Nghiên cứu điểu kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh tật của công nhân sản xuất bê tông xây dụng Hà Nội và hiệu quả giải pháp phòng ngừa

Nghiên cứu điểu kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh tật của công nhân sản xuất bê tông xây dụng Hà Nội và hiệu quả giải pháp phòng ngừa

Trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế – xã hôi, để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiên đại hoá đất nước, ngành xây dựng đang tích cực xây dựng mới các công trình dân sinh phục vụ đời sống con người, như các khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu trung cư cao tầng, sân bay, bến cảng, cầu đường, công sở, … Trong đó ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất bê tông (bê tông thương phẩm, bê tông đúc sẵn) phục vụ nhu cầu xây dựng giữ vai trò hết sức quan trọng.

Tại thành phố Hà Nôi, có hàng chục cơ sở, doanh nghiệp lớn với hàng nghìn công nhân tham gia sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông thương phẩm phục vụ nhu cầu xây dựng và phát triển của Thành phố và các công trình dân dụng, an ninh, quốc phòng trên phạm vi khu vực miền Bắc. Những năm gần đây, do có sự cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và giá thành, nên nhiều cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng đã đầu tư đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, làm thay đổi sự phân công lao đông .để tăng năng xuất lao đông. Song, qua thực tế quan sát tại môt số cơ sở sản xuất bê tông thuộc Công ty Bê tông xây dựng Hà Nôi, cho thấy người công nhân trực tiếp sản xuất ở môi trường lao đông ngoài trời, dây chuyền – quy trình sản xuất thủ công, bán công nghiệp phát sinh nhiều yếu tố đôc hại như bụi, tiếng ổn, hơi khí đôc,…gây ô nhiễm môi trường lao đông và ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ công nhân.

Môt nghiên cứu về sức khoẻ của 600 công nhân ở 3 Công ty sản xuất bê tông xây dựng Thịnh Liệt, Vĩnh Tuy và Hà Nôi (năm 2005) cho biết công nhân chủ yếu có sức khoẻ loại III (53,5%), loại II (36,67%), loại IV là 8,5% và loại V là 0,17%. Tính chất đa bệnh lý ở công nhân biểu hiện rõ, tỷ lệ mắc 2 bệnh là 29,14%; 3 bệnh 21,26% và 3 bệnh trở lên là 8,66%. Đặc biệt bệnh bụi phổi silic đã được phát hiên và xác định với tỷ lê mắc là 4,25% trong mẫu điều tra. Phần lớn công nhân ở các đơn vị này đều đề xuất cần cải thiên điều kiên lao đông, tăng cường trang bị các phương tiên bảo hô lao đông và cải thiên điều kiên chăm sóc sức khoẻ tại nơi làm việc… [83].

Cho đến nay, hầu như chưa có môt nghiên cứu nào đề cập môt cách hê thống và đổng bô từ viêc nghiên cứu đánh giá điều kiên môi trường lao đông sản xuất bê tông xây dựng ảnh hưởng tới sức khoẻ, bênh tật đối với người lao đông đến các giải pháp can thiêp làm giảm thiểu tác hại của các yếu tố bất lợi phát sinh từ điều kiên và môi trường sản xuất bê tông trong điều kiên thực tế ở Viêt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau:

1. Mô tả thực trạng điều kiện môi trường lao động của công nhân công ty bê tông xây dựng Hà Nội (2005-2007).

2. Phân tích thực trạng sức khỏe, cơ câu bệnh và công tác chăm sóc sức khoẻ công nhân của công ty bê tông xây dựng Hà Nội.

3. Đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh lao động và sức khỏe công nhân công ty bê tông xây dựng Hà Nội (2007-2008).

MụC LụC

Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đổ Danh mục các hình

ĐẶT VAN ĐỂ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Điều kiện môi trường lao động sản xuất bê tông và vạt liệu 3

xây dựng

1.1.1. Mọt số khái niêm 3

1.1.2. Điều kiên môi trường lao đọng sản xuất bê tông xây dựng 7

1.1.3. Tình hình ô nhiễm môi trường lao đọng tại mọt số đơn vị sản 18

xuất, khai thác vạt liêu xây dựng và ngành nghề liên quan

1.2. Sức khoẻ và cơ cấu bệnh của công nhân sản xuất vạt liệu xây 24

dựng

1.2.1. Tình hình nghiên cứu về sức khoẻ, bênh tạt của công sản xuất 25

vạt liêu xây dựng trên thế giới

1.2.2. Tình hình sức khoẻ và cơ cấu bênh của công nhân tại mọt số 29

cơ sở sản xuất vạt liêu xây dựng ở Viêt Nam

1.3. Các biện pháp dự phòng và chăm sóc sức khoẻ công nhân 37

1.3.1. Lý do và lợi ích của dự phòng, bảo vê, chăm sóc và nâng cao 37

sức khỏe công nhân

1.3.2. Các biên pháp dự phòng, bảo vê và chăm sóc sức khoẻ công 38

nhân

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 46

2.1. Đối tượng, chất liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 46

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 46

2.1.2. Chất liêu nghiên cứu 46

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 46

2.1.4. Thời gian nghiên cứu 50

2.2. Phương pháp nghiên cứu 50

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 50

2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 50

2.2.3. Nôi dung-chỉ số nghiên cứu, kỹ thuật thu thập thông tin 56

2.2.4. Các phương pháp nghiên cứu 57

2.2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá yếu tố môi trường và phân loại sức 63 khoẻ, cơ cấu bênh của công nhân

2.3. Tổ chức nghiên cứu 63

2.4. Phương pháp hạn chế sai số và xử lý số liệu 64

2.4.1. Phương pháp hạn chế sai số 64

2.4.2. Xử lý số liêu 64

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 65

2.6. Một số hạn chế’ trong nghiên cứu 65

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 66

3.1. Thực trạng điều kiện môi trường lao động của công nhân 66

Công ty bê tông xây dựng Hà Nội (2005-2007)

3.1.1. Điều kiên môi trường lao đông của công nhân sản xuất bê 66

tông xây dựng ngoài trời.

3.1.2. Điều kiên môi trường lao đông của công nhân sản xuất 70

khuôn thép trong nhà.

3.1.3. Thực trạng trang bị, sử dụng phương tiên bảo hô lao đông tại 74

các đơn vị của công ty

3.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh và công tác chăm sóc sức 78

khoẻ công nhân của Công ty bê tông xây dựng Hà Nội.

3.2.1. Thực trạng sức khoẻ và cơ cấu bênh của công nhân 78

3.2.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo vê và chăm sóc sức khoẻ 93

công nhân

3.3. Đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp dự phòng 94

nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh lao động và sức khỏe công nhân (2007-2008)

3.3.1. Hiệu quả giải pháp kỹ thuật 94

3.3.2. Hiệu quả giải pháp y tế 102

3.3.3. Hiêu quả giải pháp phòng hô cá nhân 108

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 110

4.1. Về thực trạng điều kiện môi trường lao động của công nhân 110

Công ty bê tông xây dựng Hà Nội (2005-2007)

4.1.1. Điều kiện vi khí hậu môi trường sản xuất bê tông xây dựng 110

4.1.2. Ô nhiễm bụi trong môi trường lao đông 113

4.1.3. Ô nhiễm các chất khí đôc trong môi trường lao đông 116

4.1.4. Tiếng ổn trong môi trường lao đông 117

4.2. Về thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh và công tác chăm sóc 118

sức khoẻ công nhân

4.2.1. Thực trạng sức khoẻ và cơ cấu bệnh của công nhân 118

4.2.2. Công tác chăm sóc sức khoẻ công nhân 125

4.3. Đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp can thiệp 127

nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh lao động và sức khỏe công

nhân (2007-2008)

4.3.1. Hiệu quả giải pháp kỹ thuật 128

4.3.2. Hiệu quả giải pháp y tế 134

4.3.3. Hiệu quả giải pháp phòng hô cá nhân 140

kết luận 145

kiến nghị 147

DANH mục các công trình đa công Bố CỦA TÁC giả có liên QUAN đến luận Án 148

TÀI LIỆU THAM khảo 149

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment