Nghiên cứu điều kiện môi trường làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đường bộ

Nghiên cứu điều kiện môi trường làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đường bộ

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu điều kiện môi trường làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đường bộ.Cảnh sát giao thông đƣờng bộ có nhiệm vụ quản lý hành chính về trật tự an toàn giao thông, hƣớng dẫn, tổ chức điều khiển giao thông tại các nút giao thông; tuần tra kiểm soát, can thiệp kịp thời và xử lý ngƣời, phƣơng tiện có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. Cán bộ, chiến sỹ cảnh sát giao thông đƣờng bộ tại các nút giao thông phải làm việc ngoài trời, điều kiện làm việc khắc nghiệt nhƣ vi khí hậu xấu (nhiệt độ cao về mùa hè, thấp về mùa đông, nắng, mưa, gió, bão…) và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ô nhiễm môi trƣờng (tiếng ồn của phương tiện giao thông, tiếp xúc với bụi, tiếp xúc với các hơi khí độc từ khí thải của các phương tiện giao thông như CO, SO2, NO2, bụi, chì, hơi xăng…) và chịu căng thẳng, áp lực trong việc điều tiết giao thông do kẹt xe, tắc đƣờng, giải quyết tai nạn, xử lý vi phạm, phòng chống tội phạm…

Một số nghi n cứu tr n thế giới cho thấy cảnh sát giao thông (CSGT) chịu tác động trực tiếp bởi môi trƣờng làm việc ô nhiễm và ảnh hƣởng tới sức khỏe, bệnh tật và căng thẳng thần kinh tâm lý. Năm 2014, Choudhary H tổng hợp nhiều nghi n cứu và cho thấy đối với các công việc phải làm ngoài trời tiếp xúc với môi trƣờng ô nhiễm có ảnh hƣởng đến chức năng hô hấp và các triệu chứng đƣờng hô hấp là CSGT, công nhân làm việc tr n các quốc lộ…1 Nghi n cứu của Rahama SM (2011) tại Sudan cho thấy có 51,6% cảnh sát giao thông cho rằng đang chịu tác động do ô nhiễm không khí ở mức độ cao, 61,29% có một trong các vấn đề sức khỏe nhƣ đau đầu, mệt mỏi, đau bụng, tăng huyết áp, thiếu máu, 1/2 số mẫu đo nồng độ chì trong không khí tại các địa điểm làm việc của CSGT cao hơn ti u chuẩn cho phép.2 Một số nghi n cứu khác cũng cho thấy CSGT có tỷ lệ mắc các bệnh về tai mũi họng, bệnh về cơ xƣơng khớp cao nhƣ nghi n cứu của Sharif A (2009) tr n CSGT thành phố Dhaka Metropolitan, Bangladesh cho thấy 24% CSGT giảm thính lực nhẹ và2 vừa do tiếp xúc với tiếng ồn;3 nghi n cứu của Ramakrishnan J (2013) ở CSGT miền Nam Ấn Độ cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 30,5%, 70% có yếu tố căng thẳng vừa phải li n quan đến nghề nghiệp;4 nghi n cứu của Mohammad Nazmul Hasan (2013) cho thấy 80% CSGT bị đau thắt lƣng…5
Tại Việt Nam, nghi n cứu của một số tác giả cũng chỉ ra môi trƣờng làm việc của CSGT chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện vi khí hậu khắc nghiệt, ô nhiễm môi trƣờng, căng thẳng thần kinh tâm lý… Nghi n cứu của Nguyễn Văn Lỷ (2000), nhiệt độ trung bình tại các nút giao thông ở Hà Nội là 35,91 ± 3,4oC (mùa hè), nhiệt độ tổng hợp (WBGT) là 32,83 ± 2,32oC, 100% CSGT đều có cảm giác nóng; nồng độ khí CO tại các nút giao thông vƣợt ti u chuẩn cho phép từ 1,8 đến 2,2 lần,6 nghi n cứu của Nguyễn Duy Bảo (2006)
về môi trƣờng tại các nút giao thông Hà Nội cho thấy nồng độ bụi toàn phần vƣợt mức cho phép 4,8 đến 5,7 lần vào mùa hè và 3,5 đến 3,9 lần vào mùa đông; nồng độ khí SO2 vƣợt ti u chuẩn cho phép từ 1,8 đến 1,9 lần vào mùa hè; hơi xăng vƣợt ti u chuẩn cho phép từ 3,5 đến 4,9 lần vào mùa hè và từ 2,3 đến 3,4 lần vào mùa đông…7 Một số nghi n cứu cũng đã chỉ ra các vấn đề sức khỏe của CSGT nhƣ nghi n cứu của L  Văn Chính (1999), tỷ lệ vi m họng ở CSGT Hà Nội là 63,98%, vi m phế quản mạn 29,03%,8 nghi n cứu của Nguyễn Duy Bảo (2006) ở CSGT Hà Nội cho thấy 41,5% CSGT có rối loạn chức năng hô hấp,7 nghi n cứu của Võ Quang Đức ở CSGT TP Hồ Chí Minh cho thấy 32,4% CSGT bị giảm thính lực.9
Nghi n cứu trong tình hình mới, điều kiện làm việc, môi trƣờng làm việc có nhiều thay đổi; đối với CSGT đƣờng bộ là sự gia tăng ô nhiễm môi trƣờng không khí do các nguồn thải từ công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, kinh doanh, dịch vụ… Đặc biệt là sự gia tăng nhanh chóng các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ làm cho mật độ và lƣu lƣợng giao thông đƣờng bộ tăng. Chất lƣợng không khí (AQI) ở các đô thị lớn nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…3 trong những năm gần đây có nhiều ngày ở mức xấu đã ảnh hƣởng trực tiếp
đến sức khỏe của cán bộ chiến sĩ CSGT đƣờng bộ. Hiện nay các nghi n cứu tại Việt Nam chủ yếu nghi n cứu đơn thuần về môi trƣờng tại các nút giao thông hoặc nghi n cứu đơn thuần về bệnh tật của CSGT hoặc có nghi n cứu môi trƣờng và sức khỏe, bệnh tật của CSGT nhƣng với cỡ mẫu nhỏ và chủ yếu thực hiện tại Hà Nội. Liệu môi trƣờng không khí nơi làm việc, áp lực công việc có tác động l n sức khỏe CSGT đƣờng bộ và mối li n quan giữa các yếu tố môi trƣờng và gánh nặng tâm lý có ảnh hƣởng đến sức khỏe của CSGT đƣờng bộ hay không, đặc biệt cảnh sát giao thông đƣờng bộ tại 7 vùng kinh tế – xã hội của cả nƣớc? Chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều kiện môi trường làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông đường bộ” với các mục ti u sau:
1. Mô tả môi trường làm việc và s c  h e   ệnh t t c   cảnh s t gi o
thông đường  ộ tại một số tỉnh  thành phố  năm 2014 – 2015.
2. Phân tích mối liên qu n giữ  một số yếu tố môi trường làm việc và
 ệnh t t c   cảnh s t gi o thông đường  ộ.
Từ đó đƣa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện môi trƣờng làm việc và
nâng cao sức khỏe cho cảnh sát giao thông đƣờng bộ2
vừa do tiếp xúc với tiếng ồn;3 nghi n cứu của Ramakrishnan J (2013) ở CSGT
miền Nam Ấn Độ cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 30,5%, 70% có yếu tố căng
thẳng vừa phải li n quan đến nghề nghiệp;4 nghi n cứu của Mohammad
