Nghiên cúu dịch tê học loạn năng bộ máy nhai và để xuất giải pháp can thiệp

Nghiên cúu dịch tê học loạn năng bộ máy nhai và để xuất giải pháp can thiệp

Loạn năng bô máy nhai còn được gọi là hôi chứng đau và loạn năng bô máy nhai (SADAM:Syndrome Algo – Dysfonctionnel de l’Appareil Manducateur), nhiều tác giả còn gọi là loạn năng thái dương hàm (DTM: Desordres TemporoMandibulaires tiếng Anh là TMD: TemporoMandibular Disorders) [122] là môt bênh lý của bô máy nhai, có nguyên nhân chủ yếu là rối loạn khớp cắn và nó thường gồm những hôi chứng chính như: loạn năng cơ nhai và loạn năng khớp thái dương hàm [18],[87],[47].

Loạn năng bô máy nhai (LNBMN) có thể tác đông lên khớp thái dương hàm, ban đầu làm nhuyễn sụn khớp, sau đó là thoái hóa và có thể đi đến dính khớp [89]. Nếu không được điều trị thì dẫn đến hư khớp, tiêu các đầu xương, gây xơ cứng khớp, làm hạn chế vận đông hàm môt phần hay toàn bô. Ngoài ra LNBMN còn thường kèm theo những tổn thương ở răng, co thắt cơ nhai gây đau và những rối loạn của cơ quan lân cận [122]

Theo môt nghiên cứu của Lipton (1993) thì 12,1% dân Mỹ trưởng thành có đau do LNBMN [79]. Theo môt nghiên cứu cắt ngang tình trạng LNBMN trên dân Mỹ của hiệp hôi LNBMN Mỹ cho thấy 75% dân Mỹ có dấu hiệu LNBMN, trong đó 33% có triệu chứng của LNBMN và 5 – 7% cần được điều trị [104]. Theo nghiên cứu của Solberg (1979) thì chỉ 20,1% sinh viên Mỹ là không có triệu chứng của LNBMN [73]. Môt nghiên cứu khác trên 250 nữ Y tá Mỹ cho thấy 69% có triệu chứng LNBMN tại cơ và khớp, trong đó 6% có biểu hiện nặng cần phải được điều trị [101]. Tuy nhiên cho đến nay ở Việt nam vẫn chưa có môt nghiên cứu nào về dịch tễ học của bệnh lý này.

Theo các nghiên cứu dịch tễ học của các tác giả nước ngoài thì LNBMN hay gặp ở lứa tuổi 15-45, nhưng theo các nhà lâm sàng Việt nam thì LNBMN gặp ở lứa tuổi cao niên và trung niên [1].

Nguyên nhân của LNBMN vẫn còn đang được các nhà nghiên cứu trên thế giới bàn cãi, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng LNBMN có nguyên nhân do:rối loạn khớp cắn, rối loạn tư thế, chấn thương, rối loạn tâm lý Tuy nhiên cơ chế tổn thương thì vẫn còn gây nhiều bàn cãi, thậm chí các ý kiến còn trái ngược nhau.

Nhằm nghiên cứu bước đầu tình trạng mắc LNBMN ở người Việt Nam và mối liên quan của nó với những yếu tố nguy cơ, đồng thời đánh giá hiệu quả bước đầu các phương pháp điều trị trong điều kiện Việt Nam. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:

1. Nghiên cứu tình trạng mắc LNBMN ở người dân Hà nôi và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ.

2. Bước đầu áp dụng môt số phương pháp điều trị LNBMN và đánh giá hiệu quả.

Trên cơ sở 2 mục tiêu trên đề xuất những giải pháp can thiệp thích hợp cho nhóm đối tượng nghiên cứu.

MỤC LỤC
Tên đề mục Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niêm về LNBMN: 3
1.2. Giải phẫu bô máy nhai: 4
1.2.1. Khớp thái dương hàm: 4
1.2.2. Hệ thống cân, cơ nhai: 6
1.2.3. Cơ quan răng: 7
1.3. Chu trình nhai: 8
1.4. Nguyên nhân sinh bênh: 10
1.4.1. Yếu tố tại chỗ: 10
1.4.1.1. Rối loạn khớp cắn: 10
1.4.12. Rối loạn tư thế: 11
1.41.3. Chấn thương: 11
1.4.2. Rối loạn tâm lý: 11
1.4.3. Nguyên nhân toàn thân: 11
1.4.4. Không rõ nguyên nhân: 12
1.5. Sinh lý bênh: 12
1.5.1. Cơ nhai: 12
1.5.2. Khớp thái dương hàm: 13
1.6. Biểu hiên lâm sàng: 15 
.6.1. Biểu hiện ở bộ máy nhai:
.6.1.1. Biểu hiện ở cơ:
.6.1.2. Biểu hiện ở khớp thái dương hàm:
.6.1.3. Biểu hiên ở răng – xương ổ răng:
.6.2. Biểu hiện ở sọ – cổ – mặt:
.6.2.1. Biểu hiện ở sọ:
.6.2.2. Biểu hiện ở mặt:
.6.2.3. Biểu hiện ở cổ:
.7. chẩn đoán:
.7.1. Chẩn đoán xác định:
.7.2.1. Những bệnh lý không phải do bộ máy nhai:
.7.2.2. Những bệnh lý khác ở bộ máy nhai:
.8. Điều trị:
. 8.1.Điều trị khớp cắn tại chỗ:
.8.1.1. Điều trị khớp cắn cấp cứu:
.8.1.2. Máng nhai:
.8.1.3.Cân bằng khớp cắn lâu dài:
.8.1.4. Theo dõi và điều trị duy trì:
.8.2. Các điều trị phối hợp:
.8.2.1. Điều trị tại chỗ:
.8.2.2. Điều trị toàn thân:
.8.3. Điều trị phẫu thuật:
.8.4. Nội soi khớp thái dương hàm:
.9. Dịch tễ học và tình hình nghiên cứu hiên nay ở Việt nam: 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 35
2.1.1. Chiến lược thiết kế: 35
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu điều tra cơ bản: 35
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu điều trị can thiệp LNBMN: 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: 39
2.2.1. Nội dung điều tra: 39
2.2.2. Phương pháp khám điều tra dịch tễ học cắt ngang: 39
2.2.3. Phương pháp khám, đánh giá hiệu quả điều trị can thiệp: 43
2.3. Quản lý thông tin và phân tích dữ liêu: 51
2.4. Thời gian nghiên cứu: 51
2.5. Địa điểm nghiên cứu: 51
2.6. Vấn đề đạo đức trong nhiên cứu: 51
KẾT QUẢ 52
3.1. Nhận xét tình trạng mắc loạn năng bô máy nhai ở người dân Hà nôi và mối
liên quan với các yếu tố nguy cơ: 52
3.1.1. Chỉ số loạn năng hỏi bệnh: 53
3.1.2. Chỉ số loạn năng lâm sàng: 57
3.12.1. Đánh vận động của hàm dưới: 57
3.1.22. Vận động khớp thái dương hàm: 61
3.12.3. Đau cơ nhai và các cơ lân cận: 62
3.12.4. Đau khớp thái dương hàm: 63
3.1.3. Đánh giá chỉ số loạn năng lâm sàng của Helkimo: 64
3.1.4. Nghiên cứu mối liên quan giữa yếu tố khớp cắn với LNBMN 66
3.2. Đánh giá hiệu quả các phương pháp điều trị của chúng tôi: 72
3.2.1. Số lượng đối tượng nghiên cứu: 72
3.2.2. Triệu chứng cơ năng khi hỏi bệnh: 73
3.2.3. Triệu chứng thực thể khi khám bệnh: 74
3.2.4. Chẩn đoán: 78
3.2.5. Đánh giá các phương pháp điều trị: 78
32.5.1. Nhóm chứng: 79
3.2.5.2. Nhóm bệnh nhân được điều trị bằng các phương pháp của chúng tôi:. 80
32.5.3. So sánh hiệu quả các phương pháp điều trị: 87
BÀN LUẬN 90
4.1. Nhận xét tình trạng mắc loạn năng bô máy nhai ở người dân Hà nôi và mối
liên quan với các yếu tố nguy cơ: 90
4.1.1. Chỉ số loạn năng hỏi bệnh: 90
4.1.1.1. Tần suất xuất hiện chỉ số loạn năng hỏi bệnh: 90
4.1.12. Sự xuất hiện các triệu chứng theo độ tuổi: 92
4.1.1.3. Đánh giá chỉ số loạn năng hỏi bệnh: 93
4.1.2. Chỉ số loạn năng lâm sàng: 94
4.12.1. Đánh vận động của hàm dưới: 94
4.1.22. Đánh giá vận động khớp thái dương hàm: 98
4.12.3. Tình trạng đau cơ nhai và các cơ lân cận: 99
4.12.4. Tình trạng đau khớp thái dương hàm: 100
4.12.5. Tình trạng đau khi vận động hàm: 100
4.1.3. Đánh giá chỉ số loạn năng lâm sàng: 101
4.1.4. Nghiên cứu mối liên quan giữa yếu tố khớp cắn với LNBMN: 102
4.2. Đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị và so sánh: 105
4.2.1. Triệu chứng cơ năng khi hỏi bệnh: 106
4.2.2. Triệu chứng thực thể khi khám lâm sàng: 107
4.2.3. Yếu tố nguy cơ: 109
4.2.4. Chẩn đoán: 110
4.2.5. Đánh giá các phương pháp điều trị: 111
4.2.6. So sánh các phương pháp điều trị của chúng tôi: 117
KẾT LUẬN 119
KIẾN NGHỊ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment