điều trị phẫu thuật    33
1.6. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT RÁCH CHÓP XOAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM    36
1.6.1. Trên thế giới    36
1.6.2. Ở Việt Nam    38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu    40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    40
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    40
2.2.2. Nội dung nghiên cứu    41
2.3. QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU    57
2.3.1. Lập hồ sơ bệnh án nghiên cứu    57
2.3.2. Thu thập thông tin    57
2.3.3. Lập phiếu đánh giá kết quả điều trị    57
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    58
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU    59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    60
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    60
3.1.1. Tuổi và giới    60
3.1.2. Tay tổn thương liên quan với tay thuận    60
3.1.3. Nguyên nhân rách chóp xoay    61
3.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG CHÓP XOAY TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ NỘI SOI KHỚP VAI    61
3.2.1. Phân loại rách chóp xoay trên phim cộng hưởng từ và nội soi    61
3.2.2. Đặc điểm tổn thương theo từng loại trên cộng hưởng từ và nội soi    62
3.3.  ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI    64
3.3.1. Thời gian phẫu thuật nội soi    64
3.3.2. Kỹ thuật xử trí tổn thương rách chóp xoay trong nội soi    64
3.3.3. Xử trí các thương tổn kết hợp trong mổ nội soi    65
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI    65
3.4.1. Kết quả gần    65
3.4.2. Kết quả xa    66
3.5. KẾT QUẢ TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ CHÓP XOAY SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU CHÓP XOAY    70
3.5.1. Thay đổi kích thước vết rách chóp xoay trước và sau mổ trên cộng hưởng từ    70
3.5.2. Đánh giá mức độ lành gân sau mổ trên phim chụp cộng hưởng từ theo phân loại của Sugaya    70
3.5.3. Nhận xét các bệnh nhân không lành gân sau mổ nội soi khâu rách chóp xoay    73
3.5.4. Đánh giá phân loại thoái hóa mỡ trước và sau mổ    75
3.6. PHÂN TÍCH YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    80
3.6.1. Kết quả cải thiện chức năng khớp vai theo tuổi    81
3.6.2. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ theo giới    82
3.6.3. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ theo rách toàn phần hay bán phần chóp xoay    83
3.6.4. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ giữa hai nhóm bệnh nhân khâu chóp xoay rách một hàng và hai hàng    84
3.6.5. Kết quả chức năng  khớp vai và các thương tổn đi kèm    85
3.7. TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU CHÓP XOAY    87
3.7.1.Tai biến trong mổ    87
3.7.2.  Biến chứng gần    87
3.7.3. Biến chứng xa    87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    88
4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    88
4.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG CHÓP XOAY TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ NỘI SOI KHỚP VAI    89
4.2.1. Tỷ lệ  các loại RCX trên phim cộng hưởng từ và nội soi khớp vai    89
4.2.2. Nhận xét đặc điểm tổn thương rách chóp xoay trên cộng hưởng từ, nội soi    90
4.3. PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY    92
4.3.1. Thời gian phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay    92
4.3.2. Các kỹ thuật xử trí tổn thương rách chóp xoay trong phẫu thuật nội soi khớp vai    93
4.3.3. Xử trí các thương tổn phối hợp    94
4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG  PHẪU THUẬT NỘI SOI    94
4.4.1. Kết quả gần    94
4.4.2. Kết quả xa    95
4.5. ĐẶC ĐIỂM CỘNG HƯỞNG TỪ CHÓP XOAY SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU GÂN RÁCH > 6 THÁNG    98
4.5.1. Kích thước rách chóp xoay trên phim chụp cộng hưởng từ trước và sau mổ (> 6 tháng)    98
4.5.2. Đánh giá mức độ lành gân sau mổ trên phim chụp cộng hưởng từ theo phân loại của Sugaya    98
4.5.3. Giá trị hình ảnh trên phim chụp cộng hưởng từ trong đánh giá các trường hợp không lành gân chóp xoay    102
4.5.4. Đánh giá phân loại thoái hóa mỡ trước và sau mổ    103
4.6. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    107
4.6.1. Kết quả cải thiện chức năng khớp vai theo tuổi    107
4.6.2. Kết quả cải thiện chức năng khớp vai theo giới    108
4.6.3. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ theo rách toàn phần hay bán phần chóp xoay.    110
4.6.4. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ giữa hai nhóm bệnh nhân khâu rách chóp xoay một hàng và hai hàng    111
4.6.5. Kết quả cải thiện chức năng khớp vai theo các thương tổn kèm theo    112
4.7. TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU CHÓP XOAY    115
4.7.1. Trong mổ    115
4.7.2. Biến chứng gần    116
4.7.3. Biến chứng xa    117
KẾT LUẬN    119
KIẾN NGHỊ    121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN    122
TÀI LIỆU THAM KHẢO    123
PHỤ LỤC 

    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.          Phan Đình Mừng, Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh(2019). Nhận xét đặc điểm tổn thương chóp xoay trên chụp cộng hưởng từ đối chiếu với nội soi khớp vai. Tạp chí Y Dược Học Quân Sự ., 44(6): 69-72.
2.        Phan Dinh Mung, Tran Dinh Chien, Pham Dang Ninh(2018). Results of the functional shoulder after arthroscopic rotator cuff reconstruction in 175 Military Hospital. Journal of Military Pharmaco-medicine., 43(7):165-171.


 
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Tashjian R.Z. (2012). Epidemiology, Natural History, and Indications for Treatment of Rotator Cuff Tears. Clin. Sports Med., 31(4): 589–604.
2.    Oh J.H., Bong J.J., Michelle H.M. (2011). Does a Critical Rotator Cuff Tear Stage Exist? A Biomechanical Study of Rotator Cuff Tear Progression in Human Cadaver Shoulders Joo. J Bone Jt. Surg Am., 93: 2100–2109.
3.    Meyer M., Klouche S., Rousselin B., et al. (2012). Does arthroscopic rotator cuff repair actually heal? Anatomic evaluation with magnetic resonance arthrography at minimum 2 years follow-up. J. Shoulder Elb. Surg.,21(4): 531–536.
4.    Yoshida M. (2018). Post-operative rotator cuff integrity, based on Sugaya’s classification, can reflect abduction muscle strength of the shoulder. Knee Surgery, Sport. Traumatol. Arthrosc., 26(1):161–168.
5.    Saccomanno M.F., Cazzato G., Fodale M., et al. (2015). Magnetic resonance imaging criteria for the assessment of the rotator cuff after repair: a systematic review. Knee Surgery, Sport. Traumatol. Arthrosc., 23(2):423–442.
6.    Ruotolo C., Nottage W.M., (2002). Surgical and Nonsurgical Management of Rotator Cuff Tears. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 18(5):527–531.
7.    Malavolta E.A. (2016). Serial structural MRI evaluation of arthroscopy rotator cuff repair: Does Sugaya’s classification correlate with the postoperative clinical outcomes?. Arch. Orthop. Trauma Surg., 136(6): 791–797.

8.    Tăng Hà Nam Anh (2014).Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
9.    Mochizuki T. (2009). Humeral Insertion of the Supraspinatus and Infraspinatus. New Anatomical Findings Regarding the Footprint of the Rotator Cuff. J. Bone Jt. Surgery-American Vol., vol. 91, no. Suppl 2, 1–7.
10.        DeFranco M.J.O., Cole B.J. (2009) Current Perspectives on Rotator Cuff Anatomy. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 25(3): 305–320.
11.        Netter F.H.[Nguyễn Quang Quyền dịch] (2017). Vai và nách. In: Netter F.H. Atlas giải phẫu người. lần thứ 6, Nhà xuất bản y học, TP.HCM, 396-403. 
12.        Roh M.S., Wang V.M., April E.W., et al. (2000). Anterior and posterior musculotendinous anatomy of the supraspinatus. J. Shoulder Elb. Surg., 9(50): 436–440.
13.        Chapman M.W., (2001). Disorders of the Rotator Cuff. In: Chapman’s Orthopaedic Surgery, 3rd ed, Lippincott Williams & Wilkins, California, 2120-2138.
14.        Kato A., Nimura A., Yamaguchi K., et al. (2012). An anatomical study of the transverse part of the infraspinatus muscle that is closely related with the supraspinatus muscle. Surgical and Radiologic Anatomy., 34(3): 257–265.
15.        Minagawa H. (1998). Humeral attachment of the supraspinatus and infraspinatus tendons: An anatomic study. Arthroscopy., 14(3):  302–306.
16.        Clark J.M., Harryman D.T. (1992). Tendons, ligaments, and capsule of the rotator cuff. Gross and microscopic anatomy. J. Bone Joint Surg. Am., 745: 713–725.

17.        Mochizuki T., Sugaya H., Mari U., et al. (2008). Humeral Insertion of the Supraspinatus and Infraspinatus New Anatomical Findings Regarding the Footprint of the Rotator Cuff . J Bone Joint Surg Am., 90: 962–969.
18.        Curtis A.S., BurBank K.M., Tierney J.J., et al. (2006) The insertional footprint of the rotator cuff: An anatomic study. Arthroscopy., 22(6):603–609.
19.        Ruotolo C., Fow J. E., Nottage W. M., et al. (2004). The Supraspinatus Footprint: An Anatomic Study of the Supraspinatus Insertion. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 20(3):246–249.
20.        Dugas J.R., Campbell D.A., Warren RF., et al. (2002). Anatomy and dimensions of rotator cuff insertions. J. Shoulder Elb. Surg.,11(5):498–503.
21.        Lumsdaine W., Smith A., Walker R.G., et al. (2015). Morphology of the humeral insertion of the supraspinatus and infraspinatus tendons: Application to rotator cuff repair. Clin. Anat., 28(6):767–773.  
22.         Ide J., Tokiyoshi A., Hirose J., et al. (2008). An Anatomic Study of the Subscapularis Insertion to the Humerus: The Subscapularis Footprint. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 24(7):749–753.
23.         Kask K., Kolts I., Lubienski A., et al. (2008). Magnetic resonance imaging and correlative gross anatomy of the ligamentum semicirculare humeri (rotator cable).Clin. Anat., 21(5): 420–426.
24.        Lo I. K. Y., Burkhart S. S. (2003). Current Concepts in Arthroscopic Rotator Cuff Repair.  Am. J. Sports Med., 31(2): 308–324.
25.        Miller M. D. and Cole S. B. (2004).Rotator Cuff: Diagnosis and Decision Making. In:Textbook of Arthroscopy, 1st ed. Elsevier Inc, Philadelphia, Pennsylvania, 203-215.
26.        Lindblom K. (1939) On pathogenesis of ruptures of the tendon aponeurosis of the shoulder joint. Acta radiol., 20(6): 563–577. 
27.        Rathbun J.B. (1970). The microvascular pattern of the rotator cuff. J Bone Jt. Surg., 52B: 540–553.
28.        Moseley H., Goldie I. (1963). The arterial pattern of the rotator cuff of the shoulder. J. Bone Jt. Surg., 45(4): 780–789. 
29.        Lo I.K.Y., Burkhart S.S. (2002). Biomechanical principles of arthroscopic repair of the rotator cuff. Oper. Tech. Orthop., 12(3): 140–155. 
30.        Maffulli N., Longo U.G., Berton A., et al. (2011). Biological Factors in the Pathogenesis of Rotator Cuff Tears. Sports Med. Arthrosc., 19(3):194–201. 
31.        Lorbach O., Tompkins M., Anagnostakos K., et al. (2013). Pathogenesis of Rotator Cuff Tears, Implications on Treatment. Sport Inj., 1–14.
32.        Nikola Č.N.M., Klobučar H. (2014). 35- Rotator cuff injury Ozljede rotatorne manšete Nikola.  AKROMION – Spec. Hosp. Orthop. Surgery, Krapin. Toplice, Croat., 51(1):7–17.
33.        Habermeyer P., Magosch P., Lichtenberg S., et al. (2006). Classifications and scores of the shoulder. Classifications and Scores of the Shoulder. 1–297.
34.        Ellman H. (1990). Diagnosis and treatment of incomplete rotator cuff tears. Clinical orthopaedics and related research., (254): 64–74. 
35.        Goutallier D., Postel J.M., Gleyze P., et al. (2003). Influence of cuff muscle fatty degeneration on anatomic and functional outcomes after simple suture of full-thickness tears. J. Shoulder Elb. Surg., 12(6): 550–554.
36.        Edwards G.W., Sara N.L., Sean L.T., et al. (2011). Biologic and Pharmacologic Augmentation of Rotator Cuff Repairs. J Am Acad Orthop Surg, 9(10): 583–589.
37.        Boileau P., Brassart N., Watkinson D.J., et al. (2005). Arthroscopic repair of full-thickness tears of the supraspinatus: Does the tendon really heal?. J. Bone Jt. Surg. – Ser. A., 87(6): 1229–1240.
38.        Cho N.S., Lee B.G., Rhee Y.G. (2011). The American Journal of Sports Medicine Arthroscopic Rotator Cuff Repair Using a Suture Bridge Technique. Am J Sports Med, 39(10): 2108-2116.
39.        Thomazeau H., Boukobza E., Morcet N., et al. (1997). Prediction of rotator cuff repair results by magnetic resonance imaging. Clin Orthop Relat Res, 344: 275–283.
40.        Tennent T.D., Beach W.R., Meyers J.F., et al. (2003). A review of the special tests associated with shoulder examination. Part I: the rotator cuff tests. Am. J. Sports Med., 31(1):154–160.
41.        Mullendore S.T. (2015).Physical Examination of the Shoulder.In: Physical Examination of the Shoulder and Axilla Scapular Dyskinesis, Second Edi. Elsevier Inc, Philadenphia, 80-89.. 
42.        Canale S.T. and Beaty J.H. (2007). Shoulder and Elbow Injuries. In:  Campbellʼs Operative Orthopaedics. 11th ed. Elsevier Inc, Philadenphia, 2601-2625.
