Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học St.Jude tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học St.Jude tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Bệnh lý van hai lá là bệnh van tim phổ biến nhất tại nước ta [1], nguyên nhân chủ yếu do thấp tim, những báo cáo gần đây cho thấy rằng mặc dù cơ cấu bệnh tim mạch đã có những thay đổi nhưng tỷ lệ bệnh thấp tim ở trẻ em trong độ tuổi đến trường còn cao chiếm khoảng 0,3% [2]. Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh van tim này đều dẫn đến suy tim ở độ tuổi lao động và là gánh nặng cho gia đình và xã hội [3], [4].
Điều trị bệnh lý van hai lá gồm điều trị nội khoa và ngoại khoa, điều trị nội khoa với mục đích điều trị triệu chứng, dự phòng các biến chứng và hỗ trợ phẫu thuật, điều trị ngoại khoa sẽ can thiệp trực tiếp vào van hai lá làm thay đổi cấu trúc bộ máy van hai lá nhằm cải thiện huyết động cho người bệnh. Từ những năm đầu thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học đã tiến hành phẫu thuật tim mạch thực nghiệm, đến năm 1923 Elliot Cutler đã nong van hai lá bằng dụng cụ đầu tiên. Với sự ra đời của máy tuần hoàn ngoài cơ thể năm 1953 của Gibbon cho phép tiếp cận an toàn và tái tạo các buồng tim thì phẫu thuật tim mạch được phát triển mạnh mẽ [5], cùng với đó là các thế hệ van nhân tạo được thiết kế và cải tiến. Năm 1952, Hufnagel đặt van nhân tạo vào động mạch chủ, đến năm 1959 Nina Braunwald là người thực hiện thành công ca thay van tim đầu tiên trên thế giới. Thế hệ van đầu tiên là Starr – Edwards (1961), van đĩa một cánh (1969), van đĩa hai cánh (1977), các loại van nhân tạo sinh học cũng được phát triển mạnh [6]. Ở nước ta năm 1958, Giáo sư Tôn Thất Tùng đã phẫu thuật tách van tim kín, từ năm 1971 tiến hành thay van hai lá và hiện nay cả nước có nhiều trung tâm phẫu thuật tim mạch đã thực hiện được hầu hết các phẫu thuật trên tim.
Van cơ học nhân tạo St.Jude hiện nay vẫn được sử dụng phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới, đặc biệt ở các cơ sở bắt đầu triển khai phẫu thuật tim bởi sự thuận tiện cho phẫu thuật viên, có độ bền cao và cho huyết động tốt. Mặc dù đã có tác giả quan tâm nghiên cứu về biến đổi lâm sàng, huyết động và biến chứng sau phẫu thuật ở các trung tâm tim mạch khác nhau [5], [6], [7], tuy nhiên những cải thiện về cấu tạo từng loại van cơ học, những thay đổi về kỹ thuật và khác biệt về cơ cấu bệnh, về tổ chức quản lý, chăm sóc, phẫu thuật và theo dõi sau mổ ở từng bệnh viện… nên hiện nay van cơ học nói chung và van St.Jude nói riêng vẫn được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và đánh giá.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là cơ sở đầu tiên trong Quân đội thực hiện phẫu thuật tim trong đó phổ biến là phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học St.Jude. Vì vậy, việc đánh giá các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, huyết động trước và sau phẫu thuật là rất cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân, làm phong phú hơn các kết quả nghiên cứu trước đó và góp phần ứng dụng vào thực tiễn lâm sàng tim mạch nước ta. Với những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học St.Jude tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” nhằm mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học St.Jude.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học St.Jude tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân Việt (2003). Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 219 – 266.
2. Nguyễn Quốc Anh và cộng sự (2011). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 226 – 253.
3. Ngô Qúi Châu (2012). Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 152 – 169.
4. Đặng Hanh Sơn (2010). Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin tại Bệnh viện Tim Hà nội, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
5. Cohn L.H. (2008). Cardiac Surgery in the Adult, 3th, The McGraw – Hill Companies, New York.
6. Dominik J., et al. (2010). Heart Valve Surgery, Springer, Berlin.
7. Yuh D.D., et al (2014). Johns Hopkins Textbook of Cardiothoracic surgery, 2nd, McGraw-Hill Education, New York.
8. Carpentier A., et al. (2010). Reconstructive valve surgery, Sauders Elsevier, Missouri.
9. Kouchoukos N.T., et al. (2010). Cardiac Surgery, Churchill livingstone, Salt lake.
10. McCarthy K.P., Ring L., Rana B.S. (2010). Anatomy of the mitral valve: understanding the mitral valve complex in mitral regurgitation. European Journal of Echocardiography, 11: 3 – 9.
11. Brock R.C. (1952). The surgical and pathological anatomy of the mitral valve. Thoracic Unit, Guy’s Hospital, 489 – 513.
12. World Health Organization (2004). Rheumatic fever and rheumatic heart disease. Report of a WHO Expert Consultation Geneva, 1 – 122.
13. Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2001). Giáo trình bệnh học ngoại khoa lồng ngực, tim mạch, tuyến giáp, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 86 – 103.
14. Nguyễn Phú Kháng (2002). Giáo trình bệnh học tim thận khớp nội tiết. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1 – 20.
15. Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự (2008). Khuyến cáo 2008 về chẩn đoán và điều trị các bệnh van tim, Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt nam.
16. Bonow R.O., et al. (2008). Practice Guideline 2008 Focused Update Incorporated Into the ACC/AHA 2006 Practice Guideline Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease. Circulation, American Heart Association.
17. Mehmet K., Esin A., Ismail A., et al. (2005). Clinical, echocardiographic, and hemodynamic characteristics of rheumatic mitral valve stenosis and atrial fibrillation. Angiology, 56 (2): 159-163.
18. Laila H., Per Kvidal, Lars-Gunnar H., et al. (2004). Survival after mitral valve replacement: Rationale for Surgery before occurrence of severe symptoms. Ann Thorac Surg, 78: 1241-1247.
19. Arduino A.M., Todd M.K., Gregg S.M., et al. (2002). Outcome following mitral valve replacement in patients with mitral stenosis and moderately reduced left ventricular ejection fraction. European Journal of cardio-thoracic surgery, 22: 90 – 94.
20. American Society of Echocardiography’s guidelines (2008). Echocardiographic assessment of valve stenosis. Journal of the American Society of Echocardiography, 22 (1): 1- 23.
21. Đỗ Doãn Lợi và cộng sự (2012). Siêu âm Doppler tim. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 169 – 190.
22. American Society of Echocardiography’s guidelines (2003). Recommendations for evaluation of the severity of native valvular regurgitation with 2D and Doppler echocardiographic. Journal of the American Society of Echocardiography, 16: 777 – 802.
23. Tạ Mạnh Cường (2010). Van tim nhân tạo. http://www.cardionet.vn, xem ngày 12/6/2010.
24. Emery R.W., Krogh C.C., Arom K.V., et al. (2005). The St.Jude medical cardiac valve prosthesis: A 25 year experience with single valve replacement. The annals of thoracic surgery, 79: 776 – 782.
25. Dasi L.D., et al. (2009). Fluid mechanics of artificial heart valves. Clin Exp Pharmacol Physiol, 36(2): 225 – 237.
26. Lawrence H. C., (2008). Cardiac Surgery in the Adult, McGraw – Hill Global Education, New York.
27. Nguyễn Thị Tuyết Hằng, Bùi Thị Mỹ Trang, Lê Thị Thùy Dung và cs (2014). Nghiên cứu hoạt động của van hai lá cơ học Saint Jude bằng siêu âm tim tại Bệnh viện chợ rẫy. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, 18(2): 471- 478
28. Remadi J.P., Baron O., Bizouarn P., et al. (2001). Isolated mitral valve replacement with St Jude Medical prosthesis: Long – Term Results: A Follow-Up of 19 Years. American Heart Association, 103: 1542 – 1545.
29. YingXing W., Rosario G., Attilio R., et al. (2004). Mechanical heart valves: Are two leaflets better than one?. J Thorac Cardiovasc Surg 127: 1171 – 1179.
30. Akins C.W. (1995). Results with mechanical Cardiac valvular prostheses, The Society of Thoracic Surgeons, 60: 1836-1844.
31. Stefanidis C., Nana A.M., De Cannière D., et al. (2005). 10 – Year experience with the ATS Mechanical valve in the Mitral Position. Ann Thorac Surg, 79: 1934 – 1938.
32. Nguyễn Tuấn Hải (2016). Chuyển đổi điều trị giữa các thuốc chống đông, Hội nghị tim mạch toàn quốc, Trung tâm Hội nghị Quốc gia 9 – 11/10/2016, Bộ Y tế, 345 – 349.
33. Otaki M., Kitamura N., (1993). Left ventricular rupture following mitral valve replacement. Chest, 104: 1431-1435.
34. Samed I.S., Ahmed A.J., (2009). Left ventricular rupture post mitral valve replacement. Clinical Medicine: Cardiology, 3: 101-113.
35. Ujjwal K.C, Sampath K., Balram A., et al. (2005). Mitral valve replacement with and without chordal preservation in a rheumatic population: serial echocardiographic assesssment of left ventricular size and function. Ann Thorac Surg, 79: 1926 – 1933.
36. Georgia L., Preston-Maher., Torii R., et al. (2015). A Technical Review of Minimally Invasive Mitral Valve Replacements. Cardiovasc Eng Technol 6(2): 174 – 184.
37. Badhwar V., Thourani VH., Ailawadi G., et al. (2016). Transcatheter mitral valve therapy. The event horizon, 152(2): 330 – 336.
38. Guerrero M., Dvir D., Himbert D., et al. (2016). Transcatheter mitral valve replacement in native mitral valve disease with severe mitral annular calcification: Results from the first multicenter global registry. JACC Cardiovasc Inter, 9(13): 1361-1371.
39. Ko Bando, Junjiro K., Mitsuhiro H., et al. (2003). Early and late stroke after mitral valve replacement with a mechanical prosthesis: risk factor analysis of a 24 years experience. Thorac Cardiovasc Surg, 126: 358 – 364.
40. Janne J.J., (2009). Effect of cardiac surgery on long-term outcome. Doctoral dissertation, University of Kuopio.
41. WHO Technical report series (2004). Rheumatic fever and rheumatic heart disease. Report of a WHO expert consultation. WHO Technical Report Series 923: 3 – 80.
42. Aseem R.S., Pranav M., Sudhir S., et al. (2007). Anticoagulation for pregnant patients with mechanical heart valves. Annals of cardiac anaesthesia, 10: 95 – 107.
43. ESC guidelines (2007). Guidelines on the management of valvular heart disease. European Heart Journal, 28: 230 – 268.
44. Paul D.S., Joseph S.A., Henry I.B., et al. (2001). Antithrombotic therapy in patients with mechanical and biological prosthetic heart valves. Chest, 119: 220 – 227.
45. Ikonomidis J.S., Kratz J.M., Crumbley A.J., et al. (2003). Twenty-year experience with the St Jude Medical mechanical valve prosthesis. The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 126(6): 2022 – 2031.
46. Kandemir O., Tokmakoglu H., Yildiz U., et al. (2006). St. Jude Medical and CarboMedics Mechanical Heart Valves in the Aortic Position. The Texas Heart Institute, 33(2): 154 -159.
47. Otaki M., Kitamura N., (1993). Left ventricular rupture following mitral valve replacement. Chest, 104: 1431-1435.
48. Ahmed A.A., (2007). Mitral valve replacement with the preservation of the entire valve apparatus. Braz J Cardiovasc Surg, 22(2): 218 – 223.
49. Remadi J.P., Bizouarn P., Baron O., et al. (1998). Mitral valve replacement with St. Jude medical prosthesis: A 15-years follow-up. Ann Thorac Surg, 66: 762 – 767.
50. Bùi Đức Phú, Nguyễn Đức Hiền (2011). Đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá cơ học ở bệnh nhân hẹp van hai lá. Hội nghị phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 1233 – 1239.
51. Đỗ Kim Quế (2007). Kết quả phẫu thuật thay van hai lá với van cơ học tại bệnh viện Thống Nhất. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1): 409 – 413.
52. Saad B.Z., Salman-Ur-Rehman K., Fazle R., et al. (2010). Effects of mitral valve replacement with and without chordal preservation on cardiac function: early and mid-term results. J Ayub Med Coll Abbottabad, 22(1): 91- 96.
53. Harlan B.J., et al. (1995). Manual of Cardiac Surgery, 2nd, Springer – Verlag, New York.
54. Rodrigues A.J., Barbosa Évora J.R., Bassetto S., et al. (2009). Isolated Mitral and Aortic Valve Replacement with the St. Jude Medical Valve: A Midterm Follow-up. Arq Bras Cardiol, 93(3): 268 – 276.
55. Shaikh A.H., Hanif B., Adil A., et al. (2010). Doppler derived gradient of ST Jude Mechanical Prosthesis, early postoperative assessment. JPMA, 60: 374 – 383.
56. Vũ Quỳnh Nga, Nguyễn Lân Việt (2011). Những biến đổi sớm về huyết động và chức năng thất trái ở các bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá cơ học loại Sorin Bicarbon. Tim mạch học Việt Nam, 57: 22 – 29.
57. Daabiss M., (2011). American Society of Anaesthesiologists physical status classification. Indian J Anaesth, 55(2): 111-115.
58. Kohut K., Arias K.M., Chan M., et al. (2008). Guide for the Prevention of Mediastinitis Surgical Site Infections Following Cardiac Surgery. Association for Professionals in Infection Control & Epidemiology, 1- 43.
59. Mallampati S.R., Gatt S.P., Gugino L.D., et al. (1985). A clinical sign to predict difficult tracheal intubation: a prospective study. Can Anaesth Soc J, 32 (4): 429 – 434.
60. Hampton J.R., (2013). The ECG made easy, 8th, Elsevier, London.
61. De Fer T.M.,et al (2014). Cardiology Subspecialty Consult, 3th, Washington University School of Medicine, 533 – 544.
62. Mai Xuân Hiên, Kiều Văn Khương (2015). Theo dõi hồi sức bệnh nhân sau phẫu thuật tim mạch, http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-bao-y-hoc/theo-doi-hoi-suc-benh-nhan–sau-phau-thuat-tim-mach/570, xem ngày 12/06/2016.
63. Chatterjee K., Topol E.J. (2013). Cardiac Drugs, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi.
64. Niederman M.J., Craven D.E., Bonten M.J., et al. (2005). Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia. American journal of respiratory and critical care medicine, 171: 390 – 416.
65. Phạm Quang Vinh (2012). Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu”. Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
66. Vũ Văn Đính (2000). Suy gan cấp, Cẩm nang cấp cứu, Nhà xuất bản y học, 187-189.
67. Man D.L., et al. (2015). Braunwald’s heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 10th edition, Saunders, an imprint of Elsevier Inc, Philadelphia.
68. Queesland Health (2016). Guidelines for warfarin management in the community. The State of Queensland (Queensland Health) and the Royal Flying Doctor Service Queensland Section, 1- 24.
69. Bonow R.O., Carabello B.A., Erwin III J.P., et al. (2014). AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Valvular Heart Disease. Journal of the American College of Cardiology, 63(22).
70. Phạm Nguyễn Vinh (2014). Sử dụng và theo dõi lâu dài thuốc kháng đông trên bệnh nhân thay van tim, Hội tim mạch học Việt Nam.
71. Moaath M.A., Mahmood M.A.A., Raed M.E., et al. (2010). Evaluation of mechanical valve replacement at Jordan University Hospital. J Med J, 44(4): 391 – 397.
72. Phạm Mạnh Hùng (2006). Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh van hai lá, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
73. Phạm Nguyễn Vinh (2003). Bệnh học tim mạch, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
74. Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng (2012). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3): 58 – 66.
75. Nguyễn Hồng Hạnh, Phạm Nguyên Sơn, Lê Ngọc Thành (2012). Đánh giá các yếu tố dự báo chuyển nhịp thành công sau phẫu thuật thay van hai lá có rung nhĩ. Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(1): 374 – 377.
76. Nguyễn Hồng Hạnh (2012). Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, huyết động trước và sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học loại Saint Jude Master, Luận án Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu y – dược lâm sàng 108.
77. Nashef S.A.M., Roques F., Michel P., (1999). European system for cardiac operative risk evaluation (EuroSCORE). European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 16: 9 -13.
78. Vahanian A., Alfieri O., Antunes M.J., et al. (2012). Guidelines on the management of valvular heart disease. The European Society of Cardiology, 2452 – 2496.
79. Amellal M., Mermad L., Moughi S., et al. (2017). Rheumatic mitral valve surgery: about 1025 case. International Surgery Journal, 4(5): 1748 – 1754.
80. Matsuyama K., Matsumoto M., Sugita T., et al. (2003). Long-term results of reoperative mitral valve surgery in patients with rheumatic disease. Ann Thorac Surg, 76: 1939 – 1943.
81. Silaschi M., Chaubey S., Aldalati O., et al. (2016). Is mitral valve repair superior to mitral valve replacement in Elderly Patients? Comparison of short- and long-term outcomes in a propensity-matched cohort. J Am Heart Assoc, 5: 1-11.
82. Ngô Qúi Châu (2009). Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 1 – 33.
83. Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Lân Việt (2016). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rung nhĩ 2016. Hội nghị tim mạch học toàn quốc 2016, Trung tâm hội nghị Quốc gia, Bộ y tế.
84. Trần Đỗ Trinh (2007). Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản y học, Hà nội.
85. Tseluyko V.J., Zhadan A.V., Zedginidze E.T. (2015). Atrial fibrillation after mitral valve replacement. Georgian Med News. 238: 65 – 69.
86. Diker E., Aydogdu S., Ozdemir M., et al. (1996). Prevalence and predictors of atrial fibrillation in rheumatic valvular heart disease. The American journal of cardiology, 77: 96 – 98.
87. Aronow W.S., Fley J.L., Rich M.W. (2008). Cardiovascular Disease in the Elderly, 4th edition, Informa Healthcare Inc, New York.
88. Tô Thanh Lịch (2013). Giải phẫu chức năng của tim ứng dụng trong siêu âm tim, www.cardionet.vn, xem ngày 18 tháng 9 năm 2015.
89. Nguyễn Anh Vũ (2008). Siêu âm tim từ căn bản tới nâng cao, Nhà xuất bản Đại học Huế, Thành phố Huế.
90. Papadakis M.A. and et al (2016). Current medical diagnosis & treatment, 15th edition, Lange, New York.
91. Mescher A.L. (2016). Junqueira’s basic histology text and atlas, McGraw-Hill Education, New York.
92. Fukunaga N., Okada Y., Konishi Y., et al. (2015). Late outcome of tricuspid annuloplasty using a flexible band/ring for functional tricuspid regurgitation, Circulation Journal, 79: 1299 –1306.
93. Đoàn Quốc Hưng, Phạm Quốc Đạt, Nguyễn Hữu Ước (2013). Kết quả sửa van ba lá trong điều trị bệnh van hai lá mắc phải tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 64: 1-11.
94. Trương Nguyễn Hoài Linh (2015). Nghiên cứu kết quả các phương pháp sửa van ba lá trong phẫu thuật bệnh van hai lá, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học y – dược Thành phố Hồ Chí Minh.
95. Dreyfus G.D., Corbi P.J., John Chan K.M., et al. (2005). Secondary Tricuspid Regurgitation or Dilatation: Which Should Be the Criteria for Surgical Repair?. Ann Thorac Surg, 79: 127 – 132.
96. Navia J.L., Nowicki E.R. (2010). Surgical management of secondary tricuspid valve regurgitation: Annulus, commissure, or leaflet procedure?. The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 139(6): 1473 -1482.
97. Matsunaga A., Carlos M.G., Duran. (2005). Progression of tricuspid regurgitation after repaired functional ischemic mitral regurgitation. Circulation, 112: 453 – 457.
98. Katsi V., Raftopoilos L., Aggeli C., et al. (2012). Tricuspid regurgitation after successful mitral valve surgery. Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 15:102 – 108.
99. Bitekera M, Altuna I, Basarana O., et al. (2015). Treatment of prosthetic valve thrombosis: Current evidence and future directions. J Clin Med Res, 7(12): 932 – 936.
100. Bajwa A., Hyder S.N., Aziz Z. (2016). Echocardiographic predictore of left atrial thrombus formation in patients with rheumatic mitral stenosis. Pak Heart J., 49 (03): 117 – 120.
101. Trần Thanh Trúc, Võ Thành Nhân (2014). Khảo sát các yếu tố liên quan đến sự hiện diện của huyết khối nhĩ trái chẩn đoán bằng siêu âm tim qua thực quản ở bệnh nhân hẹp van hai lá. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, 18(2): 193 – 197.
102. Lê Hoài Nam (2014). Nghiên cứu huyết khối nhĩ trái và tiểu nhĩ trái ở bệnh nhân hẹp van hai lá. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, 18(1): 209 – 214.
103. Lê Ngọc Hân, Lê Quang Đỉnh, Nguyễn Văn Chừng (2012). Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim bằng dung dịch liệt tim máu ấm trên bệnh nhân phẫu thuật tim bẩm sinh. Tạp chí y học thực hành, 820: 43 – 47.
104. De Bruyn H., Gelders F., Gregoir T. (2014). Myocardial Protection during cardiac surgery: Warm blood versus crystalloid cardioplegia. World Journal of Cardiovascular Diseases, 4: 422 – 431.
105. Giordano P., Scrascia G., D’Agostino D., et al. (2013). Myocardial damage following cardiac surgery: comparison between single – dose Celsior
cardioplegic solution and cold blood multi-dose cardioplegia. Perfusion, 28(6): 496 – 503.
106. Peter B. (2002). Choice of heart valve prosthesis. Heart, 87: 583 – 589.
107. Fred A.C. (2005). Residual pulmonary artery hypertension after mitral valve replacement: Size matters!. JACC, 45: 1041-1042.
108. Ko Bando, Junjiro K., Mitsuhiro H., et al. (2003). Early and late stroke after mitral valve replacement with a mechanical prosthesis: risk factor analysis of a 24 years experience. Thorac Cardiovasc Surg, 126: 358 – 364.
109. Torrati F.G., Dantas R.S. (2012). Extracorporeal circulation and complications during the immediate postoperative period for cardiac surgery. Acta Paul Enferm, 25(3): 340 – 355.
110. Tarkka M., et al. (2010). Determinants of outcome in adult cardiac surgery. Ann Thorac Surg, 9 – 305.
111. Chowdhury U.K., Kumar A.S., Airan B., et al. (2005). Mitral valve replacement with and without chordal preservation in a Rheumatic population: serial echocardiographic assessment of left ventricular size and function. The annals of thoracic surgery, 79(6): 1926 – 1933.
112. Makarovic S., Makarovic Z., Maras M., et al. (2013). Incidence of tricuspid regurgitation and the total number of tricuspid valve surgery in patients with mitral valve disease at Clinical Hospital Center Osijek. Cardiologia Croatica, 8(5-6): 200.
113. Sagie A., Schwammenthal E., Padial L.R., et al. (1994). Determinants of functional tricuspid regurgitation in incomplete tricuspid valve closure: doppler color flow study of 109 patients. JACC, 24(2): 446 – 453.
114. Thanh Thao Ton Nu, Levine R.A. Dorer D.J., et al. (2006). Geometric determinants of functional tricuspid regurgitation. Circulation, 114: 143 – 149.
115. Navia J.L., Elgharably H., Javadikasgari H., et al. (2017). Tricuspid regurgitation associated with ischemic mitral regurgitation: characterization, evolution after mitral surgery and value of tricuspid repair. Ann Thorac Surg, 104: 501- 509.
116. Shiran A., Sagie A. (2009). Tricuspid regurgitation in mitral valve disease. Journal of the American College of Cardiology, 53(5): 401- 408.
117. Huttin O., Voilliot D., Mandry D., et al. (2016). All you need to know about the tricuspid valve: Tricuspid valve imaging and tricuspid regurgitation analysis. Archives of Cardiovascular Disease, 109: 67 – 80.
118. Mestres C.A., et al. (2012). Tricuspid valve surgery. Proceedings in intensive care and cardiovascular anesthesia, 4(4): 261- 267.
119. Munasur M. (2014). The outcome of patients undergoing simultaneous triscupid and left sides valve surgery in a rheumatic population, Master of medical science, In the Discipline of Cardiology School of Clinical Medicine College of Health Sciences University.
120. Lê Thanh Hùng (2012). Rung nhĩ sau phẫu thuật tim. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1): 6 – 9.
121. Gillinov A.M., Gelijns A.C., Parides M.K., et al. (2015). Surgical ablation of atrial fibrillation during mitral – valve surgery. N Engl J Med, 372(15): 1399 – 1409.
122. Kim W.K., Kim H.J., Kim J.B., et al. (2019). Concomitant ablation of atrial fibrillation in rheumatic mitral valve surgery. J Thorac Cardiovasc Surg, 157(4):1519 – 1528.
123. Waseem N., Ikramullah., Khan A., et al. (2016). Frequency of early atrial fibrillation in post mitral valve replacement surgery. J Postgrad Med Inst, 30(2): 181-183.
124. Joshibayev S., Bolatbekov B. (2015). Early and long-term outcomes and quality of life after concomitant mitral valve surgery, left atrial size reduction, and radiofrequency surgical ablation of atrial fbrillation. Anatol J Cardiol, 16: 1 – 9.
125. Rostagno C., Berioli M.B., Stefano P.L. (2012). Treatment of atrial fibrillation in patients undergoing mitral valve surgery. Published by INTECH.
126. Vũ Thị Thục Phương, Nguyễn Thị Mai Lý (2009). Sơ bộ đánh giá các yếu tố liên quan đến chậm rút nội khí quản sau phẫu thuật van hai lá tại bệnh viện tim Hà Nội. Tạp chí y học thực hành 2 (644+645): 1 – 5.
127. Pappalardo F., Franco A., Landoni G., et al. (2004). Long-term outcome and quality of life of patients requiring prolonged mechanical ventilation after cardiac surgery. European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 25: 548 – 552.
128. Kotfis K., Szylińska A., Listewnik M., et al. (2018). Balancing intubation time with postoperative risk in cardiac surgery patients – a retrospective cohort analysis. Ther Clin Risk Manag, 14: 2203 – 2212.
129. Sigurd N., Tor F., Karl V.H. (1977). Clinical and haemodynamic results for following mitral valve replacement with the new Lillehei-Kaster pivoting disc valve prosthesis. Scand J Thor Cardiovasc Surg, 11: 15 – 24.
130. Tourneau, T.L., de Groote P., Millaire A., et al. (2000). Effect of mitral valve surgery on exercise capacity, ventricular ejection fraction and neurohormonal activation in patients with severe mitral regurgitation. Journal of the American College of Cardiology, 36(7): 2263 – 2269.
131. Correia P.M., Coutinho G.F., Antunes M.J. (2013). Tricuspid valve: a valve not to be forgotten. The ESC Council for Cardiology Practice, 11(20-23): 1-7.
132. Hwang H.Y., Kim K-H., Kim K-B., et al. (2015). Reoperations after tricuspid valve repair: re-repair versus replacement. J Thorac Dis, 8(1): 133 -139.
133. Abdelfattah I., Omar A. (2014). Early outcome of tricuspid repair for functional tricuspid regurgitation associated with rheumatic mitral valve disease. Modified flexible band annuloplasty versus suture annuloplasty. J Egypt Soc Cardiothorac Surg, 22(3): 13 – 17.
134. Nguyễn Văn Phan (2014). Những yếu tố liên quan đến chỉ định can thiệp bệnh hở van ba lá đồng thời trong phẫu thuật van hai lá tại viện Tim TP.HCM. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực, 4: 3 – 8.
135. Baumgartner J.F. (2003). Cardiothoracic Surgery, 3th, Landes Bioscience, Berlin.
136. Takanabu M., Mitsuru A., Hiroshi O., et al. (2002). Anticoagulant therapy after prosthetic valve replacement – optimal PT-INR in Japanese patients. Ann Thorac Cardiovasc Surg, 8(2): 83 – 87.
137. Đoàn Quốc Hưng, Đoàn Bích Phương, Nguyễn Hữu Ước (2014). Nhận xét thực trạng sử dụng kháng sinh sau mổ tim hở tại khoa phẫu thuật tim mạch – lồng ngực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 56: 42 – 50.
138. Otaki M., et al. (1993). Left ventricular rupture following mitral valve replacement. Chest, 104: 1431-1435.
139. Arnaz A., Temur B., Ümit Güllu A. (2017). A comparison of quality of life in mitral valve replacement and mitral valve repair patients. Cardiovasc Surg Int, 4(1): 1- 6.
140. Nguyễn Thị Tuyết Hằng, Bùi Thị Mỹ Trang, Lê Thị Thùy Dung và cộng sự (2014). Nghiên cứu hoạt động của van hai lá cơ học saint jude bằng siêu âm tim tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, 18(2): 272-278.
141. Lim K.H., Caputo M., Ascione R., Wild J., et al. (2002). Prospective randomized comparison of CarboMedics and St Jude Medical bileaflet mechanical heart valve prostheses: an interim report. J Thorac Cardiovasc Surg, 123(1): 21 – 32.
142. Navia J.L., Brozzi N.A., Klein A.L., et al. (2012). Moderate tricuspid regurgitation with left – sided degenerative heart valve disease: To repair or not to repair?. Ann Thorac Surg, 93: 59 – 69.
143. McCarthy P.M., Bhudia S.K., Rajeswaran J., et al. (2004). Tricuspid valve repair: Durability and risk factors for failure. The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 127: 674 – 685.
144. Abdel-Aal K.M., Mosallam K., Abdel-Bary M., et al. (2013). Mitral valve repair versus replacement for rheumatic mitral regurgitation: short term results. Journal of The Egyptian Society of Cardio-Thoracic Surgery, 21(3): 35-35.
145. Johnson S., Stroud M.R., Kratz J.M., et al. (2019). Thirty-year experience with a bileaflet mechanical valve prosthesis. J Thorac Cardiovasc Surg.157(1): 213 – 222.
146. Chen Q-L., Dong L., Dong Y-J., et al. (2015). Security and cost comparison of INR self-testing and conventional hospital INR testing in patients with mechanical heart valve replacement. Journal of Cardiothoracic Surgery, 10(4): 1 – 8.