Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp

Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp

Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp.Ảnh hưởng của môi trường lao đông lên sức khoẻ công nhân luôn được ngành y tế cũng như nhiều ngành chức năng khác quan tâm. Luật bảo vê sức khỏe nhân dân của nước Việt Nam (1989) có những quy định rõ ràng về bảo vê sức khỏe người lao đông. Trong quyết định số 193/QĐ/CTN ngày 30/5/1994 Đại diện cho Nhà nước Việt Nam, chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký phê chuẩn các công ước Quốc tế’ của Tổ chức lao đông quốc tế’’ (ILO). Trong số 12 công ước được Nhà nước Việt Nam phê chuẩn có công ước số 155 về an toàn lao đông (ATLĐ), vệ sinh lao đông (VSLĐ) và môi trường lao đông. Từ năm 1995 đến nay Bô lao đông- Thương binh- Xã hôi và Bô y tế’ đã ra nhiều văn bản hướng dẫn công tác VSLĐ và ATLĐ trong đó có các qui định về bệnh nghề nghiệp.

Ngành giao thông vận tải là môt ngành kinh tế’ kỹ thuật quan trọng mang tính chất xã hôi cao. Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giao thông ngày càng phát triển. Giao thông càng phát triển hiện đại thì yêu cầu kỹ thuật càng cao, công nhân thi công càng phải có trình đô cao để đáp ứng khi làm việc trong môi trường lao đông khác biệt hơn. Trong ngành giao thông vận tải có nhiều nghề, công việc nặng nhọc, đôc hại và mối nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp, bệnh liên quan đến nghề nghiệp rất cao.

Ở Việt Nam, hệ thống giao thông đường bô đang được xây dựng và phát triển mạnh trên khắp cả nước. Công nhân giao thông thường có cuôc sống không ổn định, điều kiện sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn, điều kiện lao đông có nhiều yếu tố bất lợi cho sức khoẻ.

Năm 2001 hầm đường bô qua đèo Hải Vân bắt đầu được thi công; là đường hầm dài nhất nước ta (6300m). Trong quá trình thi công hầm, công nghệ hiện đại, tiên tiến đã được áp dụng. Tuy nhiên trong quá trình thi công hầm do yêu cầu của công tác xây dựng đã phát sinh nhiều yếu tố tác đông bất lợi cho sức khoẻ công nhân. Tháng 10/1971 Hôi nghị Quốc tế’ về môi trường làm đường hầm tại trường Đại học tổng hợp Missouri-Rolla (Mỹ) đã có những báo cáo khoa học của Raymon M.Stateham và RebertH.Merrill (1971)[128] về điều kiên nguy hiểm của làm đường hầm: Lở sập đất đá, cháy nổ, tắc nghẽn thông khí và chất thải, của GeorgeT.Preston (1971) cứu về bụi phổi trong lao đông đường hầm than. Joseph A.Lamonica và công sự [136] nghiên cứu tiếng ồn trong công nghiệp làm đường hầm.

Tại Việt Nam, trước đây đã có môt vài nghiên cứu cũng nhận thấy: trong quá trình thi công đường hầm có nhiều yếu tố trong môi trường lao đông tác đông bất lợi tới sức khỏe người lao đông, nhưng những nghiên cứu này còn chưa thật đầy đủ: Trần Đáng và cs (1998), Nguyễn Quang Đông và cs (1986), Nguyễn Xuân Tâm và cs (1998) [20], [22], [71]. Tuy nhiên với kỹ thuật công nghệ mới bằng phương pháp NATM lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam trong thi công hầm Hải Vân, các câu hỏi cần đặt ra là: Thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn lao đông trong thi công đường hầm như thế’ nào? Ảnh hưởng của điều kiện vệ sinh, môi trường lao đông lên sức khoẻ công nhân ra sao? Người lao đông đường hầm có những nhu cầu chăm sóc sức khoẻ gì và khả năng của các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hiện nay đã đáp ứng được đến đâu? Cũng như những giải pháp can thiệp nào có thể áp dụng nhằm giảm bớt ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ này? Để trả lời những câu hỏi này chúng tôi nghiên cứu đề tài: ” Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp.” nhằm các mục tiêu sau:

MUC TIÊU

1 I Đánh giá điều kiện lao đọng và những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của công nhán thi công hầm đường bọ Hải Ván.

21 Đánh giá tình hình sức khỏe, bệnh tật của công nhán thi công hầm đường bọ Hải Ván khi lao đọng trong môi trường có các yếu tố nguy cơ.

SI Đánh giá hiệu quả bước đầu áp dụng mọt số giải pháp can thiệp bảo vệ sức khỏe công nhán thi công hầm Hải Ván .

MỤC LỤC

Lời cảm ơn Trang

I

Lời cam đoan III

Danh mục chữ viết tắt IV

Mục lục V

Danh mục các bảng số liệu VII

Danh mục các biểu đổ IX

Danh mục các sơ đổ X

ĐẶT VẤN ĐỂ. 1

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu. 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4

1.1. Đặc điểm điều kiện thi công hầm. 4

1.2. Tác động của các yếu tố nguy cơ đến sức khỏe người lao động. 12

1.3. Các kết quả nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam về môi trường lao động và sức khỏe công nhân thi công hầm.

1.4. Các giải pháp can thiệp phòng chống tác hại nghề nghiệp 29

32

bảo vệ sức khỏe người lao động.

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. 44

2.1. Giai đoạn 1. 44

2.1.1. Địa điểm. 44

2.1.2. Thời gian 44

2.1.3. Đối tượng 44

2.1.4. Phương pháp nghiên cứu. 44

2.1.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liêu. 45

2.2. Giai đoạn 2. 50

2.2.1. Địa điểm 50

2.2.2. Thời gian 50

2.2.3. Đối tượng nghiên cứu đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp 50

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu. 50

2.2.5. Phương pháp cải thiện điều kiện lao đông. 51

2.2.6.Các chỉ số đánh giá hiệu quả và phương pháp thu thập thông tin. 54

2.3. Phương pháp xử lý số liệu. 55

2.4. Hạn chế sai số. 56

2.5. Đạo đức nghiên cứu. 56

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu. 58

3.1. Kết quả khảo sát điều kiện lao động. 58

3.1.1. Kết quả khảo sát môi trường lao đông. 58

3.1.2. Kết quả khảo sát điều kiên lao đông. 70

3.2. Đánh giá gánh nặng lao động qua một số biến đổi sinh lý 71

trong lao động

3.3. Tình hình sức khỏe, bệnh tật và TNLĐ công nhân thi công 73

hầm trong điều kiện có các yếu tố nguy cơ.

3.3.1. Kết quả phân loại sức khỏe và bênh tật công nhân thi công hầm. 73

3.3.2. Tình hình tai nạn lao đông trong thi công hầm. 75

3.3.3. Khám chữa bênh tại trạm y tế công trường 78

3.4. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp: 79

3.4.1. Hiệu quả cải thiên môi trường lao đông. 79

3.4.2. Hiệu quả cải thiện sức khỏe công nhân thi công hầm. 87

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN. 96

4.1. Điều kiện lao động và yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh tật 96

công nhân thi công.

4.1.1. Môi trường lao đông công nhân thi công hầm. 96

4.1.2. Tổ chức lao đông trong thi công hầm. 110

4.2. Đánh giá gánh nặng lao động qua biến đổi một số chỉ số sinh 111

lý trong lao động

4.2.1. Biến đổi HA trước – sau lao đông 111

4.2.2. Biến đổi mạch trước- sau lao đông 113

4.3. Tình hình sức khỏe, bệnh tật và TNLĐ của công nhân thi 117

công hầm trong điều kiện lao động có các yếu tố nguy cơ.

4.3.1. Tình hình sức khỏe, bệnh tật công nhân thi công hầm năm 2001 117

4.3.2. Tình hình tai nạn lao đông trong thi công hầm năm 2001 119

4.3.3. Tình hình khám chữa bệnh tại trạm y tế công trường năm 2001. 121

4.4. Đánh giá hiệu qủa sau can thiệp. 121

4.4.1. Hiệu quả cải thiện môi trường lao đông. 124

4.4.2. Hiệu quả cải thiện sức khỏe công nhân sau can thiệp. 128

4.4.3. Hiệu quả cải thiện tình hình tai nạn lao đông sau can thiệp. 134

KẾT LUẬN. 138

KHUYẾN NGHỊ. 140

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC.

Leave a Comment