43.        Barth J. R.H., Burkhart S.S., De Bee J.F., et al. ( 2006). The Bear-Hug Test: A New and Sensitive Test for Diagnosing a Subscapularis Tear. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 22(10):1076–1084.
44.        Evancho A.M. (1988). MR imaging diagnosis of rotator cuff tears. AJR. Am. J. Roentgenol., 151(4): 751–754.
45.        Burk D.L. (1989). Rotator cuff tears: prospective comparison of MR imaging with arthrography, sonography, and surgery. AJR. Am. J. Roentgenol., 153(1): 87–92.
46.        Resnick R.M., Resnick D. (1993). Magnetic resonance-imaging studies of the shoulder. Diagnosis of lesions of the rotator cuff. J Bone Jt. Surg Am, 75–A(8): 1244–1253.
47.        Stetson W.B., (2005). The Use of Magnetic Resonance Arthrograph to Detect Partial-Thickness Rotator Cuff Tears.  J. Bone Jt. Surg., 87 (suppl_2): 81-88.
48.        Juerg H.S., Kursunoglu B., Karzel P., et al. (1992). Arthrography In 36 Patients versus with Standard Confirmation. Musculoskelet. Radiol., 182:431–436.
49.        Chun K.A., Kim M.S., Kim Y.J., et al. (2010). Comparisons of the various partial-thickness rotator cuff tears on MR arthrography and arthroscopic correlation. Korean J. Radiol., 11(5):528–535. 
50.        Liem D. (2007). Magnetic Resonance Imaging of Arthroscopic Supraspinatus Tendon Repair. J. Bone Jt. Surg., 89(8):1770-1776.
51.        Jesus J.O.D., Parker L., Frangos A.J., et al. (2009). Accuracy of MRI, MR arthrography, and ultrasound in the diagnosis of rotator cuff tears: A meta-analysis  Am. J. Roentgenol., 192(6):1701–1707.
52.        Davidson J., Burkhart S. S. (2010). The Geometric Classification of Rotator Cuff Tears: A System Linking Tear Pattern to Treatment and Prognosis. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 26(3): 417–424.
53.        Bancroft L.W., Wasyliw C., Pettis C., et al. (2012). Postoperative Shoulder Magnetic Resonance Imaging. Magn. Reson. Imaging Clin. N. Am., 20(2): 313–325.
54.        McMenamin D., Koulouris G., Morrison W.B., et al. ( 2008). Imaging of the shoulder after surgery. Eur. J. Radiol., 68(1): 106–119.
55.        Moon Y.L., Kim B.S., Park S.H., et al. (2015). Progression of fatty degeneration of rotator cuff muscles after cuff repairs. Arthrosc. Orthop. Sport. Med. AOSM, 2(1): 34–41.
56.        Goutallie D.R, Postel J.M., Bernageau J., et al. (1994). Fatty Muscle Degeneration in Cuff Ruptures Clin. Orthop. Relat. Res., 304:78-83.

57.        Fabbri M. (2016). Muscle atrophy and fatty infiltration in rotator cuff tears: Can surgery stop muscular degenerative changes? J. Orthop. Sci., 21(5):614–618.
58.        Iannotti J.P., Deutsch A., Green A., et al. (2013). Time to failure after rotator cuff repair: a prospective imaging study.  J. Bone Joint Surg. Am., 95: 965–71.
59.        Collin P., Yoshida M., Delarue A., et al. (2015). Evaluating postoperative rotator cuff healing: Prospective comparison of MRI and ultrasound. Orthop. Traumatol. Surg. Res., 101(6):S265–S268.
60.        Kluger R., Bock P., Mittlböck M., et al. (2011). Long-term Survivorship of Rotator Cuff Repairs Using Ultrasound and Magnetic Resonance Imaging Analysis. Am. J. Sports Med., 39(10):2071–2081.
61.        Neyton L., Godenèche A., Nové-Josserand L., et al. (2013). Arthroscopic suture-bridge repair for small to medium size supraspinatus tear: Healing rate and retear pattern.  Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 29(1):10–17.
62.        Blair B., Rokito A.S., Cuomo F., et al. (1996). Efficacy of injections of corticosteroids for subacromial impingement syndrome. J Bone Jt. Surg Am, 78(11):1685–1689.
63.        Francesco P.F.C., Paladini P.(2011). Conservative Management of Rotator Cuff Tear. Sport. Med Arthrosc Rev 2011, 19:348–353.
64.        Klaiman D.J, Shrader J.A. (1998). Phonophoresis versus ultrasound in the treatment of common musculoskeletal conditions. Med Sci Sport. Exerc, 30:1349–1355.
65.        Baker D., Champ S.H.L.(1995). Comparison of Open and Arthroscopically Assisted Rotator Cuff Repairs.  Am. J. Sports Med., 23(1): 99–105.

66.        Yukihiko H.N.M., Satoru S. (2004). Atrophy of the deltoid Muscle Following Rotator Cuff Surgery. J. BONE Jt. Surg., 86(7):1414–1419.
67.        Pandey V., Willems W.J. (2015) Rotator cuff tear: A detailed update. Asia-Pacific J. Sport. Med. Arthrosc. Rehabil. Technol., 2(1):1–14. 
68.        Ghodadra N.S. (2009). Open, Mini-open, and All-Arthroscopic Rotator Cuff Repair Surgery: Indications and Implications for Rehabilitation. J. Orthop. Sport. Phys. Ther., 39(2): 81–89.
69.        Aleem A.W., Brophy R.H. (2012). Outcomes of rotator cuff surgery: what does the evidence tell us?. Clin Sport. Med, 31:665–674.
70.        Baysal D., Balyk R., Otto D., et al. (2005). Functional outcome and health-related quality of life after surgical repair of full-thickness rotator cuff tear using a mini-open technique. American Journal of Sports Medicine, 33(9):1346–1355.
71.        Lo I.K.Y., Burkhart S.S.(1997). Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Indication and Technique. Instr. Course Lect., 5(4): 204–214.
72.        Burkhart S.S., Lo I.K.Y. (2006). Arthroscopic rotator cuff repair. Curr. Opin. Orthop., 14(6):333–346. 
73.        Gerber C.S.C., Zubler V., Hodler J., et al. (2011). Dynamic Imaging and Function of Partial Supraspinatus Tendon Tears. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 27(9):1180-1186.
74.        Yang S.H.S.P., Sa B. (2009). Biomechanical analysis of bursal-sided partial thickness rotator cuff tears. J Shoulder Elb. Surg, 379–385.
75.        Lo I.K.Y., Burkhart S.S. (2003). Double-Row Athroscopic Rotator Cuff Repair: Re-Establishing the Footprint of the Rotator Cuff. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 19(9):1035–1042.
76.        Codman E.A.(1911). Complete rupture of the supraspinatus tendon. Operative treatment with report of two successful cases. Bost. Med Surg J., 164:708–710.
77.        Mayo C.H. (2010). American Shoulder and Elbow Surgeons elbow curriculum guide. Am. Shoulder Elb. Surg. 25th Anniversary., 1-17. 
78.        Randelli P., Cucchi D., Ragone V., et al. (2014). History of rotator cuff surgery. Knee Surgery, Sport. Traumatol. Arthrosc., 23(2). 344–362.
79.        Iannotti J.P., Bernot M.P., Kuhlman J.R., et al. (1996). Postoperative assessment of shoulder function: a prospective study of full-thickness rotator cuff tears. J. Shoulder Elbow Surg.,5(6):449–457. 
80.        Levy H.J., John W.U., Linda G.D. (1990). Arthroscopic Assisted Rotator Cuff Repair: Preliminary Results. Arthrosc.  J. Arthrosc. Relat. Surg., 6(1):55–60.
81.        Liu H.S. (1994). Arthroscopic Assisted Rotator Cuff Repair.J. Bone Jt. Surg., 76–B(4):592–595.
82.        Pollock E. L. F.,  Roger G., (1997). Full-thickness tears Mini-Open Repair. Orthop. Clin. North Am., 28(2):169–178.
83.        Liem D. P. M., Bartl C., Lichtenberg S., et al. (2007). Clinical Outcome and Tendon Integrity of Arthroscopic Versus Mini-Open Supraspinatus Tendon Repair: A Magnetic Resonance Imaging–Controlled Matched-Pair Analysis. Arthrosc.  J. Arthrosc. Relat. Surg., 23(5):514–521.
84.        Saridakis P., JonesG. (2010). Outcomes of Single-Row and Double-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Systematic Review. J. Bone Jt. Surg., 92A(3):732–742.
85.        Mascarenhas R.(2014). Is double-row rotator cuff repair clinically superior to single-row rotator cuff repair: a systematic review of overlapping meta-analyses. Arthroscopy., 30(9):1156–1165. 
86.        Lamber A.T. ( 2009). Rotator cuff tears: value of 3.0T MRI. J. Radiol., 90(5):583–588.
87.        Bhatnagar A., Bhonsle S., Mehta S., et al.( 2016). Correlation between MRI and arthroscopy in diagnosis of shoulder pathology. J. Clin. Diagnostic Res., 10(2):RC18-RC21.
88.        Muthami T.K., Onyambu C.K., Odhiambo A.O., et al. (2014). Correlation of magnetic resonance imaging findings with arthroscopy in the evaluation of rotator cuff pathology., EAOJ., 8(9):52–59. 
89.        Charousset C., Grimberg J., Denis L.D., et al. (2008). The Time for Functional Recovery After Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Correlation With Tendon Healing Controlled by Computed Tomography Arthrography.Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 24(1):25–33.
90.        Waldt S. ( 2007). Rotator cuff tears: Assessment with MR arthrography in 275 patients with arthroscopic correlation.  Eur. Radiol.,17(2):491–498.
91.         Magee T., Williams D. (2006). 3.0-T MRI of the supraspinatus tendon. Am. J. Roentgenol., 187(4):881–886. 
92.        Jacquot A., Dezaly C., Goetzmann T., et al. (2014). Is rotator cuffrepair appropriate in patients older than 60 years of age? Prospective, randomised trial in 103 patients with a mean four-year follow-up. Orthop. Traumatol. Surg. Res., 100(6):S333–S338.
93.        Kluger R., Bock P., Mittlbo M., et al. (2011). Long-term Survivorship of Rotator Cuff Repairs Using Ultrasound and Magnetic Resonance Imaging Analysis. The American Journal of Sports Medicine.,20(10):1-11.
94.        Galatz L., Craig M., Sharlene A., et al. (2004). The Outcome and Repair Integrity of Completely Arthroscopically. J Bone Jt. Surg Am., 86A(2): 219-223. 
95.        Shin S.J., Kook S.H., Rao N., et al. (2015). Clinical Outcomes of Modified Mason-Allen Single-Row Repair for Bursal-Sided Partial-Thickness Rotator Cuff Tears: Comparison with the Double-Row Suture-Bridge Technique.  American Journal of Sports Medicine., 43(8):1976-1982.
96.        Heuberer P.R. (2017). Longitudinal Long-term Magnetic Resonance Imaging and Clinical Follow-up after Single-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Clinical Superiority of Structural Tendon Integrity.  American Journal of Sports Medicine., 45(6):1283–1288.
97.        Park J.S., Park H.J., Kim S.H., et al. (2015). Prognostic Factors Affecting Rotator Cuff Healing after Arthroscopic Repair in Small to Medium-sized Tears. Am. J. Sports Med., 43(10):2386–2392.
98.        Rhee Y.G., Cho N.S., Yoo J.H. (2014). Clinical Outcome and Repair Integrity After Rotator Cuff. Repair in Patients Older Than 70 Years Versus Patients Younger Than 70 Years Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 30(5):546–554.
99.        Nho S.J., Shindle M.K., Adler R.S., et al. (2009). Prospective analysis of arthroscopic rotator cuff repair: Subgroup analysis. Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 18(5):697–704. 
100.    Kurowicki J. (2017). Speed of recovery after arthroscopic rotator cuff repair. J. Shoulder Elb. Surg., 26(7):1271–1277
101.    Meyer M., Klouche S., Rousselin B., et al. (2012). Does arthroscopic rotator cuff repair actually heal? Anatomic evaluation with magnetic resonance arthrography at minimum 2 years follow-up. J. Shoulder Elb. Surg., 21(4):531–536.
102.    Deniz G., Kose O., Tugay A., et al. (2014). Fatty degeneration and atrophy of the rotator cuff muscles after arthroscopic repair: Does it improve, halt or deteriorate?. Arch. Orthop. Trauma Surg., 134(7):985–990.
103.    Taccardo G., Vitis R.D., Fabbriciani C., et al. (2013). Efficacy of Marrow-Stimulating Technique in Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Study. Arthrosc. J. Arthrosc. Relat. Surg., 29(5):802–810.
104.    Slabaugh M.A. (2010). Does the Literature Confirm Superior Clinical Results in Radiographically Healed Rotator Cuffs After Rotator Cuff Repair?. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 26(3): 393–403. 
105.    Neyton L., Godenèche A., Nové-Josserand L., et al. (2013). Arthroscopic suture-bridge repair for small to medium size supraspinatus tear: Healing rate and retear pattern. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 29(1):10–17.
106.    Russell R.D., Knight J.R., Mulligan E., et al, (2014).Structural integrity after rotator cuff repair does not Correlate with Patient Function and Pain.J Bone Joint Surg Am.,96(4):265–271.
107.    Flurin P.H. (2007) Cuff Integrity After Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Correlation With Clinical Results in 576 Cases Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 23(4): 340–346.
108.    Liu S.H., Baker C.L. (1994). Arthroscopically assisted rotator cuff repair: Correlation of functional results with integrity of the cuff. Arthroscopy., 10(1):54–60.
109.    Hiroyuki S.J.M., Kazuhiko M., Keisuke M., et al.(2007). Repair Integrity and Functional Outcome After Arthroscopic Rotator Cuff Repair. Am. J. Sports Med., 89(2): 953–960.
110.    Cordasco F. A., Allen A., Macgillivray J., et al. (2006). All-Arthroscopic Versus Mini-Open Rotator Cuff Repair: A Retrospective Review With Minimum 2-Year Follow-up. Arthroscopy, 22(6):587–594.
111.    Bishop J., Klepps S., Lo I. K., et al. (2006). Cuff integrity after arthroscopic versus open rotator cuff repair: A prospective study.  J. Shoulder Elb. Surg., 15( 3): 290–299.
112.    Zlatkin B. (1989).Rotator Cuff Performance Tears: Diagnostic of MR Imaging. Radiology., 172: 223–229.
113.    Motamedi A. R., Urrea L. H., Hancock R. E., et al. (2002). Accuracy of magnetic resonance imaging in determining the presence and size of recurrent rotator cuff tears. J. Shoulder Elb. Surg., 11(1): 6–10.
114.    Moraiti C. (2015). Comparison of functional gains after arthroscopic rotator cuff repair in patients over 70 years of age versus patients under 50 years of age: a prospective multicenter study.  Arthroscopy., 31(2):184–190.
115.     Jo C.H., Shin W.H., Park J.W., et al.(2017). Degree of tendon degeneration and stage of rotator cuff disease. Knee Surgery, Sport. Traumatol. Arthrosc., 25(7):2100–2108
116.     Song J., Chun J., Park J., et al. (2009). Analysis of the Change in Fatty Degeneration of the Rotator Cuff and Its Influence on the Outcome of Rotator Cuff Repair. J Korean Orthrop Asoc., 44: 556–564
117.    Liem D., Bartl C., Lichtenberg S., et al. (2007). Clinical Outcome and Tendon Integrity of Arthroscopic Versus Mini-Open Supraspinatus Tendon Repair: A Magnetic Resonance Imaging–Controlled Matched-Pair Analysis. Arthroscopy. The Journal of Arthroscopic and Related Surgery., 23(5): 514–521
118.    Gerber C., Wirth S.H., Farshad M., et al. (2011). Treatment options for massive rotator cuff tears. J. Shoulder Elb. Surg., 20(2): S20–S29.
119.    Crosby L.A. (2007). Fatty Infiltration of the Torn Rotator Cuff Worsens Over Time in a Rabbit Model.Arthroscopy.,23(7):717–722. 
120.    Feng S., Guo S., Nobuhara K., et al. (2003). Prognostic Indicators for Outcome following Rotator Cuff Tear Repair. J. Orthop. Surg., 11(2):110–116.
121.    Oh J.H., Kim S.H., Ji H.M., et al. (2009). Prognostic Factors Affecting Anatomic Outcome of Rotator Cuff Repair and Correlation With Functional Outcome.  Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 25(1): 30–39.
122.    Miyazaki A.N., Da Silva L.A., Santos P.D., et al. (2015).Evaluation of the results from arthroscopic surgical treatment of rotator cuff injuries in patients aged 65 years and over. Revista Brasileira de Ortopedia (English Edition), 50(3):305–311.
123.    Flurin P.H. (2013). Rotator cuff tears after 70 years of age: A prospective, randomized, comparative study between decompression and arthroscopic repair in 154 patients. Orthop. Traumatol. Surg. Res., 99(8): S371–S378.
124.    Cho C.H., Ye H.U., Jung J.W. (2015). Gender Affects Early Postoperative Outcomes of Rotator Cuff Repair. Clinics in Orthopedic Surgery., 7(2):234-240.
125.    O’Holleran J. D., Kocher M.S., Horan M.P., et al. (2005). Determinants of patient satisfaction with outcome after rotator cuff surgery. J. Bone Jt. Surg. – Ser. A., 87(1):121–126.
126.    Watson E.M., Sonnabend D.H. (2002). Outcome of rotator cuff repair. J. Shoulder Elb. Surg., 11(3):201–211.
127.    Park J.Y., Chung K.T., Yoo M.J., et al. (2004). A serial comparison of arthroscopic repairs for partial- and full-thickness rotator cuff tears. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 20(7):705–711.
128.    Burkhart S.S., Danaceau S.M., Pearce C.E., et al. (2001). Arthroscopic rotator cuff repair: Analysis of results by tear size and by repair technique-margin convergence versus direct tendon-to-bone repair. Arthroscopy., 17(9):905–912.
129.    Senna L.F., Ramos M.R.F., Bergamaschi R.F., et al. (2018). Arthroscopic rotator cuff repair: single‐row vs. double‐row Clinical results after one to four years. Rev. Bras. Ortop., 53(4):448–453.
130.    Christopher A.L., Alexander S., Adam H.M., et al. (2006). A Biomechanical Comparison of Single and Double-Row Fixation in Arthroscopic Rotator Cuff Repair. J Bone Jt. Surg Am., 88:2425–2431.
131.     Meier S.W., Meier J.D. (2006). Rotator cuff repair: The effect of double-row fixation on three-dimensional repair site.  Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 15(6):691–696.
132.    Mahar A., Tamborlane J., Oka R., et al. (2007).Single-Row Suture Anchor Repair of the Rotator Cuff is Biomechanically Equivalent to Double-Row Repair in a Bovine Model. Arthrosc. – J. Arthrosc. Relat. Surg., 23(12):1265–1270.
133.    Nho S.J., Slabaugh M.A., Seroyer S.T., et al.(2009). Does the Literature Support Double-Row Suture Anchor. YJARS, 25(11):1319–1328.
134.    Dehaan A.M., Axelrad T.W., Kaye E., et al. (2012). Does double-row rotator cuff repair improve functional outcome of patients compared with single-row technique? A systematic review. Am. J. Sports Med., 40(5):1176–1185. 
135.    Abbot A.E., Li X.,  Busconi B.D., et al. (2009). Arthroscopic treatment of concomitant superior labral anterior posterior (SLAP) lesions and rotator cuff tears in patients over the age of 45 years. American Journal of Sports Medicine., 37(7):1358–1362.
136.    Justin P.A.D., Fleckenstein C.M., Samer S.H., et al. (2010). Early Results of Concurrent Arthroscopic Repair of Rotator Cuff and Type II Superior Labral Anterior Posterior Tears. Cincinnati Sport. Med. Res. Educ. Found. Cincinnati, Ohio., 2(6):503–508.
137.    Forsythe B. (2010). Concomitant Arthroscopic SLAP and Rotator Cuff Repair.  J. Bone Jt. Surg., 92:1362-1369.
138.    Forsythe B., Martin S.D. (2011). Concomitant Arthroscopic SLAP and Rotator Cuff Repair Surgical Technique. J Bone Jt. Surg Am, 93A (Suppl 1):1-9.
139.    Franceschi F., Longo U.G., Ruzzini L., et al. (2008). No advantages in repairing a type II superior labrum anterior and posterior (SLAP) lesion when associated with rotator cuff repair in patients over age 50: A randomized controlled trial. Am. J. Sports Med., 36(2):247–253. 
140.    Patterson B.M., Creighton R.A., Spang J.T., et al. (2014). Surgical Trends in the Treatment of Superior Labrum Anterior and Posterior Lesions of the Shoulder: Analysis of Data From the American Board of Orthopaedic Surgery Certification Examination Database. Am. J. Sports Med., 42(8):1904–1921.
141.     Stephenson D.R., Hurt J.H., Mair S.D., et al. (2012). Rotator cuff injury as a complication of portal placement for superior labrum anterior-posterior repair. Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 21(10):1316–1321.
142.    Mandeep S.B., Virk J.C. (2016). Proximal Biceps Tendon and Rotator Cuff Tears. Clin Sport. Med., 35:153–161.
143.    Juha K.V.A., Juho R., Virolainen P., et al. (2013). Clinical Study The Effect of Biceps Procedure on the Outcome of Rotator Cuff Reconstruction. Dep. Orthop. Traumatol. Turku Univ. Hosp. Hindawi Publ. Corp. ISRN Orthop., 2013:1–5.
144.    Ditsios K., Agathangelidis F., Boutsiadis A., et al. (2012). Review Article Long Head of the Biceps Pathology Combinedwith Rotator Cuff Tears. Adv. Orthop.,2012:1–6.
145.    MacKechnie M.A.K., Chahal J., Wasserstein D., et al. (2014). Repair of full-thickness rotator cuff tears in patients aged younger than 55 years. Arthroscopy : the journal of arthroscopic & related surgery : official publication of the Arthroscopy Association of North America and the International Arthroscopy Association., 30(10):1366–1371. 
146.    Pennington S.D., Burkhead W.Z. (2008) Arthroscopic Repair of Full-Thickness Tears of the Rotator Cuff in Patients Younger Than 40 Years. 24(3):324–328.
147.    Hawkins R.J., Morin W.D., Bonutti P.M., et al. (1999). Surgical treatment of full-thickness rotator cuff tears in patients 40 years of age or younger. J. Shoulder Elbow Surg., 8(3):259–265.
148.    Keishi R., Marumo H.T., Hiroyuki S., et al.(2017). Target range of motion at 3 months after arthroscopic rotator cuff repair and its effect on the final outcome. J. Orthop. Surg., 3:1–8.
149.    Sonnabend D.H., Howlett C.R., Young A.A., et al. (2010). Histological evaluation of repair of the rotator cuff in a primate model. Journal of Bone and Joint Surgery – British Volume., 92–B(4):586–594.

 

Leave a Comment