Nazmul Hasan (2013) cho thấy 80% CSGT bị đau thắt lƣng…5
Tại Việt Nam, nghi n cứu của một số tác giả cũng chỉ ra môi trƣờng
làm việc của CSGT chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện vi khí hậu khắc
nghiệt, ô nhiễm môi trƣờng, căng thẳng thần kinh tâm lý… Nghi n cứu của
Nguyễn Văn Lỷ (2000), nhiệt độ trung bình tại các nút giao thông ở Hà Nội là
35,91 ± 3,4oC (mùa hè), nhiệt độ tổng hợp (WBGT) là 32,83 ± 2,32oC, 100%
CSGT đều có cảm giác nóng; nồng độ khí CO tại các nút giao thông vƣợt ti u
chuẩn cho phép từ 1,8 đến 2,2 lần,6 nghi n cứu của Nguyễn Duy Bảo (2006)
về môi trƣờng tại các nút giao thông Hà Nội cho thấy nồng độ bụi toàn phần
vƣợt mức cho phép 4,8 đến 5,7 lần vào mùa hè và 3,5 đến 3,9 lần vào mùa
đông; nồng độ khí SO2 vƣợt ti u chuẩn cho phép từ 1,8 đến 1,9 lần vào mùa
hè; hơi xăng vƣợt ti u chuẩn cho phép từ 3,5 đến 4,9 lần vào mùa hè và từ 2,3
đến 3,4 lần vào mùa đông…7 Một số nghi n cứu cũng đã chỉ ra các vấn đề
sức khỏe của CSGT nhƣ nghi n cứu của L  Văn Chính (1999), tỷ lệ vi m
họng ở CSGT Hà Nội là 63,98%, vi m phế quản mạn 29,03%,8 nghi n cứu
của Nguyễn Duy Bảo (2006) ở CSGT Hà Nội cho thấy 41,5% CSGT có rối
loạn chức năng hô hấp,7 nghi n cứu của Võ Quang Đức ở CSGT TP Hồ Chí
Minh cho thấy 32,4% CSGT bị giảm thính lực.9
Nghi n cứu trong tình hình mới, điều kiện làm việc, môi trƣờng làm
việc có nhiều thay đổi; đối với CSGT đƣờng bộ là sự gia tăng ô nhiễm môi
trƣờng không khí do các nguồn thải từ công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng,
kinh doanh, dịch vụ… Đặc biệt là sự gia tăng nhanh chóng các phƣơng tiện
giao thông đƣờng bộ làm cho mật độ và lƣu lƣợng giao thông đƣờng bộ tăng.
Chất lƣợng không khí (AQI) ở các đô thị lớn nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…3
trong những năm gần đây có nhiều ngày ở mức xấu đã ảnh hƣởng trực tiếp
đến sức khỏe của cán bộ chiến sĩ CSGT đƣờng bộ. Hiện nay các nghi n cứu
tại Việt Nam chủ yếu nghi n cứu đơn thuần về môi trƣờng tại các nút giao
thông hoặc nghi n cứu đơn thuần về bệnh tật của CSGT hoặc có nghi n cứu
môi trƣờng và sức khỏe, bệnh tật của CSGT nhƣng với cỡ mẫu nhỏ và chủ
yếu thực hiện tại Hà Nội. Liệu môi trƣờng không khí nơi làm việc, áp lực
công việc có tác động l n sức khỏe CSGT đƣờng bộ và mối li n quan giữa
các yếu tố môi trƣờng và gánh nặng tâm lý có ảnh hƣởng đến sức khỏe của
CSGT đƣờng bộ hay không, đặc biệt cảnh sát giao thông đƣờng bộ tại 7 vùng
kinh tế – xã hội của cả nƣớc? Chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều
kiện môi trƣờng làm việc và sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát giao thông
đƣờng bộ” với các mục ti u sau:
1. Mô tả môi trường làm việc và s c  h e   ệnh t t c   cảnh s t gi o
thông đường  ộ tại một số tỉnh  thành phố  năm 2014 – 2015.
2. Phân tích mối liên qu n giữ  một số yếu tố môi trường làm việc và
 ệnh t t c   cảnh s t gi o thông đường  ộ.
Từ đó đƣa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện môi trƣờng làm việc và
nâng cao sức khỏe cho cảnh sát giao thông đƣờng bộ

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 4
1.1. Một số khái niệm về điều kiện môi trƣờng lao động và tiếp xúc
cộng dồn ……………………………………………………………………………………. 4
1.1.1. Điều kiện lao động, môi trƣờng lao động……………………………….. 4
1.1.2. Tiếp xúc cộng dồn, liều tiếp xúc cộng dồn10…………………………… 4
1.2. Môi trƣờng làm việc đặc thù của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ……….. 4
1.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng làm việc tới sức khỏe bệnh tật của
cảnh sát giao thông đƣờng bộ……………………………………………………….. 9
1.3.1. Ảnh hƣởng của khí hậu………………………………………………………… 9
1.3.2. Ảnh hƣởng của tiếng ồn……………………………………………………… 10
1.3.3. Ảnh hƣởng của bụi ……………………………………………………………. 11
1.3.4. Ảnh hƣởng của hơi khí độc ………………………………………………… 13
1.3.5. Ảnh hƣởng của tia cực tím …………………………………………………. 14
1.3.6. Ảnh hƣởng của vi sinh vật, nấm mốc…………………………………… 15
1.4. Các nghiên cứu về môi trƣờng làm việc và sức khỏe, bệnh tật của
cảnh sát giao thông đƣờng bộ……………………………………………………… 16
1.4.1. Các nghiên cứu về môi trƣờng làm việc……………………………….. 16
1.4.2. Gánh nặng lao động về thần kinh tâm lý………………………………. 24
1.4.3. Các nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật của cán bộ, chiến sĩ
cảnh sát giao thông đƣờng bộ …………………………………………….. 28
1.5. Mối li n quan giữa sức khỏe, bệnh tật và môi trƣờng làm việc của
cảnh sát giao thông đƣờng bộ……………………………………………………… 40
1.6. Đặc điểm kinh tế, xã hội ở 7 tỉnh, thành phố tham gia nghiên cứu…… 43
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 45
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 45
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu…………………………… 45
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………….. 45
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu …………………………………………………… 452.3. Phƣơng pháp nghi n cứu ……………………………………………………………. 45
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………… 45
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu……………………………………………………………. 46
2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu……………………………………………. 48
2.3.4. Công cụ thu thập thông tin …………………………………………………. 52
2.3.5. Kỹ thuật thu thập thông tin…………………………………………………. 54
2.3.6. Tổ chức thu thập tin…………………………………………………………… 60
2.3.7. Xử lý và phân tích số liệu…………………………………………………… 60
2.3.8. Sai số và cách khắc phục ……………………………………………………. 62
2.3.9. Tiêu chuẩn/ti u chí đánh giá môi trƣờng làm việc và tiêu
chuẩn/phƣơng pháp đánh giá tình hình sức khỏe, bệnh tật …….. 62
2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………… 66
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 68
3.1. Môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát
giao thông đƣờng bộ………………………………………………………………….. 68
3.1.1. Môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ …………. 68
3.1.2. Sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông
đƣờng bộ …………………………………………………………………………. 79
3.1.3. Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với hơi chì cộng dồn và
mắc bệnh hô hấp, mắt và tai mũi họng ………………………………. 100
3.2. Một số yếu tố liên quan giữa môi trƣờng làm việc và sức khỏe,
bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng bộ …………… 102
3.2.1. Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý, tiếng ồn và bệnh tim
mạch……………………………………………………………………………… 102
3.2.2. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh hô hấp……… 103
3.2.3. Liên quan giữa các yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp,
khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh tai mũi họng …………. 104
3.2.4. Liên quan giữa các yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh về mắt……… 105Chƣơng 4: BÀN LU N …………………………………………………………………….. 107
4.1. Môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát
giao thông đƣờng bộ, năm 2014 – 2015 ……………………………………… 107
4.1.1. Môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ……….. 107
4.1.2. Sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông
đƣờng bộ ……………………………………………………………………….. 117
4.2. Một số yếu tố liên quan giữa môi trƣờng làm việc và sức khỏe,
bệnh tật của CBCS CSGTĐB……………………………………………………. 133
4.2.1. Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý, tiếng ồn và bệnh tim
mạch……………………………………………………………………………… 133
4.2.2. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh hô hấp……… 135
4.2.3. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh tai mũi
họng………………………………………………………………………………. 137
4.2.4. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh về mắt……… 138
4.3. Hạn chế của luận án…………………………………………………………………. 139
KẾT LU N……………………………………………………………………………………… 141
KHUYẾN NGH ………………………………………………………………………………. 143
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LU N ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ2.3. Phƣơng pháp nghi n cứu ……………………………………………………………. 45
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………… 45
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu……………………………………………………………. 46
2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu……………………………………………. 48
2.3.4. Công cụ thu thập thông tin …………………………………………………. 52
2.3.5. Kỹ thuật thu thập thông tin…………………………………………………. 54
2.3.6. Tổ chức thu thập tin…………………………………………………………… 60
2.3.7. Xử lý và phân tích số liệu…………………………………………………… 60
2.3.8. Sai số và cách khắc phục ……………………………………………………. 62
2.3.9. Tiêu chuẩn/ti u chí đánh giá môi trƣờng làm việc và tiêu
chuẩn/phƣơng pháp đánh giá tình hình sức khỏe, bệnh tật …….. 62
2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………… 66
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 68
3.1. Môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát
giao thông đƣờng bộ………………………………………………………………….. 68
3.1.1. Môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ …………. 68
3.1.2. Sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông
đƣờng bộ …………………………………………………………………………. 79
3.1.3. Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với hơi chì cộng dồn và
mắc bệnh hô hấp, mắt và tai mũi họng ………………………………. 100
3.2. Một số yếu tố liên quan giữa môi trƣờng làm việc và sức khỏe,
bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng bộ …………… 102
3.2.1. Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý, tiếng ồn và bệnh tim
mạch……………………………………………………………………………… 102
3.2.2. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh hô hấp……… 103
3.2.3. Liên quan giữa các yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô hấp,
khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh tai mũi họng …………. 104
3.2.4. Liên quan giữa các yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh về mắt……… 105Chƣơng 4: BÀN LU N …………………………………………………………………….. 107
4.1. Môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe, bệnh tật của cảnh sát
giao thông đƣờng bộ, năm 2014 – 2015 ……………………………………… 107
4.1.1. Môi trƣờng làm việc của cảnh sát giao thông đƣờng bộ ……….. 107
4.1.2. Sức khỏe, bệnh tật của cán bộ chiến sĩ cảnh sát giao thông
đƣờng bộ ……………………………………………………………………….. 117
4.2. Một số yếu tố liên quan giữa môi trƣờng làm việc và sức khỏe,
bệnh tật của CBCS CSGTĐB……………………………………………………. 133
4.2.1. Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý, tiếng ồn và bệnh tim
mạch……………………………………………………………………………… 133
4.2.2. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh hô hấp……… 135
4.2.3. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh tai mũi
họng………………………………………………………………………………. 137
4.2.4. Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc (bụi hô
hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 và hơi chì) và bệnh về mắt……… 138
4.3. Hạn chế của luận án…………………………………………………………………. 139
KẾT LU N……………………………………………………………………………………… 141
KHUYẾN NGH ………………………………………………………………………………. 143
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LU N ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân bố số mẫu khảo sát môi trƣờng làm việc……………………… 47
Bảng 2.2: Phân bố số đối tƣợng nghiên cứu theo 7 tỉnh đã chọn……………. 48
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn Safir áp dụng đối với không khí trong nhà ………….. 57
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn Ginoscova áp dụng với không khí ngoài trời ………. 57
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn Romanovici đối với nấm mốc……………………………. 57
Bảng 2.6: Bảng đánh giá BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới
và dành ri ng cho ngƣời Châu Á (2017) ……………………………… 59
Bảng 2.7: Phân độ tăng huyết áp……………………………………………………….. 65
Bảng 3.1: Vi khí hậu tại vị trí làm việc ………………………………………………. 68
Bảng 3.2: Yếu tố lý học tại vị trí làm việc ………………………………………….. 71
Bảng 3.3: Bụi tại vị trí làm việc ………………………………………………………… 73
Bảng 3.4: Yếu tố hóa học trong không khí tại vị trí làm việc………………… 74
Bảng 3.5: Các yếu tố vi khí hậu, yếu tố lý học, hóa học cộng dồn…………. 78
Bảng 3.6: Kết quả vi sinh vật trong không khí tại vị trí làm việc…………… 79
Bảng 3.7: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi, giới ………………………. 79
Bảng 3.8: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian điều hành giao
thông ………………………………………………………………………………. 81
Bảng 3.9: Bệnh tật đã mắc trong vòng 1 tháng qua ……………………………… 82
Bảng 3.10: Bệnh tật đã mắc trong vòng 1 năm qua ……………………………….. 83
Bảng 3.11: Số lần bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm qua………………………. 85
Bảng 3.12: Số ngày nghỉ việc do bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm qua…. 85
Bảng 3.13: Các loại tai nạn thƣơng tích trong khi làm nhiệm vụ …………….. 86
Bảng 3.14: Đau nhức, khó chịu ở cổ……………………………………………………. 86
Bảng 3.15: Đau nhức, khó chịu ở vai…………………………………………………… 87
Bảng 3.16: Đau nhức, khó chịu ở lƣng ………………………………………………… 87
Bảng 3.17: Đau nhức, khó chịu ở thắt lƣng ………………………………………….. 88
Bảng 3.18: Các vị trí đau nhức thƣờng gặp ở CSGTĐB…………………………. 88
Bảng 3.19: Trạng thái tâm lý ……………………………………………………………… 89
Bảng 3.20: Trạng thái căng thẳng cảm xúc hiện tại theo thang điểm
Spielberger tại 7 tỉnh/TP……………………………………………………. 90Bảng 3.21: Trạng thái nhân cách lo âu…………………………………………………. 91
Bảng 3.22: Trạng thái về nhân cách lo âu theo thang Spielberger tại 7
tỉnh/TP…………………………………………………………………………….. 92
Bảng 3.23: Biểu hiện triệu chứng lo âu………………………………………………… 93
Bảng 3.24: Tình trạng lo âu theo Zung tại 7 tỉnh/TP ……………………………… 95
Bảng 3.25: Phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo BMI…………………………… 95
Bảng 3.26: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp…………………………………………………….. 96
Bảng 3.27: Tỷ lệ mắc một số bệnh thƣờng gặp qua khám bệnh………………. 96
Bảng 3.28: Tỷ lệ mắc một số bệnh tim mạch, hô hấp, mắt và tai mũi
họng ở 7 tỉnh/TP ………………………………………………………………. 97
Bảng 3.29: Tỷ lệ mắc đái tháo đƣờng ………………………………………………….. 98
Bảng 3.30: Tỷ lệ axit uric tăng trong máu…………………………………………….. 99
Bảng 3.31: Tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid máu ……………………………………. 99
Bảng 3.32. Phân loại sức khỏe của CSGTĐB qua hồi cứu hồ sơ sức
khỏe………………………………………………………………………………. 100
Bảng 3.33: Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với chì cộng dồn và bệnh
hô hấp……………………………………………………………………………. 100
Bảng 3.34: Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với chì cộng dồn và bệnh
mắt………………………………………………………………………………… 101
Bảng 3.35: Nguy cơ quy thuộc giữa tiếp xúc với chì cộng dồn và bệnh tai mũi
họng………………………………………………………………………………. 101
Bảng 3.36: Liên quan giữa một số yếu tố tâm lý và tiếng ồn tại môi
trƣờng làm việc và mắc bệnh tim mạch qua phân tích hồi
quy logistic đa biến…………………………………………………………. 102
Bảng 3.37: Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc và
mắc bệnh hô hấp qua phân tích hồi quy logistic đa biến………. 103
Bảng 3.38: Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc và
mắc bệnh TMH qua phân tích hồi quy logistic đa biến………… 104
Bảng 3.39: Liên quan giữa một số yếu tố tại môi trƣờng làm việc và mắc
bệnh về mắt qua phân tích hồi quy logistic đa biến……………… 105DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Vi khí hậu tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu………………. 70
Biểu đồ 3.2: Cƣờng độ tiếng ồn tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu…… 72
Biểu đồ 3.3: Cƣờng đô bức xạ tại nơi làm ở 7 tỉnh nghiên cứu……………… 72
Biểu đồ 3.4: Nồng độ bụi toàn phần và hô hấp tại vị trí làm viêc ở 7 tỉnh
nghiên cứu……………………………………………………………………. 74
Biểu đồ 3.5: Nồng độ hơi khí độc tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu .. 77
Biểu đồ 3.6: Số lƣợng vi sinh vật tại vị trí làm việc ở 7 tỉnh nghiên cứu … 79
Biểu đồ 3.7: Ốm đau, bệnh tật trong vòng 1 tháng qua…………………………. 82
Biểu đồ 3.8: Thực trạng mắc bệnh mạn tính ……………………………………….. 83
Biểu đồ 3.9: Thực trạng bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm qua ……………. 84
Biểu đồ 3.10: Trạng thái căng thẳng cảm xúc hiện tại theo thang Spielberger….. 90
Biểu đồ 3.11: Trạng thái về nhân cách lo âu theo thang Spielberger………… 92
Biểu đồ 3.12: Đánh giá tình trạng lo âu theo Zung………………………………… 9

Leave a Comment