NGHIÊN CứU ĐáNH GIá MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ BệNH BASEDOW Và BệNH MắT BASEDOW

NGHIÊN CứU ĐáNH GIá MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ BệNH BASEDOW Và BệNH MắT BASEDOW

NGHIÊN CứU ĐáNH GIá MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ BệNH BASEDOW Và BệNH MắT BASEDOW

Lê Đức Hạnh, BùI NGọC HUệ
Khoa Mắt bệnh viện Trung ương Quân đội 108
TóM TắT
Mục tiêu: Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Basedow và bệnh mắt Basedow
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 426 bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định bệnh Basedow, khám chuyên khoa mắt xác định bệnh mắt Basedow.
Số liệu nghiên cứu được ghi chép và tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang.
Kết quả: Với các bệnh nhân Basedow có tổn th−ơng mắt, số bệnh nhân ở nông thôn chiếm tỷ lệ cao nhất 36,1%; tiếp theo là số bệnh nhân ở vùng cao với
33% và số bệnh nhân ở thành thị là 30,9%. Tuy nhiên dùng kiểm định χ2 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các tỷ lệ này. Độ tuổi hay gặp ở bệnh nhân Basedow có tổn th−ơng mắt là nhóm tuổi 30 – 39 tuổi, 49% số bệnh nhân Basedow có tổn th−ơng mắt thuộc lứa tuổi này. ở bệnh Basedow, tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn so với nam giới còn ở bệnh mắt Basedow không có sự phân biệt. Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân nữ gặp đa số, chiếm 84%, tỷ lệ nữ/nam = 5,26; ở nhóm bệnh nhân có bệnh mắt, bệnh nhân nữ cũng
chiếm chủ yếu với 79,9%, tỷ lệ nữ/nam = 3,97; Dùng kiểm định χ2 cho thấy không có sự khác biệt giữa tỷ lệ mắc bệnh mắt Basedow trên bệnh nhân Basedow ở mỗi giới nhưng tỷ lệ mắc bệnh giữa hai giới thì có sự khác nhau rõ rệt (p < 0,001)
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Đàm, Hoàng Trung Vinh (2000), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả bước đầu điều trị nội khoa bệnh lý mắt do Basedow”. Công trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện Quân Y, 2, tr. 56 – 65.
2. Phạm Mạnh Hùng (1996), “Các biểu hiện tự miễn dịch trong các bệnh của tuyến giáp”. Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 105 -121.
3. Nguyễn Thy Khuê, Phạm Hoàng Phiệt (1992), “Các tự kháng thể đặc hiệu tuyến giáp và ý nghĩa của chúng trong bệnh Basedow”. Tạp chí y học thực hành, 3(1), tr.148 – 154.
4. Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”. Bách khoa th− bệnh học, Nhà xuất bản Y học, 1, tr. 32 – 38.
5. Vũ Bích Nga, Lê Huy Liệu (2000), “B−ớc đầu tìm hiểu sự liên quan giữa bệnh lý mắt và Basedow, một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng khác của bệnh Basedow”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Đại hội Nội tiết- Đái tháo đường Việt Nam, lần thứ nhất, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 320 – 325.
6. Nguyễn Chiến Thắng (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả b−ớc đầu điều trị ngoại khoa bệnh mắt Basedow. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y.
7. Vanghetuwe O., Ducasse A., Vaudrey C. (1992), “Prevalence of eye diseases in Basedow disease. Apropos of a prospective study with 85 cases”. Fr . J.
ophtamol, 15 (8- 9), pp. 469 – 473.
8. Wiersinga W. M. (1997), “Graves’ ophthalmopathy”. Thyroid International, 3, pp.1-15

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment