Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người

Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người

Luận án tiến sĩ sinh học Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo omega 3-6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người.Hiện nay, khi nhu cầu cuộc sống cũng như những đòi hỏi cao hơn về giá trị dinh dưỡng thì con người không chỉ sử dụng các loại dầu ăn thông dụng mà còn cả các loại dầu đặc sản có giá trị cao (dầu salad, dầu chức năng) để phục vụ cho món ăn cao cấp, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người, dược phẩm. Các loại dầu từ thực vật chỉ chứa các axít béo không bão hòa có mạch cacbon ≤ 18. Trong đó các loại dầu thực vật như dầu lanh, canola và đậu tương chứa các axit béo không bão hòa đa nối đôi dạng omega-3 (polyunsaturated fatty acid omega 3; PUFAs ω-3) chủ yếu là axít α-linolenic (ALA) và các loại dầu khác như dầu bắp, dầu hạt bông vải, dầu nho…lại chứa chủ yếu là PUFAs ω – 6. Đối với các loại axít béo ω-3 có số cacbon lớn hơn 20 và 22 chủ yếu lại có nguồn gốc từ cá biển. Nguồn cung cấp chính các axít béo docosahexaenoic (DHA; C22:6) và eicosapentaenoic (EPA; C20:5) là các loài cá nhiều mỡ như cá trích, cá thu và cá hồi. Tuy nhiên, chất lượng của dầu cá biển tự nhiên lại phụ thuộc vào loài cá, mùa vụ và vị trí đánh bắt. Việc sử dụng dầu PUFAs có nguồn gốc từ cá trong khẩu phần thức ăn, kể cả cho trẻ nhỏ cũng như dược phẩm có thể gặp một số bất lợi bởi sự có mặt tạp nhiễm của polychlorinated biphenyls (PCBs) hoặc dioxin, kim loại nặng… cũng như mùi vị đặc trưng của cá gây ra. Hơn nữa, dầu cá biển thực tế là một hỗn hợp phức tạp các axít béo có chiều dài mạch cacbon và mức độ chưa bão hoà rất khác nhau. Do vậy, việc tinh sạch chúng rất khó khăn và đòi hỏi chi phí tốn kém trước khi có thể sử dụng chúng vào các mục đích khác nhau cũng như nâng cao giá trị sử dụng các sản phẩm tạo ra so với giá trị ban đầu. Dầu sinh học giàu PUFAs ω 3 – 6 được sản xuất từ một số loài vi tảo đang thu hút được sự quan tâm nghiên cứu và dần có một vị trí đáng kể, không ngừng được mở rộng và phát triển mạnh mẽ trong thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người, dược phẩm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.


Vi tảo biển (VTB) được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: khai thác các chất có hoạt tính sinh học, để xử lý môi trường, làm phân bón, nhiên liệu sinh học và được ứng dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) với một số loài VTB quang tự dưỡng truyền thống. Tuy nhiên, việc nuôi trồng VTB quang tự dưỡng có chi phí cao làm cho giá thành sản xuất các sản phẩm đi từ sinh khối tảo có giá thành đắt, gây hạn chế cho việc thương mại hóa trên quy mô lớn. Để khắc phục những nhược điểm nêu trên, việc tìm kiếm, khai thác và ứng dụng các loài vi tảo biển dị dưỡng (VTBDD) trong đó có chi Schizochytrium đang thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học cả trong và ngoài nước nhưng vẫn còn rất mới mẻ ở Việt Nam và hứa hẹn sẽ mang đến nhiều lợi ích thực tiễn cho đời sống con người.
Các loài VTBDD thuộc chi Schizochytrium có khả năng tích lũy hàm lượng lipit cao, có thể lên tới 70% sinh khối khô (SKK) và hàm lượng -3 PUFAs như EPA, DHA chiếm 30-50% so với axít béo tổng số (Total fatty acid – TFA). Vai trò của -3 PUFAs nêu trên đã được chứng minh ở nhiều khía cạnh như sự phát triển trí não của trẻ nhỏ, sức khỏe đối với hệ tim mạch, hệ thần kinh và trong nhiều liệu pháp điều trị các bệnh ung thư, mất trí nhớ, trầm cảm.
Hiện nay, chi VTBDD Schizochytrium được coi là một trong các ứng cử viên tiềm năng thay thế nguồn sản xuất -3 PUFAs truyền thống từ dầu cá. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về nhân nuôi sinh khối, tách chiết và ứng dụng của các axít béo trên từ VTBDD còn rất mới mẻ và có nhiều tiềm năng ứng dụng. Chính vì vậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu dầu sinh học giàu axit béo omega 3 – 6 từ chủng vi tảo biển dị dưỡng Việt Nam Schizochytrium mangrovei TB17 để làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người”.
Mục tiêu nghiên cứu của luận án
1. Sàng lọc chủng/loài VTBDD và tối ưu điều kiện nhân nuôi sinh khối để thu được sinh khối giàu axít béo ω 3 – 6;
2. Tối ưu điều kiện tách chiết, tinh sạch và bảo quản dầu sinh học giàu axit béo ω 3
– 6 từ loài vi tảo biển dị dưỡng lựa chọn được;
3. Sản xuất viên nang dầu sinh học giàu axít béo ω 3 – 6 có tính an toàn cao và đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ, khả năng học tập của viên nang trên động vật thực nghiệm.
Một số nội dung nghiên cứu chính của luận án
1. Sàng lọc chủng tiềm năng giàu axít béo ω 3 – 6 từ các loài VTBDD Việt Nam; tối ưu các điều kiện nhân nuôi thu sinh khối chủng tiềm năng ở quy mô bình tam giác, ở các hệ thống khác nhau (5, 10, 30 và 150 Lít);
2. Tối ưu điều kiện tách chiết, tinh sạch và bảo quản dầu sinh học giàu axít béo ω 3
– 6 nhằm cung cấp nguyên liệu đảm bảo chất lượng ứng dụng làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho con người;
3. Sản xuất viên nang Algae oil omega 3 – 6 (AOO-3-6) từ dầu sinh học giàu axít béo ω 3 – 6 đảm bảo chất lượng, có tính an toàn cao và đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ, khả năng học tập của viên AOO-3-6 trên mô hình động vật thực nghiệm

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……..…………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………..……………………… 4
1.1. Giới thiệu chung về axit béo, vai trò, nguồn gốc và con đường sinh
tổng hợp axít béo……………………….…………………………………… 4
1.1.1. Giới thiệu chung về axit béo ………………..………………………………. 4
1.1.2. Vai trò và ứng dụng của PUFAs………………….……………………………. 6
1.1.3. Nguồn cung cấp PUFAs…………………………………………………………………….. 9
1.1.4. Con đường sinh tổng hợp PUFAs ở vi tảo ………………………………… 14
1.2. Vi tảo biển dị dưỡng, công nghệ nhân nuôi sinh khối và các điều kiện
ảnh hưởng đến quá trình nhân nuôi sinh khối …………………………. 18
1.2.1. Vị trí phân loại và đặc điểm của chi Schizochytrium …………………………. 18
1.2.2. Công nghệ nhân nuôi sinh khối vi tảo biển dị dưỡng trên thế giới………… 20
1.2.3. Công nghệ nhân nuôi sinh khối chi Schizochytrium trên các quy mô khác
nhau và sản xuất thương mại DHA……………………………………………………… 22
1.2.4. Một số điều kiện ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và sản xuất DHA ở
thraustochytrid, đặc biệt là chi Schizochytrium……………………………………… 24
1.3. Các phương pháp tách chiết, tinh sạch PUFAs, bảo quản dầu………… 26
1.3.1. Các phương pháp tách chiết dầu thô có chứa PUFAs……………….………. 26
1.3.2. Các phương pháp thủy phân dầu từ dầu thô ……….…………………………. 29
1.3.3. Các phương pháp tinh sạch PUFAs, DHA, EPA, DPA ..…………………… 30
1.3.4. Bảo quản axit béo……………………..…………….…………..…………… 33
1.4. Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học
tập của dầu tách chiết từ Schizochutrium đối với người và động vật …. 35
1.5. Tình hình sản xuất và tách chiết PUFAs từ VTBDD ở Việt Nam …… 36
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 38
2.1. Vật liệu…………………………………………………………………… 38
2.1.1. Chủng tảo và điều kiện nhân nuôi sinh khối …………………………………… 38
2.1.2. Động vật thí nghiệm…………………………………………………………………………… 38
2.1.3. Sinh khối tảo và cặp mồi đặc hiệu………………………………………………………… 38
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………………………… 39
2.2. Hóa chất và thiết bị sử dụng……………………………………………………. 39
2.2.1. Hóa chất…………………………………………………………………………….. 39
2.2.2. Các dụng cụ và thiết bị sử dụng…………………………………………………. 39
2.3. Môi trường…………………………………………………………………… 40iv
2.4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………. 41
2.4.1. Sàng lọc và nhân nuôi sinh khối chủng tiềm năng trong các hệ thống lên
men khác nhau cho tích lũy các axit béo ω 3 – 6 cao …………………………… 41
2.4.2. Phương pháp tách chiết lipit và làm giàu hỗn hợp axít béo giàu ω 3 – 6 ….. 44
2.4.3. Xác định các chỉ tiêu chất lượng của dầu………………………………………. 47
2.4.4. Tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập của viên
Algal oil omega 3 (AOO-3-6)………………………………………………………………. 50
2.5. Bố trí thí nghiệm……………………………………………………………………………… 51
2.5.1. Sàng lọc nhanh chủng/loài tiềm năng cho sản xuất sinh khối giàu axit béo
ω 3 – 6……………………………………………………………………………….. 51
2.5.2. Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa của chủng tiềm năng… 52
2.5.3. Nhân nuôi sinh khối chủng S. mangrovei TB17 trong các hệ thống lên men
khác nhau (1, 5, 10, 30 và 150 Lít)………………………………………………. 52
2.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện đến quá trình tách chiết dầu
sinh học giàu axít béo ω 3 – 6………………………………………………………………. 54
2.5.5. Nghiên cứu khả năng bảo quản của các chất chống oxy hóa lên chất lượng
dầu sinh học omega-3 và omega-6……………………………………………………….. 57
2.5.6. Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập
của viên AOO-3-6………………………………………………………………………………. 57
2.6. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………………… 58
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………… 59
3.1. Sàng lọc chủng/loài tiềm năng và lựa chọn điều kiện nhân nuôi sinh
khối thích hợp ở các quy mô khác nhau ………………………………… 59
3.1.1. Sàng lọc nhanh chủng/loài tiềm năng cho sản xuất sinh khối giàu axit béo
omega 3 – 6…………………………………………………………………………. 59
3.1.2. Lựa chọn điều kiện nhân nuôi sinh khối thích hợp chủng TB17 ở quy mô
bình tam giác lên sinh trưởng và tích lũy axit béo…………………………….. 62
3.1.3. Nhân nuôi sinh khối ở các hệ thống lên men 5 và 10 Lít ……………………… 68
3.1.4. Nhân nuôi sinh khối ở hệ thống lên men 30 Lít ………………………………. 70
3.1.5. Nhân nuôi sinh khối ở các hệ thống lên men 150 Lít …………………………. 72
3.1.6. Các phương pháp nhân nuôi khác nhau để cung cấp sinh khối giàu axít
béo ω 3 – 6………………………………………………………………………….. 74
3.1.7. Thu hoạch sinh khối chủng S. mangrovei TB17 ………………………………….. 80
3.2. Tách chiết dầu sinh học giàu axit béo ω 3 – 6 từ SKK chủng TB17 …… 82
3.2.1. Sản xuất dầu sinh học giàu axít béo ω 3 – 6 dạng FFA …………………………. 82
3.2.2. Sản xuất dầu sinh học giàu axít béo ω 3 – 6 dạng methyl este ………………… 94
3.2.3. So sánh 2 phương pháp tách chiết dầu (dạng FFA và dạng methyl ester) từv
sinh khối tươi và SKK……………………………………………………………………… 100
3.2.4. Sản xuất và đánh giá chất lượng dầu sinh học giàu axit béo ω 3 – 6 ở quy
mô 100g SKK/mẻ ………………………………………………………………………. 103
3.3. Các điều kiện bảo quản dầu, sản xuất viên nang mềm và đánh giá tính
an toàn, tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập của viên nang
mềm AOO-3-6……………………………………………………………… 108
3.3.1. Ảnh hưởng của các chất chống oxy hóa đến quá trình bảo quản dầu giàu
các axit béo ω 3 – 6…………………………………………………………………… 108
3.3.2. Nghiên cứu sản xuất viên nang mềm algal oil omega 3 – 6 từ dầu sinh học
giàu axit béo ω 3 – 6 ………………………………………………………………………… 113
3.3.3. Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng tăng cường trí nhớ, khả năng học tập
của viên dầu tảo AOO-3-6………………………………………………………… 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… 124
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ………………………. 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 127
PHỤ LỤC………………………………………………………………….

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Hàm lượng các axít béo ω 3 – 6 có trong một số loại dầu thực vật……………. 9
Bảng 1.2 Hàm lượng DHA và EPA của một số loại cá và động vật………………………… 10
Bảng 1.3 Một số sản phẩm thương mại có chứa EPA và DHA có nguồn gốc từ vi tảo…. 24
Bảng 1.4 Một số phương pháp tách chiết dầu và khả năng thu hồi của chúng……….. 29
Bảng 2.1 Danh sách các chủng VTBDD Schizochytrium spp.……………………… 38
Bảng 3.1 Sự thay đổi MĐTB, SKK và hàm lượng lipit của các chủng được nhân
nuôi sinh khối trong bình tam giác 250 mL sau 144 giờ …………………… 60
Bảng 3.2 Thành phần axit béo của các chủng TG11(6), TB17 và PQ6……………………. 61
Bảng 3.3 Thành phần axit béo trong sinh khối tươi của chủng TB17 nhân nuôi sinh
khối trong bình tam giác 1 Lit………………………………………………. 67
Bảng 3.4 Thành phần axít béo của sinh khối tươi chủng TB17 khi nhân nuôi sinh
khối trong hệ thống lên men 5 và 10 Lít………………………………………………… 69
Bảng 3.5 Thay đổi MĐTB, SKK, hàm lượng lipit của chủng TB17 khi nhân nuôi
sinh khối trong hệ thống lên men 30 Lít sử dụng CNMTK và CNMCN…… 70
Bảng 3.6 Thành phần và hàm lượng axít béo của chủng TB17 khi nhân nuôi sinh
khối trong hệ thống lên men 30 Lít sử dụng CNMTK và CNMCN…………. 71
Bảng 3.7 Thay đổi mật độ tế bào, sinh khối khô và lipit của chủng TB17 khi nhân
nuôi sinh khối trong hệ thống lên men 150 Lít…………………………….. 72
Bảng 3.8 Thành phần và hàm lượng axít béo của sinh khối tảo S. mangrovei TB17
sau 120 giờ nhân nuôi sinh khối trong hệ thống lên men 150 Lít…………… 73
Bảng 3.9 Sinh trưởng, hàm lượng lipit và glucose dư trong môi trường của chủng
TB17 dưới điều kiện nhân nuôi sinh khối theo mẻ…………………………. 75
Bảng 3.10 Sinh trưởng, hàm lượng lipit và glucose dư trong môi trường của chủng
TB17 dưới điều kiện nhân nuôi sinh khối theo kiểu fed-batch……………… 75
Bảng 3.11 Thành phần axit béo trong sinh khối của chủng TB17 ở các phương pháp
nhân nuôi sinh khối khác nhau trong môi trường P1……………………….. 77
Bảng 3.12 Tổng hợp thành phần và hàm lượng các axit béo chủ yếu trong quá trình
nhân nuôi sinh khối ở các quy mô khác nhau…………………………………………. 79
Bảng 3.13 Thành phần axít béo trong lipit của chủng TB17 khi nhân nuôi sinh khối
theo mẻ ở hệ thống lên men 30 Lít…………………………………………. 86
Bảng 3.14 Một số tính chất của dầu tảo sau phản ứng xà phòng hóa ………………….. 88
Bảng 3.15 Thành phần axít béo trong hỗn hợp dầu sau phản ứng xà phòng hóa lipit …. 89
Bảng 3.16 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm dầu sinh học giàu
axit béo ω 3 – 6 thu được sau quá trình làm giàu…………………………… 92viii
Bảng 3.17 Thành phần axít béo trong pha rắn và pha lỏng sau quá trình tạo phức với
urea…………………………………………………………………………………………………… 93
Bảng 3.18 Thành phần axít béo của TFA thu được từ SKK chủng TB17………………….. 96
Bảng 3.19 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm dầu sinh học giàu
axit béo ω 3 – 6 (dạng methyl ester) thu được sau quá trình làm giàu……… 98
Bảng 3.20 Thành phần axít béo trong pha rắn và pha lỏng sau quá trình tạo phức với
urea……………………………………………………………………………………………………….. 99
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của các phương pháp tách chiết dầu khác nhau và các nguồn
sinh khối khác nhau đến hiệu suất tách chiết dầu giàu axít béo ω 3 – 6……… 100
Bảng 3.22 Thành phần axit béo của hỗn hợp PUFAs thu được ở dạng FFA và methyl
ester từ SKK và SKT……………………………………………………….. 102
Bảng 3.23 Thành phần axít béo của hỗn hợp axít béo ω 3 – 6 tách chiết lượng lớn…… 106
Bảng 3.24 Các chỉ tiêu chất lượng của sản phầm dầu sinh học giàu axit béo ω 3 – 6
(dạng methyl ester) tách chiết từ sinh khối chủng TB17…………………… 107
Bảng 3.25 Tổng hợp thành phần và hàm lượngcác axit béo chủ yếu trong quá trình
tách chiết dầu…………………………………………………………………………………….. 108
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của nồng độ vitamin E lên chỉ số peroxide của dầu sinh học ω 3- 6…. 111
Bảng 3.27 Các chỉ tiêu chất lượng của dầu giàu acid béo ω 3 – 6………………………. 112
Bảng 3.28 Các chỉ tiêu cảm quan của viên nang mềm AOO-3-6……………………… 113
Bảng 3.29 Các chỉ tiêu chất lượng lý hóa, vi sinh vật, kim loại nặng………………….. 113
Bảng 3.30 Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của viên nang mềm thực phẩm chức năng
giàu axít béo  3 – 6……………………………………………………………………………. 114
Bảng 3.31 Các chỉ tiêu vi sinh vật và kim loại nặng của của viên nang mềm thực
phẩm chức năng giàu axít béo  3 – 6…………………………………………………… 115
Bảng 3.32 Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của viên nang dầu tảo AOO-3-6……… 116
Bảng 3.33 Ảnh hưởng của viên nang AOO-3-6 đối với trọng lượng cơ thể chuột (n =
10, ± SD)…………………………………………………………………. 117
Bảng 3.34 Ảnh hưởng của viên nang AOO-3-6 lên một số chỉ tiêu huyết học của
chuột (n = 08, ± SD)…………………………………………………………….. 118
Bảng 3.35 Ảnh hưởng của viên nang AOO-3-6 lên nồng độ creatinin huyết thanh
chuột (n = 08, ± SD)……………………………………………………… 120
Bảng 3.36 Tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện, tốc độ dập tắt phản xạ có điều
kiện tìm thức ăn trong mê lộ của các lô chuột nghiên cứu (n = 8)…………. 123
x
xix
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Cấu trúc hóa học (A) và cấu trúc không gian (B) của DHA…………… 5
Hình 1.2 Cấu trúc hóa học (A) và cấu trúc không gian (B) của EPA…………….. 6
Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của ω-6 DPA (A) và ω-3 DPA (B)………………….. 6
Hình 1.4 Sản xuất axit béo omega – 3 từ các nguồn khác nhau …………………. 12
Hình 1.5 Sơ đồ tách chiết PUFAs từ vi tảo và lợi ích của nó đối với con người… 12
Hình 1.6 Con đường sinh tổng hợp PUFAs ở thực vật, động vật và con người…. 15
Hình 1.7 Mối quan hệ giữa sinh tổng hợp terpenoid và docosahexaenoic acid
(DHA) ở Thraustochytrids……………………………………………… 15
Hình 1.8 Sinh tổng hợp DHA theo con đường hiếu khí ở Thraustochytriidae…… 16
Hình 1.9 Sinh tổng hợp DHA theo con đường PKS ở Thraustochytriidae……….. 17
Hình 1.10 Vòng đời và sơ đồ tóm tắt các dạng tế bào trong chu kỳ sống của
thraustochytrid và labyrinthulid………………………………………… 19
Hình 1.11 Vị trí phân loại của chi Schizochytrium…………………………………………… 20
Hình 1.12 Sơ đồ tổng quát của nhân nuôi sinh khối theo mẻ, theo kiểu fed-batch,
liên tục và động học tăng trưởng của các quá trình nhân nuôi sinh khối
tương ứng………………………………………………………………. 21
Hình 1.13 Sơ đồ tổng quát hoạt động của các chất chống oxy hóa………………. 34
Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu dầu sinh học giàu ω 3 – 6 từ
Schizochytrium mangrovei TB17 58
Hình 3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh trưởng của chủng TB17……………… 62
Hình 3.2 Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng của chủng TB17……………… 62
Hình 3.3 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh trưởng của chủng TB17……….. 64
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ glucose lên sinh trưởng của chủng TB17…….. 64
Hình 3.5 Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sinh trưởng của chủng TB17…………. 65
Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ cao nấm men lên sinh trưởng của chủng TB17 65
Hình 3.7 Ảnh hưởng của pH môi trường môi trường lên sinh trưởng của chủng
TB17……………………………………………………………………. 66
Hình 3.8 Ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu lên sinh trưởng của chủng TB17 66
Hình 3.9 MĐTB, SKK và hàm lượng lipit của chủng TB17 trong bình tam giác
1 Lit…………………………………………………………………….. 67
Hình 3.10 Ảnh hình thái tế bào chủng TB17 nhân nuôi sinh khối trong bình tam
giác 1 Lit……………………………………………………………….. 68
Hình 3.11 MĐTB và SKK của chủng TB17 trong hệ thống lên men 5 và 10 Lit… 68
Hình 3.12 Hàm lượng glucose còn dư trong môi trường nuôi và lipit của chủng
TB17 trong hệ thống lên men 5 và 10 Lit………………………………. 68x
Hình 3.13 Sinh trưởng của chủng TB17 trong các môi trường nhân nuôi sinh khối
khác nhau……………………………………………………………… 74
Hình 3.14 Sự thay đổi thể lipit trong quá trình nhân nuôi sinh khối theo mẻ……… 78
Hình 3.15 Sự thay đổi thể lipit trong quá trình nhân nuôi sinh khối kiểu fed-batch. 78
Hình 3.16 Ảnh hưởng của các phương pháp thu hoạch sinh khối đến sinh khối
tươi (A) và MĐTB tảo trong môi trường sau thu hoạch (B)…………… 80
Hình 3.17 MĐTB tảo trong môi trường nuôi sau thu hoạch bằng chitosan ở các
nồng độ khác nhau……………………………………………………… 81
Hình 3.18 Ảnh minh họa quá trình thu sinh khối bằng chitosan ở các nồng độ
khác nhau………………………………………………………………. 81
Hình 3.19 Ảnh hưởng của phương pháp tách chiết lên hiệu suất tách chiết lipit từ
sinh khối khô của chủng TB17………………………………………… 83
Hình 3.20 Ảnh hưởng của các loại dung môi lên hiệu suất tách chiết lipit từ sinh
khối khô của chủng TB17………………………………………………. 83
Hình 3.21 Ảnh hưởng của phương pháp sấy sinh khối lên hiệu suất tách chiết lipit
từ sinh khối khô của chủng TB17………………………………………. 84
Hình 3.22 Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng lên hiệu suất tách chiết lipit từ sinh
khối khô của chủng TB17……………………………………………… 84
Hình 3.23 Ảnh hưởng của thời gian phản ứng lên hiệu suất tách chiết lipit từ sinh
khối khô của chủng TB17………………………………………………………… 85
Hình 3.24 Ảnh hưởng của chế độ khuấy lên hiệu suất tách chiết lipit từ sinh khối
khô của chủng TB17………………………………………………………………. 85
Hình 3.25 Ảnh hưởng của nồng độ NaOH (A), thời gian phản ứng (B) và nhiệt độ
phản ứng (C) lên hiệu suất xà phòng hóa dầu tảo……………………… 87
Hình 3.26 Ảnh hưởng của tỉ lệ FFA: urea (A), tỉ lệ Urea: ethanol (B) và nhiệt độ
kết tinh (C) lên hiệu suất tạo phức và hiệu suất tách PUFAs của hỗn
hợp axit béo tự do……………………………………………………… 91
Hình 3.27 Ảnh hưởng của chất xúc tác lên hiệu suất tách chiết TFA từ sinh khối
khô của chủng TB17……………………………………………………. 95
Hình 3.28 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/ sinh khối lên hiệu suất tách chiết TFA
từ sinh khối khô của chủng TB17……………………………………… 95
Hình 3.29 Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng lên hiệu suất tách chiết TFA từ sinh
khối khô của chủng TB17……………………………………………… 96
Hình 3.30 Ảnh hưởng của thời gian phản ứng lên hiệu suất tách chiết TFA từ sinh
khối khô của chủng TB17………………………………………………. 96
Hình 3.31 Ảnh hưởng của tỷ lệ TFA: urea lên hiệu suất tạo phức và hiệu suất tách
PUFAs…………………………………………………………………. 98xi
Hình 3.32 Ảnh hưởng của tỷ lệ Urea: methanol lên hiệu suất tạo phức và hiệu
suất tách PUFAs……………………………………………………… 98
Hình 3.33 Thành phần axít béo trong dầu ở dạng FFA và methyl este từ các
nguồn SKT và SKK…………………………………………………… 102
Hình 3.34 Ảnh hưởng của nhiệt độ nước rửa đến hiệu suất thu hồi và pH mẫu dầu
thu được……………………………………………………………………………. 104
Hình 3.35 Ảnh hưởng của số lần rửa nước đến hiệu suất thu hồi và pH mẫu dầu
thu được……………………………………………………………………………. 104
Hình 3.36 Quy trình tách chiết dầu giàu axít béo ω 3 – 6 PUFAs dạng methyl este
từ SKK chủng S. mangrovei TB17 theo phương pháp tạo phức urea….. 105
Hình 3.37 Ảnh hưởng của các chất chống oxy hóa BHA lên chỉ số peroxide của
dầu sinh học ω 3 – 6………………………………………………………….. 109
Hình 3.38 Ảnh hưởng của các chất chống oxy hóa BHT lên chỉ số peroxide của
dầu sinh học ω 3 – 6………………………………………………………….. 109
Hình 3.39 Ảnh hưởng của các chất chống oxy hóa TBHQ lên chỉ số peroxide của
dầu sinh học ω 3 – 6………………………………………………………….. 110
Hình 3.40 Ảnh hưởng của hỗn hợp 3 chất bảo quản theo tỷ lệ 1:1:1 (B) lên chỉ số
peroxide của dầu sinh học ω 3 – 6……………………………………….. 110
Hình 3.41 Ảnh hưởng của vitamin E nồng độ 0,0075% lên chỉ số peroxyt của dầu
sinh học ω 3 – 6……………………………………………………………………………. 112
Hình 3.42 Ảnh hưởng của viên AOO-3-6 đối với hoạt độ AST (A) và ALT (B),
hàm lượng Albumin huyết tương (C) và Chlesterol toàn phần (D)……. 120
Hình 3.43 Hình ảnh đại thể gan, thận, lách chuột lô đối chứng (A), lô TN1 (B) và
lô TN2 (C)……………………………………………………………… 121
Hình 3.44 Hình ảnh mô bện học vi thể gan, thận, lách chuột sau 90 ngày uống
thuốc lô đối chứng (A, D, H), lô TN1 (B, E, D) và lô TN2 (C, G, K),
tương ứng (HE, x400)………………………………………………… 12

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment