Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio

Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio

Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio/ Phan Đình Phong.Rối loạn nhịp thất khá thường gặp trong thực hành lâm sàng và là một trong những vấn đề phức tạp của bệnh học tim mạch. Rối loạn nhịp thất là một loại bệnh lý nguy hiểm và là nguyên nhân thường gặp gây tử vong tim mạch.
Rối loạn nhịp thất có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, thường xảy ra trên bệnh nhân mắc bệnh tim mạch thực tổn (bệnh mạch vành, bệnh cơ tim, suy tim…). Tuy nhiên, cũng có nhiều hình thái rối loạn nhịp thất xảy ra những bệnh nhân không có bệnh tim mạch (tim nhanh thất vô căn) và thường gặp nhất là khởi phát từ vùng đường ra tâm thất (outflow tract ventricular arrhythmias) [1],[2].
Trước đây, thuốc chống rối loạn nhịp là phương pháp chủ yếu để điều trị các rối loạn nhịp tim nói chung và rối loạn nhịp thất nói riêng. Tuy nhiên, điều trị nội khoa có nhiều hạn chế: phần lớn các thuốc chống rối loạn nhịp thuộc nhóm thuốc độc với nhiều tác dụng không mong muốn; chỉ có tính chất duy trì, khi ngưng thuốc rối loạn nhịp sẽ tái phát.
Hiện nay, ở các trung tâm tim mạch lớn, triệt đốt qua đường ống thông sử dụng năng lượng sóng có tần số radio (đốt điện) đã trở thành lựa chọn hàng đầu trong điều trị nhiều rối loạn nhịp thất, giúp ngăn ngừa tử vong, giảm nhẹ triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và trong nhiều trường hợp, còn cải thiện được chức năng tim bị suy giảm do rối loạn nhịp nhanh gây ra (tachycardia-induced cardiomyopathy) [3],[4],[5],[6]. Đốt điện có ưu điểm vượt bậc so với các thuốc chống loạn nhịp ở chỗ: điều trị mang tính triệt để với tỉ lệ thành công cao và biến chứng thấp.
Thủ thuật đốt điện thường quy hiện nay dựa trên các kỹ thuật lập bản đồ hoạt động điện học ở nội mạc các buồng tâm thất (endocardial mapping), qua đó xác định được vị trí các ổ ngoại vị hoặc đường dẫn truyền bất thường và triệt đốt

bằng năng lượng sóng có tần số radio. Mặc dù tỉ lệ thành công nhìn chung là cao (trên 80% [1],[2],[7],[8]) nhưng vẫn còn những trường hợp rối loạn nhịp thất không thể triệt đốt được bằng phương pháp tiếp cận nội mạc.

Một số nghiên cứu gần đây [9],[10],[11],[12],[13],[14]… đã đề cập đến các trường hợp tim nhanh thất, ngoại tâm thu thất có nguồn gốc từ các bó cơ tim nằm ở vùng xoang Valsalva động mạch chủ với tần suất gặp khá cao. Theo Kanagaratnam [9], thể rối loạn nhịp này chiếm 18% các ca tim nhanh thất được điều trị đốt điện. Còn theo Rillig [11], tỉ lệ này lên tới 31,2%. Tim nhanh thất/ngoại tâm thu thất khởi phát từ xoang Valsalva được coi là một thể rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra tâm thất với đặc điểm điện tâm đồ và điện sinh lý học khá tương đồng với nhóm khởi phát từ vùng đường ra thất phải.

Theo các tác giả, các rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang Valsalva cần phải được triệt đốt trong xoang Valsalva mới có thể đem lại kết quả thay vì tiếp cận nội mạc kinh điển. Cho đến nay, kỹ thuật này đã bước đầu được chứng minh tính an toàn và hiệu quả. Phân tích gộp của Rillig và cộng sự đăng trên tạp chí Europace năm 2009 [15] cho thấy tỉ lệ thành công của thủ thuật rất cao và tỉ lệ tái phát về dài hạn nhìn chung là thấp. Thủ thuật tỏ ra an toàn trên các tiêu chí huyết khối, tắc mạch hay tổn thương tại chỗ xoang Valsalva và van động mạch chủ.

Tại Việt Nam, từ đầu năm 2010, viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai bắt đầu thực hiện kỹ thuật triệt đốt rối loạn nhịp thất qua đường xoang Valsalva và đạt được thành công từ những ca đầu tiên, đặc biệt đối với một số ca đã triệt đốt trong nội mạc tâm thất trước đó nhưng thất bại.

Triệt đốt rối loạn nhịp tim trong xoang Valsalva là sự tiếp tục mở rộng ứng dụng năng lượng có tần số radio trên các cấu trúc tim mạch. Tuy nhiên, kỹ thuật này vẫn còn rất mới mẻ trên phạm vi toàn thế giới và có những nét đặc thù do đặc điểm giải phẫu phức tạp của tổ chức cũng như sự khác biệt về cơ chất (substrate) gây loạn nhịp. Vấn đề luôn đặt ra là hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật triệt đốt trong xoang Valsalva như thế nào khi được triển khai thường quy hơn trên các bệnh nhân Việt Nam? Bên cạnh đó, là một hình thái rối loạn nhịp thất mới được đề cập gần đây trong y văn, điện tâm đồ bề mặt cũng như điện sinh lý học tim của các rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang Valsalva vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ.

Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với hai mục tiêu sau:

1.     Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ và điện sinh lý tim của ngoại tâm thu thất/ tim nhanh thất khởi phát từ xoang Valsalva.

2.     Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phương pháp triệt đốt ngoại tâm thu thất/ tim nhanh thất khởi phát từ xoang Valsalva bằng năng lượng sóng có tần số radio.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN  …………………………………………………………………… 4
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM VÀ TRIỆT 
ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG NĂNG LƢỢNG SÓNG CÓ 
TẦN SỐ RADIO QUA ĐƢỜNG ỐNG THÔNG  …………………………. 4
1.1.1. Cấu tạo, đặc điểm điện sinh lý học cơ tim và hệ  th ống dẫn truyền tim   4
1.1.2. Nghiên cứu điện sinh lý học tim  ……………………………………………. 7
1.1.3. Triệt đốt các rối loạn nhịp tim bằng năng lƣợng RF qua đƣờng 
ống thông  …………………………………………………………………………. 15
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU GỐC ĐỘNG MẠCH CHỦ VÀ XOANG 
VALSALVA ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỆN SINH LÝ 
HỌC TIM VÀ TRIỆT ĐỐT MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP THẤT  …. 20
1.2.1. Đặc điểm giải phẫu gốc động mạch chủ và xoang Valsalva  ……. 20
1.2.2. Liên quan giải phẫu giữa xoang Valsalva với các cấu trúc lân cận 
của tim  ……………………………………………………………………………… 22
1.2.3. Ứng dụng trong nghiên cứu điện sinh lý tim và triệt đốt các rối loạn 
nhịp thất    …………………………………………………………………………… 23
1.3. RỐI LOẠN NHỊP THẤT KHỞI PHÁT TỪ XOANG VALSALVA  27
1.3.1. Tần suất  ……………………………………………………………………………. 27
1.3.2. Các nghiên cứu về đặc điểm điện tâm đồ của cơn tim nhanh thất 
và ngoại tâm thu thất khởi phát từ xoang Valsalva  ………………… 27
1.3.3. Một số vấn đề đặc thù trong nghiên cứu điện sinh lý học tim và 
triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang Valsalva  ………….. 30
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP  ………………………………… 34
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  …………………………………………………… 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn  …………………………………………………………… 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  …………………………………………………………….. 34 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………. 35
2.2.1. Khám lâm sàng  ………………………………………………………………….. 35
2.2.2. Làm các xét nghiệm cơ bả n, chẩ n đoán hình  ả nh, thăm dò chức năng   . 36
2.2.3. Điện tâm đồ bề mặt  ……………………………………………………………. 36
2.2.4. Thăm dò điện sinh lý tim  ……………………………………………………. 38
2.2.5. Lập bản đồ  điện học để  xác định vị  trí khởi phát loạn nhịp  ………….. 42
2.2.6. Chụp xoang Valsalva bằng thuốc cản quang  …………………………. 44
2.2.7. Triệt đốt bằng năng lƣợng sóng có tần số radio  ……………………… 46
2.2.8. Đánh giá tiêu chí an toàn ……………………………………………………. 47
2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU  ………………………………………………………. 48
2.4. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU  …………………………………………………….. 48
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU  …………………………………………………………………….. 48
2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU  ………………………………….. 48
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………. 49
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  …………… 50
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng  …………………………………………………………….. 50
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng  ………………………………………………………. 51
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ  BỀ  MẶT VÀ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM  ..   56
3.2.1. Điện tâm đồ bề mặt  ……………………………………………………………. 56
3.2.2. Đặc điểm điện sinh lý học tim  …………………………………………….. 59
3.3. TRIỆT ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP THẤT QUA ĐƢỜNG TIẾP CẬN 
XOANG VALSALVA  …………………………………………………………….. 61
3.3.1. Kết quả triệt đốt  …………………………………………………………………. 61
3.3.2. Các vấn đề  liên quan đến kỹ  thuật triệt đốt trong xoang Valsalva   …. 64
3.3.3. “The Learning Curve” – Sự hoàn thiện từng bƣớc của kỹ thuật  . 69
Chƣơng 4: BÀN LUẬN  …………………………………………………………………….. 70
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  …………… 70
4.1.1. Tuổi  …………………………………………………………………………………. 70
4.1.2. Giới  ………………………………………………………………………………….. 71
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng  …………………………………………………………….. 71
4.1.4. Gánh nặng rối loạn nhịp thất  ……………………………………………….. 73
4.1.5. Đặc điểm siêu âm tim…………………………………………………………. 75
4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM  ………. 77
4.2.1. Đặc điểm điện tâm đồ  ………………………………………………………… 77
4.2.2. Đặc điểm điện sinh lý học tim  …………………………………………….. 87
4.3. KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT 
TRIỆT ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP THẤT QUA CON ĐƢỜNG TIẾP 
CẬN XOANG VALSALVA  ……………………………………………………. 90
4.3.1. Về vị trí khởi phát từ xoang Valsalva  …………………………………… 90
4.3.2. Kết quả thủ thuật  ……………………………………………………………….. 94
4.3.3. Một số vấn đề liên quan đến kỹ thuật triệt đốt trong xoang 
Valsalva  ……………………………………………………………………………. 97
4.3.4. “The Learning Curve” – sự hoàn thiện từng bƣớc của kỹ thuật  107
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………. 109
KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………… 111
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.   Phan Dinh Phong, MD; Pham Tran Linh, MD; Pham Quoc Khanh, MD,  PhD;  Nguyen  Lan  Viet,  MD,  PhD  (2013).  Ablation  within  the aortic  sinus  of  Valsalva  for  the  treatment  of  ventricular  arrhythmias using  a  standard  electrophysiology  and  ablation  system.  Asean  Heart Journal 2013. Vol. 21, no.2, 1-9.
2.   Phan  Đình  Phong,  Nguyễn  Lân  Việt,  Phạm  Quốc  Khánh,  Phạm Trần  Linh  (2013).  Điều  trị  rối  loạn  nhịp  tim  khởi  phát  từ  xoang Valsalva  bằng  năng  lƣợng  sóng  có  tần  số  radio.  Tạp  chí  Y  học  thực 
hành, số 9 (879)/2013, trang 111-115.
2.   Phan Đình Phong, Phạm Trần Linh, Lê Võ Kiên, Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Lân Việt  (2014) .  Vai trò của  điện tâm  đồ đƣờng ra thất phải. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam , số  67, trang 14-24.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  ACC/AHA/ESC  (2006).  Guidelines  for  management  of  patients  with ventricular  arrhythmias  and  the  prevention  of  sudden  cardiac  death.  J Am Coll Cardiol 2006, Vol. 48, No. 5.
2.  EHRA/HRS  Expert  Consensus  on  Catheter  Ablation  of  Ventricular Arrhythmias Developed in a partnership with the European Heart Rhythm Association  (EHRA),  a  Registered  Branch  of  the  European  Society  of Cardiology (ESC), and the Heart Rhythm Society (HRS); in  collaboration with the American College of Cardiology (ACC) and the American Heart Associatio (AHA). Heart Rhythm 2009, Vol 6, No 6: 887-923.frequent, idiopathic premature ventricular complexes: comparison with a control group without intervention. Heart Rhythm 2007;4:863-7.
4.  Efremidis M,  Letsas KP, Sideris A, et al  (2008).  Reversal of premature 
ventricular  complex-induced  cardiomyopathy  following  successful 
radiofrequency catheter ablation. Europace 2008 Jun; 10(6):769-70.
5.  Takemoto  M,  Yoshimura  H,  Ohba  Y,  et  al  (2005).  Radiofrequency 
catheter  ablation  of  premature  ventricular  complexes  from  right 
ventricular  outflow  tract  improves  left  ventricular  dilation  and  clinical 
status  in  patients  without  structural  heart  disease.  J  Am  Coll  Cardiol 
2005; 45:1259-65.
6.  Yarlagadda  RK,  Iwai  S,  Stein  KM,  et  al  (2005).  Reversal  of 
cardiomyopathy  in  patients  with  repetitive  monomorphic  ventricular 
ectopy  originating  from  the  right  ventricular  outflow tract.  Circulation 
2005; 112:1092–7. 
7.  Coggins DL, Lee RJ, Sweeney J,  et al  (1994).  Radiofrequency catheter 
ablation  as  a  cure  for  idiopathic  tachycardia  of  both  left  and  right 
ventricular origin. J Am Coll Cardiol. 1994 May; 23(6):1333-41.
8.  Morady  F,  Kadish  AH,  Dicarlo  L,  et  al  (1990).  Longterm  results  of 
catheter ablation of idiopathic right ventricular tachycardia.  Circulation 
1990; 82:2093–9.
9.  Kanagaratnam L, Tomassoni G, Schweikert R, et al (2001). Ventricular 
tachycardias  arising  from  the  aortic  sinus  of  Valsalva:  an  under recognized  variant  of  left  outflow  tract  ventricular  tachycardia.  J  Am 
Coll Cardiol 2001; 37:1408–14.
10.  Ouyang  F,  Fotuhi  P,  Ho  SY,  Hebe  J,  et  al  (2002).  Repetitive 
monomorphic  ventricular  tachycardia  originating  from  the  aortic  sinus 
cusp: electrocardiographic characterization for guiding catheter ablation. 
J Am Coll Cardiol 2002; 39: 500–8.
11.  Rillig  A,  Meyerfeldt  U,  Birkemeyer  R,  et  al  (2008).  Catheter  ablation 
within the sinus of Valsalva – a safe and effective approach for treatment 
of atrial and ventricular tachycardias. Heart Rhythm 2008; 5:1265–72. 
12.  Rupa  Bala,  Fermin  C.  Garcia,  Mathew  D.  Hutchinson,  et  al  (2010). 
Electrocardiographic  and  electrophysiologic  features  of  ventricular 
arrhythmias  originating  from  the  right/left  coronary  cusp  commissure. 
Heart Rhythm, Volume 7, Issue 3, March 2010, pp. 312-322.
13.  Yamada T, Litovsky SH, Kay GN (2008). The left ventricular ostium: 
an anatomic concept relevant to idiopathic ventricular arrhythmias.  Circ 
Arrhythm Electrophysiol 2008; 1: 396–404.
14.  Yamada  T,  McElderry  HT,  Doppalapudi  H,  et  al  (2008).  Idiopathic 
ventricular  arrhythmias  originating  from  the  aortic  root:  prevalence, 
electrocardiographic  and  electrophysiologic  characteristics,  and  results 
of radiofrequency catheter ablation. J Am Coll Cardiol 2008; 52:139–47. 
15.  Rillig A, Meyerfeldt U, Birkemeyer R, Jung W (2009). Ablation within 
the  sinus  of  Valsalva  for  treatment  of  sup raventricular  and  ventricular 
tachycardias: what is known so far? Europace 2009 Sep; 11(9):1142-50.
16.  Mark  E.  Josephson  (1993).  Clinical  cardiac  electrophysiology  2nd 
Edition. Lea  Fibiger Company.
17.  Zipes  D.P.,  DiMarco  J.P.,  Gillette  P.C.  (1995). Guidelines  for  clinical 
intracardiac  electrophysiological  and  catheter  ablation  procedures.  A
report  of  the  American  College  of  Cardiology/American  Heart 
Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Clinical 
Intracardiac  Electrophysiologic  and  Catheter  Ablation  Procedures), 
developed in collaboration with the North American Society of Pacing 
and Electrophysiology. J Am Coll Cardiol. 26 1995: 555-573.
18.  Francis D. Murgatroyd (2002).  Handbook of Cardiac Electrophysiology 
–  A  practical  guide  to  invasive  EP  studies  and  Catheter  Ablation.
Remedica Pulishing.
19.  David J. Wilber, Douglas L. Packer,  et al  (2008). Catheter Ablation of 
Cardiac  Arrhythmias  Basic  Concepts  and  Clinical  Applications.  Third 
Edition. Blackwell Futura 2008.
20.  Sutton JP 3rd, Ho SY, Anderson RH (1995). The forgotten interleaflet 
tri-angles:  A  review  of  the  surgical  anatomy  of  the  aortic  valve.  Ann 
Thorac Surg 1995; 59: 419 – 427.
21.  Frank  H.  Netter  (1996).  Atlas  Giải  Phẫu  Người.  Nhà  xuất  bản  Y  học 1996. Ngƣời dịch: GS. BS. Nguyễn Quang Quyền.
22.  Can  Hasdem,  et  al  (2006).  Demonstration  of  ventricular  myocardial 
extensions  into  the  pulmonary  artery  and  aorta  beyond  the  ventriculo arterial junction. Pace 2006, vol 3.
23.  McAlpine  WA  (1975).Heart  and  Coronary  Arteries.  New  York: 
Springer-Verlag, 1975. 
24.  Sadanaga  T,  Saeki  K,  Yoshimoto  T,  Funatsu  Y,  Miyazaki  T 
(1999).Repetitive monomorphic ventricular tachycardia of left coronary 
cusp origin. Pacing Clin Electrophysiol. 1999 Oct; 22(10):1553-6.
25.  Shimoike  E,  Ohnishi  Y,  Ueda  N,  Maruyama  T,  Kaji  Y 
(1999).Radiofrequency catheter ablation of left ventricular outflow tract 
tachycardia from the coronary cusp: a new approach to the tachycardia 
focus. J Cardiovasc Electrophysiol. 1999 Jul;10(7):1005-9.
26.  Yamada  T,  Yung  R.  Lau,  Silvio  H.  Litovsky,  H.  Thomas  McElderry, 
Harish Doppalapudi, Jose Osorio, Vance J. Plumb, G. Neal Kay (2013). 
Prevalence  and  clinical,  electrocardiographic,  and  electrophysiologic 
characteristics  of  ventricular  arrhythmias  originating  from  the 
noncoronary  sinus  of  Valsalva.  Heart  Rhythm,  Volume  10,  Issue  11, 
November 2013, 1605-1612.
27.  Nakagawa  M,  Takahashi  N,  Nobe  S,  Ichinose  M,  Ooie  T,  Yufu  F, 
Shigematsu  S,  Hara  M,  Yonemochi  H,  Saikawa  T  (2002).  Gender 
differences  in  various  types  of  idiopathic  ventricular  tachycardia.  J 
Cardiovasc Electrophysiol. 2002 Jul;13(7):633-8.
28.  Yamada T, Murakami Y, Yoshida N, Okada T, Shimizu T, Toyama J et 
al (2007).  Preferential conduction across the ventricular outflow septum 
in ventricular arrhythmias originating from the aortic sinus cusp.  J Am 
Coll Cardiol 2007; 50: 884–91.
29.  Yamada  T,  McElderry  HT,  Doppalapudi  H,  Kay  GN  (2008).  Catheter 
ablation of ventricular arrhythmias originating in the vicinity of the His 
bundle:  significance  of  mapping  the  aortic  sinus  cusp.  Heart  Rhythm 
2008; 5: 37–42. 
30.  Yamada T, Yoshida N, Murakami Y, Okada T, Muto M, Murohara T et 
al (2008).Electrocardiographic characteristics of ventricular arrhythmias 
originating  from  the  junction  of  the  left  and  right  coronary  sinuses  of 
Valsalva  in  the  aorta:  the  activation  pattern  as  a  rationale  for  the 
electrocardiographic characteristics. Heart Rhythm 2008; 5:184–92.
31.  Kurt  S.  Hoffmayer,  Edward  P.  Gerstenfeld  (2013).  Diagnosis  and 
Management  of  Idiopathic  Ventricular  Tachycardia.  Current  Problems 
in Cardiology, Volume 38, Issue 4, April 2013, Pages 131-158.
32.  Andrea Natale (2007).Handbook of Cardiac Electrophysiology.  Chapter 
20: Basic EP study protocol. Informa Healthcare 2007.
33.  D’Avila A, Thiagalingam A, Holmvang G, Houghtaling C, Ruskin JN, 
Reddy VY et al (2006). What is the most appropriate energy source for 
aortic cusp ablation? A comparison of standard RF, cooled-tip RF and 
cryothermal ablation. J Interv Card Electrophysiol 2006; 16:31–8.
34.  Lin AC, Morton JB, Joshi S, Dasari R, Gauri A, Lipman E et al (2005). 
Safety  and  efficacy  of  catheter  ablation  of  repetitive  monomorphic 
ventricular  tachycardia  arising  from  the  sinus  of  Valsalva  guided  by 
intracardiac echocardiography. Heart Rhythm 2005; 2 (Suppl.).
35.  Hachiya  H,  Aonuma  K,  Yamauchi  Y,  Igawa  M,  Nogami  A,  Iesaka  Y
(2002).  How  to  diagnose,  locate,  and  ablate  coronary  cusp  ventricular 
tachycardia. J Cardiovasc Electrophysiol 2002; 13: 551–6.
36.  Igor  Singer  (1997).  Interventional  Electrophysiology.  Williams  
Wilkins publishing company.
37.  Ito  S,  Tada  H,  Naito  S,  Kurosaki  K,  Ueda  M,  Hoshizaki  H,  et  al
(2003).Development and validation of an ECG algorithm for identifying 
the  optimal  ablation  site  for  idiopathic  ventricular  outflow  tract 
tachycardia. J Cardiovasc Electrophysiol. 2003 Dec; 14(12):1280-6. 
38.  Yoshida  N,  Inden  Y,  Uchikawa  T,  Kamiya  H,  Kitamura  K,  et  al
(2011).Novel transitional zone index allows more accurate differentiation 
between  idiopathic  right  ventricular  outflow  tract  and  aortic  sinus  cusp 
ventricular arrhythmias. Heart Rhythm. 2011 Mar; 8(3):349-56.
39.  Lown  B,  Wolf  M  (1971).  Approaches  to  sudden  death  from  coronary 
heart disease. Circulation. Jul 1971; 44(1):130-42.
40.  Gonzalez y Gonzalez MB, Will JC, Tuzcu V, Schranz D, Blaufox AD, 
Saul JP, Paul T (2003).Idiopathic monomorphic ventricular tachycardia 
originating  from  the  left  aortic  sinus  cusp  in  children:  endocardial 
mapping  and  radiofrequency  catheter  ablation.  Z  Kardiol.  2003  Feb;
92(2):155-63.
41.  Kim  RJ,  Iwai  S,  Markowitz  SM,  Shah  BK,  Stein  KM,  Lerman  BB 
(2007).  Clinical  and  electrophysiological  spectrum  of  idiopathic 
ventricular outflow tract arrhythmias.  J Am Coll Cardiol.  2007 May 22;
49(20): 2035-43.
42.  Rungroj  Krittayaphong,  Sriratanasathavorn  C,  Dumavibhat  C,  et  al 
(2006).Electrocardiographic  predictors  of  long-term  outcomes  after 
radiofrequency  ablation  in  patients  with  right-ventricular  outflow  tract 
tachycardia. Europace. 2006 Aug; 8(8): 601-6.
43.  Kamakura S, Shimizu W, Matsuo K, Taguchi A, Suyama K, Kurita T, et 
al  (1998).Localization of optimal ablation site of idiopathic ventricular 
tachycardia from right and left ventricular outflow tract by body surface 
ECG. Circulation. 1998 Oct 13;98(15):1525-33.
44.  Kennedy  HL,  Whitlock  JA,  Sprague  MK,  et  al  (1985).Long-term 
follow-up of asymptomatic healthy subjects  with frequent and complex 
ventricular ectopy. N Engl J Med. 1985 Jan 24;312(4):193-7. 
45.  Can Hasdemir, Ulucan C, Yavuzgil O, Yuksel A, Kartal Y,  et al  (2011).
Tachycardia-induced  cardiomyopathy  in  patients  with  idiopathic 
ventricular  arrhythmias:  the  incidence,  clinical  and  electrophysiologic 
characteristics,  and  the  predictors.  J  Cardiovasc  Electrophysiol.  2011 
Jun; 22(6):663-8.
46.  Yancy  CW,  Jessup  M,  Bozkurt  B,  Butler  J,  et  al  (2013).  2013 
ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of 
the  American  College  of  Cardiology  Foundation/American  Heart 
Association Task Force on Practice Guidelines. J Am Coll Cardiol. 2013 
Oct 15;62(16): e147-239.
47.  Marchlinski  FE,  Deely  MP,  Zado  ES  (2000).  Sex-specific  triggers  for 
right  ventricular  outflow  tract  tachycardia.  Am  Heart  J  2000.  Jun;
139(6):1009-13.
48.  Surawicz  B,  Childers  R,  Deal  BJ,  Gettes  LS,  Bailey  JJ,  et  al  (2009).
AHA/ACCF/HRS  recommendations  for  the  standardization  and 
interpretation  of  the  electrocardiogram:  part  III:  intraventricular 
conduction disturbances: a scientific statement from the American Heart 
Association  Electrocardiography  and  Arrhythmias  Committee,  Council 
on  Clinical  Cardiology;  the  American  College  of  Cardiology 
Foundation;  and  the  Heart  Rhythm  Society:  endorsed  by  the 
International  Society  for  Computerized  Electrocardiology.  Circulation.
2009 Mar 17; 119(10):e235-40.
49.  Borys  Surawicz  (2008).  Chou’s  Electrocardiography  in  Clinical 
Practice. 6th Edition – Saunders 2008.
50.  D. Bruce Foster (2007).  Twelve-Lead Electrocardiography: Theory and 
Interpretation. Second Edition. Springer-Verlag London Limited 2007. 
51.  Hlivák P, Peichl P, Cihák R, Wichterle D, Kautzner J (2012).  Catheter 
ablation  of  idiopathic  ventricular  tachycardia  originating  from 
myocardial  extensions  into  a  noncoronary  aortic  cusp.  J  Cardiovasc 
Electrophysiol. 2012 Jan; 23(1): 98-101.
52.  Suleiman  M,  Asirvatham  SJ  (2008).  Ablation  above  the  semilunar 
valves:  when,  why,  and  how?  Part  I  [Review].  Heart  Rhythm  2008;
5:1485–92.
53.  Gami  AS,  Venkatachalam  KL,  Friedman  PA,  Asirvatham  SJ  (2008). 
Successful ablation of atrial tachycardia in the right coronary cusp of the 
aortic valve in a patient with atrial fibrillation: what is the substrate? .  J 
Cardiovasc Electrophysiol 2008; 19:982–6.
54.  Ouyang F, Ma J, Ho SY, Bänsch D, Schmidt B, et al (2006). Focal atrial 
tachycardia  originating  from  the  non -coronary  aortic  sinus: 
electrophysiological  characteristics  and  catheter  ablation.  J  Am  Coll 
Cardiol. 2006 Jul 4; 48(1):122-31.
55.  Raatikainen  MJ,  Huikuri  HV  (2007).  Successful  catheter  ablation  of 
focal  atrial  tachycardia  from  the  non-coronary  aortic  cusp.  Europace 
2007; 9:216–9.
56.  Nguyễn Hồng Hạnh, Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Phạm Gia Khải, Phạm Trần Linh, Phan Đình Phong, Nguyễn Phú Kháng (2008).  Nghiên cứu hiệu quả điều trị một số rối loạn nhịp thất bằng năng lƣợng sóng có tần 
số radio. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 49, trang 15-19
57.  Nguyễn Quang Quyền (1995). Giải phẫu Tim. Bài giảng giải phẫu học –Tập II. Nhà xuất bản y học 1995, trang 72-90.
58.  Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Lân Việt (2001). Nghiên cứu sử dụng năng lƣợng sóng có tần số radio điều trị một số rối loạn nhịp thất.  Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 25, trang 25-31. 
59.  Akobeng  AK  (2007).  Understanding  diagnostic  tests  1:  sensitivity, 
specificity and predictive values. Acta Paediatr. 2007 Mar; 96(3): 338-41.
60.  Anderson  RH  (2000).  Clinical  anatomy  of  the  aortic  root.  Heart  2000;
84:670–3.
61.  Arya A, Piorkowski C, Sommer P, Gerds-Li JH, Kottkamp H, Hindricks 
G  (2007).  Idiopathic  outflow  tract  tachycardias:  current  perspectives. 
Herz. 2007 May; 32(3):218-25.
62.  Betensky  BP,  Park  RE,  Marchlinski  FE,  Hutchinson  MD,  Garcia  FC, 
Dixit S, Callans DJ, Cooper JM, Bala R, Lin D, Riley MP, Gerstenfeld 
EP  (2011).  The  V(2)  transition  ratio:  a  new  electrocardiographic 
criterion  for  distinguishing  left  from  right  ventricular  outflow  tract 
tachycardia origin. J Am Coll Cardiol. 2011 May 31; 57(22): 2255-62.
63.  Borys  surawicz  (1995).  Electrophysiologic  basis  of  ECG  and  Cardiac 
Arrhythmias. Williams-Wilkins publishing company.
64.  Calò  L,  De  Ruvo  E,  Sette  A,  Sciarra  L,  et  al    (2007).  Tachycardiainduced  cardiomyopathy:  mechanisms  of  heart  failure  and  clinical 
implications. J Cardiovasc Med (Hagerstown). 2007 Mar; 8(3):138-43.
65.  Chun  KR,  Satomi  K,  Kuck  KH,  Ouyang  F,  Antz  M  (2007).  Left 
ventricular  outflow  tract  tachycardia  including  ventricular  tachycardia 
from the aortic cusps and epicardial ventricular tachycardia.  Herz. 2007 
May; 32(3):226-32.
66.  Daniels DV, Lu YY, Morton JB, Santucci PA, Akar JG, Green A et al 
(2006).  Idiopathic  epicardial  left  ventricular  tachycardia  originating 
remote from the sinus of Valsalva: electrophysiological characteristics, 
catheter ablation, and identification from the  12-lead electrocardiogram. 
Circulation 2006; 113: 1659–66. 
67.  Dixit  S,  Gerstenfeld  EP,  Callans  DJ,  Marchlinski  FE  (2003). 
Electrocardiographic patterns of superior right ventricular outflow tract 
tachycardias:  distinguishing  septal  and  free -wall  sites  of  origin.  J 
Cardiovasc Electrophysiol. 2003 Jan; 14(1):1-7.
68.  Friedman PL, Stevenson WG, Bittl JA, Simon DI, Kay GN, Lerman BB 
et al (1997). Left main coronary artery occlusion during radiofrequency 
catheter  ablation  of  idiopathic  outflow  tract  ventricular  tachycardia. 
Pacing Clin Electrophysiol 1997; 20: 1185.
69.  Gupta  S, Figueredo VM (2014). Tachycardia mediated cardiomyopathy: 
pathophysiology,  mechanisms, clinical  features  and  management.  Int J 
Cardiol.  2014 Mar 1;172 (1):  40-6. doi: 10.1016/ j.ijcard. 2013.12.180. 
Epub 2014 Jan 8.
70.  Iwai S, Cantillon DJ, Kim RJ, Markowitz SM, Mittal S, Stein KM,  et al
(2006). Right and left ventricular outflow tract tachycardias: evidence for a 
common  electrophysiologic  mechanism.  J  Cardiovasc  Electrophysiol. 
2006 Oct;17(10):1052-8. Epub 2006 Jun 27.
71.  Jongbloed MR, Schalij MJ, Poelmann RE, Blom NA, Fekkes ML, Wang Z 
et al (2004). Embryonic conduction tissue: a spatial correlation with adult 
arrhythmogenicareas. J Cardiovasc Electrophysiol 2004; 15:349–55.
72.  Kalavakolanu S, Rao HB, Kumar DN, Calambur N (2006). Successful 
ablation  of  aortic  cusp  tachycardia  from  right  ventricle  outflow  tract 
using a superior approach. J Interv Card Electrophysiol 2006; 16:187–9.
73.  Kenneth  Reid  (1970).  The  anatomy  of  the  sinus  of  Valsalva.  Thorax. 
1970 January; 25(1): 79–85
74.  Kurzidim K, Neumann T, Vukajlovic D, Gu¨ttler N, Sperzel J, Bahavar 
H  et  al  (2002).  Cooled  tip  ablation  of  left  ventricular  outflow  tract 
tachycardia  through  the  aortic  sinus  of  Valsalva.  Z  Kardiol  2002;  91:
796–805. 
75.  Lerman  BB (1993).  Response  of  nonreentrant  catecholamine  mediated 
ventricular  tachycardia  to  endogenous  adenosine  and  acetylcholine: 
Evidence  for  myocardial  receptor  mediated  effects.  Circulation  1993;
87:382-390.
76.  Lin  D,  Ilkhanoff  L,  Gerstenfeld  E,  Dixit  S,  Beldner  S,  et  al  (2008). 
Twelve-lead  electrocardiographic  characteristics  of  the  aortic  cusp 
region  guided  by  intracardiac  echocardiography  and  electroanatomic 
mapping.  Heart Rhythm.  2008 May;  5(5):  663-9. doi: 10.1016/j.hrthm.
2008.02.009. Epub 2008 Feb 9.
77.  Masood  Akhtar  (2001).  Techniques  of  electrophysiologic  evaluation  -Hurst’s The Heart 10th edition, vol 1. McGraw-Hill medical publishing 
division.
78.  Obel OA, d’Avila A, Neuzil P, Saad EB, Ruskin JN, Reddy VY (2006). 
Ablation of left ventricular epicardial outflow tract tachycardia from the 
distal great cardiac vein. J Am Coll Cardiol 2006; 48:1813–7.
79.  Ouyang  F,  Mathew  S,  Wu  S,  Kamioka  M,  Metzner  A,  et  al  (2014). 
Ventricular  Arrhythmias  Arising  From  the  Left  Ventricular  Outflow 
Tract Below the Aortic Sinus Cusps: Mapping and Catheter Ablation via 
Transseptal  Approach  and  Electrocardiographic  Characteristics.  Circ 
Arrhythm Electrophysiol. 2014 Jun; 7(3): 445-55.
80.  Pasquie JL, Bortone A, Del Mazo PC, Leclercq F (2006). Image-guided 
ablation of a ventricular tachycardia originating from the left aortic cusp. 
J Cardiovasc Electrophysiol 2006; 17: 1032–3.
81.  Piazza N, de Jaegere P, Schultz C, Becker AE, Serruys PW, Anderson 
RH (2008). Anatomy of the aortic valvar complex and its implications 
for transcatheter implantation of the aortic valve. Circ Cardiovasc Interv 
2008; 1: 74 – 81. 
82.  Pons M, Beck L, Leclercq F, Ferriere M, Albat B, Davy JM et al (1997). 
Chronic  left  main  coronary  artery  occlusion:  a  complication  of 
radiofrequency  ablation  of  idiopathic  left  ventricular  tachycardia. 
Pacing Clin Electrophysiol 1997; 20: 1874–6.
83.  Russo AM, Stainback RF, Bailey SR, Epstein AE, Heidenreich PA, Jessup 
M,  et  al  (2013) .  ACCF/HRS/AHA/ASE/HFSA/SCAI/SCCT/SCMR  2013 
appropriate  use  criteria  for  implantable  cardioverter-defibrillators  and 
cardiac  resynchronization  therapy:  a  report  of  the  American  College  of 
Cardiology  Foundation  appropriate  use  criteria  task  force,  Heart  Rhythm 
Society,  American  Heart  Association,  American  Society  of 
Echocardiography,  Heart  Failure  Society  of  America,  Society  for 
Cardiovascular  Angiography  and  Interventions,  Society  of  Cardiovascular 
Computed  Tomography,  and  Society  for  Cardiovascular  Magnetic 
Resonance. J Am Coll Cardiol. Mar 26 2013; 61(12):   1318-68.
84.  Sahai H, Khurshid A (1996).  Formulae and tables for the determination of 
sample sizes and power in clinical trials for testing differences in proportions 
for the two-sample design: a review. Stat Med  1996;  15(1):1-21.
85.  Shehata  M,  Liu  T,  Joshi  N,  Chugh  SS,  Wang  X  (2010).  Atrial 
tachycardia originating from the left coronary cusp near the aorto -mitral 
junction: anatomic considerations. Heart Rhythm. 2010 Jul; 7(7): 987-91.
86.  Suleiman  M,  Asirvatham  SJ  (2008).  Ablation  above  the  semilunar 
valves:  when,  why,  and  how?  Part  II  [Review].  Heart  Rhythm  2008;
5:1625–30.
87.  Tada  H,  Tadokoro  K,  Ito  S,  Naito  S,  Hashimoto  T,  Kaseno  K  et  al 
(2007). Idiopathic ventricular arrhythmias originating from the tricuspid 
annulus: prevalence, electrocardiographic characteristics, and results of 
radiofrequency catheter ablation. Heart Rhythm 2007;4:7–16. 
88.  Tada  H,  Ito  S,  Naito  S,  Kurosaki  K,  Kubota  S,  Sugiyasu  A  et  al  (2005). 
Idiopathic ventricular arrhythmia arising from the mitral annulus: a distinct 
subgroup  of  idiopathic  ventricular  arrhythmias.  J  Am  Coll  Cardiol  2005; 
45:877–86.
89.  Tada H, Tadokoro K, Miyaji K, Ito S, Kurosaki K, Kaseno K et al (2008).
90.  Tanaka Y, Tada H, Ito S, Naito S, Higuchi K, Kumagai K, Hachiya H, 
Hirao K, Oshima S, Taniguchi K, Aonuma K, Isobe M (2011).  Gender 
and age differences in candidates for radiofrequency catheter ablation of 
idiopathic ventricular arrhythmias. Circ J. 2011;75(7): 1585-91.
91.  Tanner  H,  Hindricks  G,  Schirdewahn  P,  Kobza  R,  Dorszewski  A, 
Piorkowski  C,  Gerds-Li  JH,  Kottkamp  H  (2005).  Outflow  tract 
tachycardia  with  R/S  transition  in  lead  V3:  six  differen t  anatomic 
approaches  for  successful  ablation.  J  Am  Coll  Cardiol.  2005  Feb 
1;45(3): 418-23.
92.  Tata  H  (2012).  Catheter  ablation  of  tachyarrhythmias  from  the  aortic 
sinuses of Valsalva – When and how? Circulation 2012; 76: 791-800.
93.  Vestal  M,  Wen  MS,  Yeh  SJ,  Wang  CC,  Lin  FC  (2003). 
Electrocardiographic predictors of failure and recurrence in patients with 
idiopathic  right  ventricular  outflow  tract  tachycardia  and  ectopy  who 
underwent radiofrequency catheter ablation.  J Electrocardiol.  2003 Oct;
36(4):327-32.
94.  Walsh KA, Fahy GJ (2014). Anatomy of the Left Main Coronary Artery 
of  Particular  Relevance  To  Ablation  of  Left  Atrial  and  Outflow  Tract 
Arrhythmias.  Heart Rhythm.  2014 Aug 8. pii: S1547-5271(14)00860-1. 
doi: 10.1016/j.hrthm.2014.08.006. [Epub ahead of print] 
95.  Yamada  T,  Yoshida  Y,  Inden  Y,  Murohara  T,  Kay  GN  (2008).  Vagal reflex provoked by radiofrequency catheter ablation in the right aortic sinus cusp:  a  Bezold–Jarisch  like  phenomenon.  J  Interv  Card  Electrophysiol 2008; 23:199–204.
96.  Yamauchi  Y,  Aonuma  K,  Takahashi  A,  Sekiguchi  Y,  et  al  (2005). Electrocardiographic  characteristics  of  repetitive  monomorphic  right ventricular  tachycardia  originating  near  the  His-bundle.  J  Cardiovasc Electrophysiol. 2005 Oct; 16(10): 1041-8.
97.  Yokokawa M, Good E, Crawford T, Chugh A, et al  (2013).  Reasons for failed  ablation  for  idiopathic  right  ventricular  outflow  tract -like ventricular arrhythmias. Heart Rhythm. 2013 Aug; 10(8):1101-8.Idiopathic  ventricular  arrhythmias  arising  from  the  pulmonary  artery: prevalence,  characteristics,  and  topography  of  the  arrhythmia  origin. Heart Rhythm 2008; 5: 419–26

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment