NGHIÊN CỨU ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19-24 BẰNG KỸ THUẬT GOGGLES VEP. EP

NGHIÊN CỨU ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19-24 BẰNG KỸ THUẬT GOGGLES VEP. EP

Luận văn NGHIÊN CỨU ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19-24 BẰNG KỸ THUẬT GOGGLES VEP. EP (Evoked potential – EP) là điện thế đáp ứng của hệ thống thần kinh trung ương với kích thích đặc hiệu. Ghi điện thế kích thích là kĩ thuật được áp dụng chủ yếu để đánh giá dẫn truyền xung động ở hệ thần kinh trung ương. Trong đó điện thế kích thích cảm giác (Sensory Evoked Potentials-SEP) đánh giá dẫn truyền cảm giác, điện thế kích thích vận động (Motor Evoked Potentials- MEP) đánh giá chức năng dẫn truyền vận động. Các kĩ thuật ghi điện thế kích thích (Evoked potential – EP) cho biết các thông tin về chức năng. Các nghiên cứu về điện sinh lý, trong đó có phương pháp ghi EPđặc biệt có ý nghĩa trong các trường hợp có các rối loạn chức năng của hệ thần kinh nhưng chưa có những thay đổi cấu trúc phát hiện được bằng phương pháp chẩn đoán hình ảnh. Do vậy, các thăm dò chức năng về điện sinh lý có thể giúp đưa ra chẩn đoán sớm bệnh lý của hệ thần kinh [1], [2]. Kỹ thuật ghi EP cho phép đánh giá dẫn truyền ở hệ thần kinh trung ương một cách khách quan, thao tác đơn giản, có sự trợ giúp của máy tính và kết quả có độ chính xác cao.

Trong các kĩ thuật ghi EP, ghi điện thế kích thích thị giác (Visual Evoked Potential-VEP) được sử dụng trong các labo nhằm thăm dò chức năng của hệ thần kinh và chức năng của mắt. Cụ thể, ghi VEP được dùng trong nghiên cứu đánh giá chức năng của đường dẫn truyền cảm giác thị giác ở người bình thường, đánh giá chức năng của đường dẫn truyền thị giác trong các bệnh như: viêm dây thần kinh thị, tổn thương mất myelin ở dây thần kinh thị giác, u dây thần kinh thị, các bệnh có tổn thương chèn ép lên dây thần kinh thị như u ngoài dây thần kinh thị, bệnh xơ hóa lan tỏa. Các bệnh của mắt có ảnh hưởng đến VEP như các tật khúc xạ của mắt, bệnh của các môi trường trong suốt, Glaucoma, … VEP còn có thể dùng để phân biệt mù do vỏ não hay dưới vỏ [1], [2], [3], [4].
Hiện nay, có hai kỹ thuật chính được áp dụng để ghi VEP: (1) Kỹ thuật ghi
VEP bằng màn hình đảo (Pattern Reversal-VEP hay Pr-VEP, tạm dịch): dùng màn hình dạng ô bàn cờ, gồm các hình màu tương phản tối đa (trắng và đen) xen kẽ nhau, đảo màu liên tiếp để kích thích. Kỹ thuật này cho kết quả có tính ổn định cao, đã được chuẩn hóa, sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, kỹ thuật này đòi hỏi bệnh nhân phải tỉnh táo và hợp tác tốt. (2) Kỹ thuật dùng đèn chớp sáng (flash VEP hay FVEP): Dùng đèn chiếu sáng ngắt quãng, hoặc dùng kính đeo trực tiếp tạo chớp sáng. Phương pháp đeo kính kích thích mắt trực tiếp (Goggles – VEP) là phương pháp sử dụng mắt kính có gắn đèn LED, tạo ra các chớp sáng kích thích mắt trực tiếp. Kỹ thuật này khá đơn giản nhưng lại chưa được sử dụng rộng rãi. Một số nghiên cứu cho thấy kết quả ghi VEP bằng phương pháp goggles-VEP có biên độ dao động lớn và kém ổn định hơn so với kết quả ghi bằng phương pháp Pr-VEP. Song, phương pháp này lại có thể áp dụng cho những đối tượng không thể hợp tác khi ghi VEP, hoặc người bị tật khúc xạ nặng.
Ở Việt Nam, một số tác giả nghiên cứu về điện thế kích thích thị giác của người bình thường như Nguyễn Hằng Lan [5]; Nguyễn Hữu Công [6]. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào công bố kết quả nghiên cứu VEP bằng kỹ thuật goggles-VEP, chưa có số liệu trên người bình thường để làm số đối chiếu cho việc thăm dò dẫn truyền cảm giác thị giác bằng phương pháp này. Vì thế chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu:
1.     Xác định TGTT, ĐTLĐ của các sóng N75 P100 N145 của VEP ở người bình thường bằng kỹ thuật G-VEP.
2.    So sánh chỉ số của các sóng VEP đo được bằng G-VEP và Pr-VEP. 
Tài Liệu Tham Khảo NGHIÊN CỨU ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19-24 BẰNG KỸ THUẬT GOGGLES VEP. EP
1.    Jame J. , Stockard. (1990). Electrodiagnosis in Clinical Neurology. New
York.3,503-536.
2.    Rolnal G. Emerson, Thaddeus S. Walczak and Christin A. (1995). EEG and
Evoked Potentials. Merritt’s textbook of neurology. Williams and Aillkins.67-77.
3.    Blumhardt L. D. (1985). Non-specific abnormalities of the pattern-reversal
visual evoked response (PVEP) in optic neuropathy, Sensory Evoked Potential. Milan Italy.62-78.
4.    Leslie Huszar MD, Andrew S. Blum MD, Matthew J. Baker. (2002).
Clinical utility of evoked potentials. Instant access to the minds of medicine .1-17.
5.    Nguyễn Hằng Lan (2003), Nghiên cứu điện thế kích thích thị giác của
người bình thường tuổi từ 20-50,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
6.    Võ Văn Tần (1995), Chuyên đề sinh lý thị giác., Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.
7.    Bộ môn Sinh lý học (2000), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập
II,    trang 280-300.
8.    Bộ môn Mắt – Tai Mũi Họng (1990), Bài giảng Mắt – Tai Mũi Họng, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
9.     Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.
10.    Gastone G. , Celesia. (1985). Visual evoked potentials scap topography
and its relation to cortical activation as visualized by positron emission tomography. Sensory Evoked Potentials. Milan Italy.91-100.
11.    Phan Dẫn (2004), Nhãn khoa giản yếu, tập 2,Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội. 
12.    Khúc Thị Nhụn (2012), Nhãn khoa, tập III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13.    Guyton and Hall. (2000). Textbook of medicine physiology, W. B.
Sauders Company.582-590.
14.    Colin D. , Binnie. Ray Cooper, Clare J. Flower. (1995). Evoked
potentials. Clinical neurophysilogy. Butter Worth Heinmann.325-460.
15.    Ivan Bodis – Woller. (1985). Visual physiology in relation to evoked
potentials. Sensory Evoked Potentials. Milan Italy.25-40.
16.    Ivan Bodis – Woller, Marcy S. , Marx, et al. (1985). Stimulus-specificity
of VEP diagnosis in neurology and ophthalmology. Sensory Evoked Potentials. Milan Italy.41-62.
17.     Bernard-Czyk Meller J. (1998). The usefulness of VEP for the
evaluation of visual pathways in children and adolescent with selected neuro – ophthalmogical syndromes. Klinika Oczna.100,289-294.
18.    Elvin A. , Anderson T. , Soderstrom M. (1998). Optic neuritis: Dopler
ultrasonography compared with MRI and correlated with visual evoked potential assessments. Act. Radiol.243-248.
19.    Gastone G. , Celesia, Ivan Bodis – Woller, Graham F. A. Harding.
(1993). Recommended standards for electroretinograms and Visual Evoked Potentials.    Report of an IFCN committee.
Electroencephalography and neurophysiology. Elsevier scientific publisher Ireland.421-436.
20.    Gastone G. , Celesia, David Kaufmann. (1985). Pattern reversal visual
evoked potentials in the differential diagnosis of macula and optic nerve disorders. Sensory Evoked Potentials. Milan Italy.79 – 90.
21.    Dato Rani (1997), EP operator’s Course, Malaysia, 1-37.
22.    Xu. S. , Meefer D. , Yoer S. , Mathews D. , Elfering J. (2001). Pattern
visual evoked potential in the diagnosis of functional visual loss. Opthalmology .76-81.
23.    Brigell M. , Kaufmann D. L. , Bobak P. , et al. (1994). The pattern visual
evoked potential – A multicenter study using standardized tech.
Ophthalmology .65-79.
24.    Baurngarter J. , Epsteni C. M. (1982). Voluntary alteration of visual
evoked potentials. Ann Neurol.478-480.
25.    Steel M. , Seiple W. H. , Can R. E. , et al. (1990). The clinical ultility of
visual evoked potentials testing. Am J Opthalomology.572-577.
26.    Di-Russo, Francesco, Martinez. (2002). Cortical sourse of the early
components of the visual evoked potential. Hum. Brain. Mapp.15 (2), 95-111.
27.    Sannita W. G. , Faltone M. , Garbarino S. , et al. (1995). Effects of
physiological changes of serum glucose on the pattern – VEP of the volunteers. Physiol behav.1021-1028.
28.    Chiappa, Keith M. D. (1990), Evoked potentials in clinical medicine,
Second edition, Raven Press, New York.
29.    Kothari R. , Singh S. , Jain M. (2010). Utility of flash visual evoked
potentials in infants and children with delayed milestones. India.
30.    Mohsen A. , Masuod S. , Hossein A. (2011). Increased Latency of Visual
Evoked Potentials in Healthy Women during Menstruation. Iran.
31.    Anand M. , William R. , Ahmed B. (2012). Early clinical and subclinical
Visual Evoked Potential and Humphrey’s Visual Field Defects in Cryptococcal Meningitis. United Kingdom.
32.    Anju Thakur Jha, Parveen Siddiqui Yousuf, Swama Biseria Gupta.
(2015). Effect of Myopia on Visual Evoked Potential. Madhya Pradesh.
33.    Phan Dẫn (1999), “Thị lực”, Bài giảng mắt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
34.    Phan Dần (1999), “Sự điều tiết và các tật khúc xạ của mắt”, Bài giảng
mắt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35.    Phan Dần (1999), “Thị trường”, Bài giảng mắt, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.
36.    William F. Ganon. (1999). Vision. Review of Medical Physiology.
Appleton and Lange, Stamford, Connecticut.142-162.
37.    Li W. R. , Edwards M. H. , Brown B. (2001). Variation in vernier
evoked cortical potentinal with age. Insert ophthalmol Vis – Sci.42 (5).1119-1129.
38.    www. webvision. med. utah. edu
39.    Đoàn Phước Thuộc (2014), Nghiên cứu mô hình thể lực và bệnh tật sinh
viên chính qui đại học Y Dược Huế khám sức khoẻ nhập học năm học 2013-2014, Đại học Y Dược Huế.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Giải phẫu – sinh lý thị giác liên quan đến VEP    3
1.1.1.    Giải phẫu – sinh lý mắt    3
1.1.2.     Cấu tạo nhãn cầu    3
1.1.3.    Các môi trường trong suốt    4
1.1.4.    Các bộ phận phụ thuộc    5
1.1.5.    Sự tiếp nhận kích thích ánh sáng ở mắt    5
1.1.6.    Đường dẫn truyền thần kinh thị giác    5
1.1.7.     Dẫn truyền tín hiệu qua các lớp tế bào ở võng mạc    6
1.1.8.     Dẫn truyền tín hiệu thần kinh từ võng mạc về vỏ não    6
1.2.    Kỹ thuật ghi điện thế kích thích thị giác    7
1.2.1.    Lịch sử nghiên cứu EP    7
1.2.2.     Lịch sử nghiên cứu VEP    9
1.2.3.    Kỹ thuật ghi VEP    14
1.2.4.     Yêu cầu về kỹ thuật:    14
1.2.5.    Ưu điểm và hạn chế kỹ thuật:    15
1.2.6.    Đường ghi VEP bình thường và nguồn gốc các sóng    16
1.2.7.    Kết quả nghiên cứu xây dựng giá trị VEP bình thường    18
1.2.8.    Kết quả nghiên cứu giá trị VEP bình thường của một số tác giả bằng
kỹ thuật Pr-VEP    19
1.3.    Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật G-VEP    21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn    24
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.2.1.     Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    25
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    26
2.3.    Tiến hành ghi    27
2.4.    Phân tích và xử lý số liệu    30
2.5.    Đạo đức nghiên cứu    30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ    31
3.1.    Một số thông số về đối tượng nghiên cứu    31
3.2.    Kết quả ghi VEP trên người Việt Nam bình thường bằng kỹ thuật G-VEP
và Pr-VEP    32
3.2.1.    Tần suất xuất hiện các sóng VEP trên các đường ghi CB và ĐB    32
3.2.2.    TGTT của các sóng VEP giữa hai đường ghi CB và ĐB ở mắt trái và
mắt phải của nam    33
3.2.3.    ĐTLĐ của các sóng VEP giữa hai đường ghi CB và ĐB ở MT và MP
của nam    34
3.2.4.    TGTT của các sóng VEP giữa hai đường ghi CB và ĐB mắt kích
thích ở MT và MP của nữ    35
3.2.5.    ĐTLĐ của các sóng VEP giữa hai đường ghi CB và ĐB mắt kích
thích ở MT và MP của nữ    36
3.2.6.    TGTT của các sóng VEP giữa hai mắt ở nam    36
3.2.7.    ĐTLĐ của các sóng VEP giữa hai mắt ở nam tuổi 19-24 bằng kỹ
thuật G-VEP và Pr-VEP    37
3.2.8.    TGTT của các sóng VEP giữa hai mắt ở nữ    38 
3.2.9.    ĐTLĐ của các sóng VEP giữa hai mắt ở nữ    39
3.2.10.    TGTT của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật
G-VEP    39
3.2.11.    TGTT của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật
Pr-VEP    40
3.2.12.    ĐTLĐ của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật
G-VEP    41
3.2.13.    Điện thế của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ
thuật Pr-VEP    41
3.2.14.    TGLĐ giữa các sóng ở nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật G-VEP….42
3.2.15.    TGLĐ giữa các sóng ở nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật Pr-VEP …43
3.3. So sánh các chỉ số sóng VEP giữa 2    kỹ thuật đo G-VEP và Pr-VEP    43
3.3.1.    TGTT các sóng ở nam tuổi 19-24 giữa kỹ thuật đo G-VEP và kỹ
thuật đo Pr-VEP    43
3.3.2.    ĐTLĐ các sóng VEP ở nam tuổi 19-24 giữa kỹ thuật G-VEP và Pr-
VEP    44
3.3.3.    TGTT các sóng VEP ở nữ tuổi 19-24 giữa kỹ thuật G-VEP và Pr-
VEP    45
3.3.4.    ĐTLĐ các sóng VEP ở nữ tuối 19-24 giữa kỹ thuật G-VEP và Pr-
VEP    46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    47
4.1.    Đối tượng nghiên cứu    47
4.2.    Kỹ thuật ghi VEP    48
4.3.    Về kết quả ghi bằng phương pháp G-VEP ở người bình thường lứa tuổi
19-24 
4.3.1. So sánh TGTT và điện thế các sóng VEP giữa hai đường ghi cùng
bên và đối bên ở mắt trái và mắt phải của các đối tượng nam và nữ tuổi 19¬24 bằng kỹ thuật G-VEP và mẫu toàn thể (fullfield Pr-VEP)    48
4.3.2.    TGTT và ĐTLĐ của các sóng VEP giữa hai mắt trái và phải của
nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật G-VEP    50
4.3.3.    TGTT và ĐTLĐ của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi từ 19-24 đo
bằng hai kỹ thuật G-VEP và Pr-VEP    51
4.3.4.    TGLĐ giữa các sóng ở nam và nữ tuổi từ 19-24 đo bằng kỹ thuật G-
VEP:    53
4.4.    So sánh các chỉ số thu được giữa 2 kỹ thuật đo G-VEP và Pr-VEP    53
KẾT LUẬN    56
KIẾN NGHỊ    57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bảng 1.1. Giá trị của VEP bình thường – Nguyễn Hằng Lan    21
Bảng 3.1. Một số thông số    31
Bảng 3.2. Tần suất xuất hiện các sóng trên các đường ghi VEP    32
Bảng 3.3. Tần suất xuất hiện các sóng trên đường ghi VEP    32
Bảng 3.4. TGTT của các sóng VEP    33
Bảng 3.5. ĐTLĐ của các sóng VEP    34
Bảng 3.6. TGTT của các sóng VEP    35
Bảng 3.7. ĐTLĐ của các sóng VEP    36
Bảng 3.8. TGTT của các sóng vep giữa hai mắt ở nam tuổi 19-24 bằng kỹ
thuật G-VEP và Pr-VEP    37
Bảng 3.9. ĐTLĐ của các sóng vep giữa hai mắt ở nam tuổi 19-24 bằng kỹ
thuật G-VEP và Pr-VEP    37
Bảng 3.10. TGTT của các sóng vep giữa hai mắt ở nữ tuồi 19-24 bằng kỹ
thuật G-VEP và Pr-VEP    38
Bảng 3.11. ĐTLĐ của các sóng VEP giữa hai mắt ở nữ tuổi 19-24 bằng kỹ
thuật G-VEP và Pr-VEP    39
Bảng 3.12. TGTT của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24    40
Bảng 3.13. TGTT của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24    40
Bảng 3.14. Điện thế của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ
thuật G-VEP    41
Bảng 3.15. ĐTLĐ của các sóng VEP giữa nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật
Pr-VEP    41
Bảng 3.16. TGLĐ giữa các sóng ở nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật G- VEP    42 
Bảng 3.17. TGLĐ giữa các sóng ở nam và nữ tuổi 19-24 bằng kỹ thuật Pr-
VEP    43
Bảng 3.18. TGTT của các sóng VEP ở nam tuổi 19-24 giữa kỹ thuật G-VEP
và Pr-VEP    44
Bảng 3.19. ĐTLĐ của các sóng VEP ở nam tuổi 19-24_ giữa kỹ thuật G-VEP
và kỹ thuật Pr-VEP    44
Bảng 3.20. TGTT của các sóng VEP ở nữ tuổi 19-24 giữa kỹ thuật G-VEP và
Pr-VEP    45
Bảng 3.21. ĐTLĐ của các sóng VEP ở nữ tuổi 19-24    46 
Hình 1.1. Giải phẫu của mắt    3
Hình1.2. Võng mạc (trái) và đường dẫn truyền thị giác (phải)    5
Hình 1.3. Hình dạng sóng VEP ở người việt nam bình thường    13
Hình 1.4. Hình dạng sóng VEP trên người bình thường    17
Hình 2.1. Máy Neuropack S1 MEB-9400 của hãng Nihon Kohden    26
Hình 2.2. Vị trí mắc điện cực theo tiêu chuẩn Queen Square    27 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment