Nghiên cứu điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
Nghiên cứu điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.Lách là tạng đặc, nằm trong ổ phúc mạc, dƣới vòm hoành trái, lách dễ bị tổn thƣơng trong chấn thƣơng bụng kín. Tổn thƣơng lách chiếm tỷ lệ cao nhất trong những chấn thƣơng bụng- ngực [29], [37], [74]. Mức độ tổn thƣơng lách tùy thuộc vào từng nguyên nhân, cơ chế chấn thƣơng, đƣợc biểu hiện từ đơn giản nhƣ tụ máu dƣới bao, đụng giập nhu mô lách, mức độ nặng nhƣ chảy máu vào ổ phúc mạc, trầm trọng hơn là tổn thƣơng giập nát, đứt rời cuống lách. Trƣớc đây, một số tác giả khẳng định điều trị vỡ lách đảm bảo an toàn là cắt bỏ lách dù tổn thƣơng mức độ nhỏ. Ngày nay, nhờ có các phƣơng tiện: Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính đã cho phép chẩn đoán nhanh, đánh giá chính xác mức độ tổn thƣơng lách, khối lƣợng máu chảy, tổn thƣơng phối hợp các cơ quan trong ổ bụng [32], [41], [43].
Cùng với nhiều nghiên cứu giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh về lách chứng minh vai trò của lách trong kháng khuẩn, miễn dịch và thanh lọc máu trong cơ thể thì vấn đề bảo tồn lách mới đƣợc chú ý, nhất là bảo tồn không phẫu thuật ở trẻ em và ngƣời trẻ tuổi có tình trạng huyết động ổn định [32], [53], [65], [74]. Upahyyaya và Simson, bệnh viện nhi Toronto báo cáo 12 trƣờng hợp vỡ lách không phẫu thuật trên 52 ca vỡ lách ở trẻ em. Tác giả cho rằng điều trị không phẫu thuật trong chấn thƣơng lách là phƣơng pháp an toàn và có hiệu quả [77].
Tại Việt Nam, vấn đề điều trị bảo tồn lách vỡ bắt đầu đƣợc thực hiện từ thập niên 80 của thế kỷ trƣớc với thông báo 2 ca khâu lách của Nguyễn Lung và Đoàn Thanh Tùng [12]. Tháng 6 năm 1991 Bệnh viện Việt Đức thực hiện thành công trƣờng hợp bảo tồn lách không phẫu thuật đầu tiên [13]. Tác giả Nguyễn Văn Long ghi nhận nghiên cứu từ năm 1999 đến năm 2001 tại bệnh viện Chợ Rẫy có 19 trong số 200 trƣờng hợp vỡ lách do chấn thƣơng đƣợc điều trị bảo tồn thành công [11].2
Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên những năm gần đây đã áp dụng điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thƣơng bụng kín. Tuy nhiên, việc đánh giá kết quả điều trị, ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp cũng
nhƣ xác định và phân tích những yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả điều trị còn chƣa đƣợc nghiên cứu.
Để trả lời những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, nhằm mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn
thương bụng kín tại khoa ngoại Tiêu hóa – Gan mật Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giai đoạn 2012 – 2016.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thương bụng kín tại khoa ngoại Tiêu hóa – Gan mật Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………………………………………….i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………………………..iii
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..iv
DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………………………………………………………..vi
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………………………………………………viii
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………………………………………. 3
1.1. Giải phẫu lách…………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3
1.2. Sơ lƣợc về chức năng sinh lý của lách………………………………………………………………………………….. 8
1.3. Chẩn đoán vỡ lách do chấn thƣơng……………………………………………………………………………………….10
1.4. Phân độ chấn thƣơng lách …………………………………………………………………………………………………………….13
1.5. Các phƣơng pháp điều trị vỡ lách trên thế giới và Việt Nam …………………………..15
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………………………….25
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………….26
2.4. Qui trình điều trị……………………………………………………………………………………………………………………………………28
2.5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ……………………………………………………………………………….31
2.6. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………………………………..31
2.7. Hạn chế của đề tài ……………………………………………………………………………………………………………………………….32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………………….33
3.1. Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thƣơng
bụng kín……………………………………………………………………………………………………………………………………….33
3.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị ………………………………………………………………45vi
Chƣơng 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………….51
4.1. Về kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách do chấn thƣơng
bụng kín tại khoa Ngoại Tiêu hóa – Gan mật bệnh viện Trung
ƣơng Thái Nguyên ………………………………………………………………………………………………………………51
4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật…….61
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………68
1. Kết quả điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật ……………………………………………………………….68
2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật …….68
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………………………………………………….70
1. Chỉ định điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật ……………………………………………………………..70
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị bảo tồn……………………………………………………….70
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………………………….71
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ………………………………………………………………………………………………………………….
DANH SÁCH BỆNH NHÂN …………………………………………………………………………………………………………………..vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân độ chấn thƣơng lách theo AAST ……………………………………………………………………………………..13
Bảng 1.2. Bảng phân độ nặng của chấn thƣơng theo ISS……………………………………………………………15
Bảng 2.1. Phân độ vỡ lách theo AAST……………………………………………………………………………………………………………………..30
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu…………………………………………………………………………………….33
Bảng 3.2. Dấu hiệu lâm sàng lúc vào viện…………………………………………………………………………………………………………..34
Bảng 3.3. Phân độ vỡ lách theo AAST……………………………………………………………………………………………………………………..35
Bảng 3.4. Diễn biến tần số mạch (L/ph) trong điều trị ……………………………………………………………………..35
Bảng 3.5. Diễn biến tần số huyết áp tối đa (mmHg) trong điều trị…………………………………36
Bảng 3.6. Diễn biến triệu chứng thực thể ……………………………………………………………………………………………………………..37
Bảng 3.7. Diễn biến số lƣợng hồng cầu trƣớc và sau điều trị ……………………………………………….38
Bảng 3.8. Diễn biến chỉ số Hematocrit trƣớc và sau điều trị……………………………………………………38
Bảng 3.9. Diễn biến số lƣợng bạch cầu trƣớc và sau điều trị ………………………………………………….39
Bảng 3.10. Diễn biến số lƣợng dịch ổ bụng trƣớc và sau điều trị trên siêu âm ………40
Bảng 3.11. Diễn biến lƣợng dịch ổ bụng trên CLVT trƣớc và sau điều trị……………….41
Bảng 3.12. Số lƣợng dịch truyền trong 24h đầu………………………………………………………………………………………….42
Bảng 3.13. Số lƣợng máu truyền trong 24h đầu………………………………………………………………………………………….42
Bảng 3.14. Thời gian điều trị……………………………………………………………………………………………………………………………………………………43
Bảng 3.15. Kết quả điều trị …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………43
Bảng 3.16. Diễn biến điều trị 04 bệnh nhân thất bại…………………………………………………………………………….44
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của nhóm tuổi đến kết quả điều trị………………………………………………………..45
Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của thời gian từ khi bị chấn thƣơng đến khi nhập
viện với kết quả điều trị …………………………………………………………………………………………………………………………………45
Bảng 3.19. Sơ cứu tuyến trƣớc ảnh hƣởng tới kết quả điều trị……………………………………………..46
Bảng 3.20. Huyết áp tối đa lúc vào viện ảnh hƣởng tới kết quả điều trị…………………47
Bảng 3.21.Tần số mạch lúc vào viện ảnh hƣởng tới kết quả điều trị…………………………..47viii
Bảng 3.22. Số lƣợng hồng cầu lúc vào viện với kết quả điều trị ……………………………………….48
Bảng 3.23. Chỉ số Hematocrit lúc vào ảnh hƣởng tới kết quả điều trị ………………………48
Bảng 3.24. Ảnh hƣởng độ tổn thƣơng lách đến kết quả điều trị …………………………………………49
Bảng 3.25. Lƣợng dịch truyền/24h ảnh hƣởng đến kết quả điều trị………………………………49
Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến kết quả điều trị……………………………………………………5