Nghiên cứu đặc điểm xuất huyết và một số chỉ số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân Lơ-xê-mi
Nghiên cứu đặc điểm xuất huyết và một số chỉ số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân Lơ-xê-mi/ Bạch Văn Thắng.Lơ xê mi cấp là nhóm bệnh máu ác tính, đặc trưng bởi sự tăng sinh một loại tế bào non chưa biệt hóa hoặc biệt hóa rất ít, nguồn gốc tại tủy xương, gây thiếu các tế bào có chức năng là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Sự tăng sinh và tích lũy các tế bào máu ác tính gây lấn át các dòng tế bào máu bình thường, cùng với sự phân hủy các tế bào ác tính đó đã tạo nên các biểu hiện lâm sàng như hội chứng thiếu máu, hội chứng nhiễm khuẩn, hội chứng xuất huyết. Ngày nay điều trị lơ xê mi cấp đã đạt được nhiều tiến bộ, tỷ lệ tử vong đã hạ thấp rất nhiều và kéo dài thời gian sống của bệnh nhân đã được cải thiện.Tuy nhiên xuất huyết và nhiễm khuẩn vẫn là hai nguyên nhân chính gây tử vong cho bệnh nhân lơ xê mi cấp do vậy nghiên cứu này nhằm mục tiêu: – Nghiên cứu đặc điểm xuất huyết ở bệnh nhân lơ xê mi cấp có rối loạn đông cầm máu. – Nghiên cứu một số chỉ số xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân lơ xê mi cấp có rối loạn đông cầm máu.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 2
1.1 Bệnh Lơ xê mi cấp ……………………………………………………………………….. 2
1.1.1 Vài nét về lịch sử phát hiện bệnh ………………………………………………. 2
1.1.2 Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh …………………………………………….. 2
1.1.3 Phân loại lơ xê mi cấp ……………………………………………………………… 3
1.2 Sinh lý đông cầm máu …………………………………………………………………… 4
1.2.1 Định nghĩa ……………………………………………………………………………… 4
1.2.2 Cơ chế đông cầm máu ……………………………………………………………… 4
1.3 Đại cương về hội chứng xuất huyết ………………………………………………… 7
1.3.1 Triệu chứng lâm sàng ……………………………………………………………… 7
1.3.2 Nguyên nhân ………………………………………………………………………….. 8
1.3.3 Hội chứng xuất huyết ở bệnh nhân lơ xê mi cấp …………………………. 9
1.3.4 Đại cương về DIC …………………………………………………………………. 10
1.4 Một số nghiên cứu về hội chứng xuất huyết trong bệnh lơ xê mi cấp… 13
1.4.1 Thế giới ……………………………………………………………………………….. 13
1.4.2 Trong nước …………………………………………………………………………… 14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 17
2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………. 17
2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………….. 17
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………. 17
2.2.2 Các tiêu chuẩn sử dụng ………………………………………………………….. 17
2.2.3 Thu thập số liệu …………………………………………………………………….. 19
2.2.4 Xử lí số liệu ………………………………………………………………………….. 19
2.2.5 Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………. 19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 20
3.1 Đặc điểm về tuổi và giới …………………………………………………………….. 20
3.1.1 Phân bố tuổi trong nhóm bệnh nghiên cứu ……………………………….. 20
3.1.2 Đặc điểm về giới …………………………………………………………………… 21
3.1.3 Tỷ lệ các thể bệnh lơ xê mi cấp theo FAB ……………………………….. 21
3.2 Đặc điểm xuất huyết trên lâm sàng ……………………………………………….. 23
3.2.1 Tỷ lệ xuất huyết ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………….. 23
3.2.2 Vị trí xuất huyết ……………………………………………………………………. 24
3.2.3 Xuất huyết dưới da ………………………………………………………………… 25
3.2.4 Xuất huyết niêm mạc …………………………………………………………….. 25
3.2.5 Xuất huyết nội tạng ……………………………………………………………….. 26
3.3 Đặc điểm xuất huyết trên cận lâm sàng …………………………………………. 27
3.3.1 Xét nghi ệ m về s ố lư ợ ng ti ể u c ầ u và phân b ố b ệ nh nhân ở các m ứ c SLTC .. 27
3.3.2 Xét nghiệm về con đường đông máu ngoại sinh ……………………….. 27
3.3.3 Các xét nghiệm về con đường đông máu nội sinh ……………………… 28
3.3.4 Các xét nghiệm đông máu khác ………………………………………………. 28
3.4 Liên quan giữa biểu hiện xuất huyết và một số yếu tố …………………….. 29
3.4.1 Liên quan giữa xuất huyết và SLTC ………………………………………… 29
3.4.2 Liên quan giữa xuất huyết và các yếu tố đông máu huyết tương …. 30
3.5 So sánh hai nhóm bệnh nhân ……………………………………………………….. 31
3.5.1 Tỷ lệ hai nhóm bệnh nhân………………………………………………………. 31
3.5.2 So sánh các dạng xuất huyết của hai nhóm bệnh nhân ……………….. 31
3.5.3 So sánh tỷ lệ bệnh nhân theo các mức SLTC hai nhóm ……………… 32
3.5.4 So sánh một số chỉ số đông cầm máu ở hai nhóm bệnh nhân không
có DIC và nhóm bệnh nhân DIC …………………………………………………….. 32
3.6 Phân bố DIC theo các thể bệnh lơ xê mi cấp ………………………………….. 33
3.7 Đặc điểm xuất huyết ở các bệnh nhân DIC thể M3 …………………………. 33
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 34
4.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………….. 34
4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới ………………………………………………………… 34
4.1.2 Tỷ lệ các thể bệnh theo FAB ………………………………………………….. 34
4.2 Đặc điểm của hội chứng xuất huyết ở bệnh nhân lơ xê mi cấp …………. 35
4.2.1 Đặc điểm xuất huyết ……………………………………………………………… 35
4.2.2 Đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu …………………………….. 38
4.3 Liên quan giữa mức độ xuất huyết và số lượng tiểu cầu và một số yếu tố
đông máu huyết tương ……………………………………………………………………… 40
4.3.1 Tỷ lệ xuất huyết ở các mức SLTC và mối liên quan ………………….. 40
4.3.2 Liên quan giữa xuất huyết và một số yếu tố đông máu huyết tương41
4.4 So sánh hai nhóm bệnh nhân: nhóm có DIC và nhóm không có DIC … 41
4.4.1 Tỷ lệ của hai nhóm bệnh nhân ………………………………………………… 41
4.4.2 So sánh vị trí xuất huyết của hai nhóm …………………………………….. 42
4.4.3 So sánh SLTC hai nhóm ………………………………………………………… 42
4.4.4 So sánh một số chỉ số xét nghiêm đông máu huyết tương ………….. 43
4.5 Đặc điểm nhóm bệnh nhân DIC trong nhóm nghiên cứu …………………. 43
4.5.1 Tỷ lệ các thể bệnh …………………………………………………………………. 43
4.5.2 Đặc điểm xuất huyết ở nhóm bệnh nhân DIC M3 ……………………… 44
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 45
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Phân bố các thể bệnh trong nhóm tuổi trẻ em …………………………… 21
Bảng 3.2 Phân bố các thể bệnh trong nhóm tuổi trưởng thành ………………….. 22
Bảng 3.3 Phân bố vị trí xuất huyết ………………………………………………………… 24
Bảng 3.4 Tỷ lệ các hình thái xuất huyết dưới da …………………………………….. 25
Bảng 3.5 Phân bố vị trí xuất huyết niêm mạc …………………………………………. 25
Bảng 3.6 Các vị trí xuất huyết nội tạng ………………………………………………….. 26
Bảng 3.7.Phân bố bệnh nhân theo các mức số lượng tiểu cầu …………………… 27
Bảng 3.8 Kết quả xét nghiệm PT ………………………………………………………….. 27
Bảng 3.9 Kết quả xét nghiệm APTT ……………………………………………………… 28
Bảng 3.10 Kết quả xét nghiệm TT ………………………………………………………… 28
Bảng 3.11 Kết quả xét nghiệm Fibrinogen …………………………………………….. 28
Bảng 3.12 Kết quả xét nghiệm D-dimer ………………………………………………… 29
Bảng 3.13 Kết quả xét nghiệm nghiệm pháp rượu ………………………………….. 29
Bảng 3.14 Liên quan giữa xuất huyết và SLTC ………………………………………. 29
Bảng 3.15 Liên quan giữa xuất huyết và các yếu tố đông máuhuyết tương … 30
Bảng 3.16 Các dạng xuất huyết của hai nhóm bệnh nhân ………………………… 31
Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân theo các mức SLTC của hai nhóm ………………… 32
Bảng 3.18 Các chỉ số đông máu của hai nhóm bệnh nhân ……………………….. 32
Bảng 3.19 Phân bố vị trí xuất huyết ở bệnh nhân DIC thể M3 ………………….. 33
Bảng 4.1 SLTCTB của nhóm xuất huyết và nhóm không xuất huyết theo các
nghiên cứu …………………………………………………………………………… 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Trung Phấn. (2003). Leukemia cấp. Bệnh lý tế bào nguồn gốc tạo máu, 243 – 270.
2. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Hà Thanh. (2014). Đông máu rải rác trong lòng mạch. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học, 221 – 226.
3. Tornebonhm E, Lockner D, Paul C. (1993). Aetrospective analysis of bleeding complication in 438 patients with acue leukemia during the years 1972-1991. Eur J Haematol, 50 (3), 160 – 167.
4. Vernant J.P, Brun B. (1984). Leucémies aigues. Hématologie, Masson, Paris, 471-486.
5. Rodeghiero F, Avvisati G, Grancarlo C. (1990). Early deaths and antihemorragic treatments in acue promyelocytic leukemia. AGIMENA retrospective study in 268 consecutive patients. Blood, 75, 2112-2117.
6. Thái Mai Duyên Thi. (1993). Khảo sát rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân leukemia.Tạp chí Y học Việt Nam, 167, 52 – 55.
7. Trần Thị Kiều My (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nhận xét ban đầu về điều trị trong leukemia cấp thể M3, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Lan Hương, Đỗ Trung Phấn. (2001). Khảo sát rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân lơ xê mi cấp. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Huyết học-Truyền máu 1999 – 2000, 25 – 30.
9. Trần Thị Minh Hương, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Hà Thanh. (2004). Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh lơ xê mi cấp dòng lympho tại viện Huyết học – Truyền máu và khoa huyết học bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học thực hành, 497, 81 – 85.
10. Đỗ Trung Phấn – Trần Kiều My – Bạch Quốc Khánh. (2000). Lơ xê mi cấp tiền tủy bào bệnh có khả năng điều trị được, Tạp chí Y học thực hành, 497, 214 – 215.
11. Nguyễn Thị Lan Hương (2001), Nghiên cứu các rối loạn đông cầm máu trên một số bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính tại khoa lâm sàng các bệnh máu Viện Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
12. Vũ Minh Phương, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Ngọc Dũng và cộng sự. (2007). Một số đặc điểm huyết học và miễn dịch ở bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy tại Viện Huyết học –Truyền máu Trung ương, Tạp chí Y học, 4 – 5, 37 – 41.
13. Dương Doãn Thiện, Nguyễn Hà Thanh. (2012). Đánh giá một số chỉ sốcầm máu-đông máu ở bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy, Tạp chí Y học Việt Nam, 1, 86 – 89.
14. Nguyễn Văn Tránh, Nguyễn Ngọc Minh và cộng sự. (2006). Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh lơ xê mi cấp ở người lớn tại bệnh viện Trung ương Huế, Y học thực hành, 545, 200 – 204.
15. Hoàng Thị Yến (2006), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị DIC ở bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
16. Phạm Quang Vinh. (2012).Lơ xê mi cấp.Bệnh học nội khoa, 2, 443.
17. Bennett JM, Catovsky, D, Daniel MT et al. (1985). Proposed revised criteria for the classification of acute myeloid leukemia. A report of French_American_British Cooperative Group.Ann Intern med, 620 -635.
18. Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Martin S.Tallman, M.D, Janet W. Andersen, Sc.D, Charles A. Shiffer, M.D. (1997).All-trans retinoic acid in acute promyelocytic leukemia.N.Engl. J. Med, 337, 1021 – 1028.
21. Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hà Thanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm hội chứng xuất huyết gặp trong bệnh lơ xê mi cấp, Trường Đại học Y hà Nội, Hà Nội.
22. Dương Thị Hồng Lý (2004), Tìm hiểu một số đặc điểm của hội chứng xuất huyết ở bệnh nhân lơ xê mi cấp tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
23. Bạch Quốc Khánh, Vũ Minh Châu, Nguyễn Hồng Diễm và cộng sự.(1996). Một vài nhận xét về bệnh leukemia cấp gặp tại khoa bệnh máu C5 – Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, 123 – 134.
24. Phạm Quang Vinh (2003), Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể trong các thể bệnh lơ-xê-mi cấp ở người lớn tại Viện Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
25. Trịnh Minh Anh, Trần Thị Mỹ Dung (2014), Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân lơ xê mi cấp ở người lớn gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013 – 2014, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
26. Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Trần Thị Hồng Hà. 2004. Nghiên cứu phân loại bệnh lơ xê mi cấp ở trẻ em gặp tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Tạp chí y học thực hành, 497, 18 – 21.
27. Nguyễn Văn Ngân (2013), Nghiên cứu một số đặc điểm tiểu cầu và xuất huyết do giảm tiểu cầu ở bệnh nhân lơ xê mi cấp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
28. Đỗ Thị Thu Hương (2001), So sánh một số đặc điểm lâm sàng và huyết học ở một số thể bệnh lơ-xê-mi cấp gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
29. Bạch Quốc Tuyên. (1991). Một số vấn đề về lơ xê mi cấp. Lơ xê mi cấp ở Việt Nam. Bài giảng huyết học truyền máu, 88 – 118.
30. Gralnick H.R, Marchesi S, Givelber H. (1972). Intravascular
coagulation in acute leukemia: clinical and subclinical abnormalities .
Blood, 40 (5), 709 – 718
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất