Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân

Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân

Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân.Thoái hóa khớp là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn và xương dưới sụn. Bệnh rất thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây giảm, mất khả năng vận động ở người cao tuổi. Năm 2010, ở Mỹ có trên 27 triệu người mắc bệnh thoái hóa khớp trong khi con số này ở Anh là trên 8 triệu người [1]. Ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác nào nhưng thoái hóa khớp chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh lý cơ xương khớp, đặc biệt là thoái hóa khớp gối [2]. Việc điều trị bệnh hiện nay là gánh nặng rất tốn kém cho cá nhân người bệnh nói riêng và toàn xã hội nói chung với chi phí điều trị cao, hiệu quả chưa đạt được như mong muốn trong khi có nhiều tai biến nặng nề. Các phương pháp điều trị bao gồm giáo dục bệnh nhân về cách phòng ngừa bệnh, chống các tư thế xấu, giảm các yếu tố nguy cơ gây nặng bệnh kết hợp điều trị nội khoa và ngoại khoa [2, 3]. Điều trị nội khoa bao gồm các biện pháp không dùng thuốc như vật lý trị liệu: chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng, tắm suối khoáng, đắp bùn… thường đơn giản, dễ làm, ít biến chứng song hiệu quả chưa cao. Các biện pháp dùng thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid có hiệu quả nhanh chóng nhưng do tác động toàn thân hay gây nhiều biến chứng như viêm loét dạ dày hành tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, tăng huyết áp, tổn thương gan, thận. trong đó có biến chứng nặng có thể gây tử vong. Tiêm corticoid tại khớp gối có tác dụng cải thiện triệu chứng nhanh chóng nhưng dùng kéo dài có thể gây tổn thương thoái hóa sụn khớp hoặc gây biến chứng tại chỗ như phản ứng viêm khớp do tinh thể thuốc, nhiễm khuẩn khớp [3, 4]. Tiêm acid hyalorunic (chất nhờn) vào khớp có tác dụng tái tạo chức năng bôi trơn và chống xóc cho khớp nhưng theo nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu quả không ổn định lâu dài, không có chức năng bảo vệ, tái tạo sụn khớp [5, 6]. Điều trị ngoại khoa chỉ được chỉ định trong những trường hợp có biến đổi giải phẫu khớp hoặc ở giai đoạn muộn của bệnh và thường gây tốn kém nhiều cho bệnh nhân.

Như vậy cần tìm ra một kỹ thuật điều trị mới, tác động tới sụn khớp theo hướng bảo tồn khớp một cách tự nhiên, độc lập hoặc phối hợp tốt với các phương
pháp điều trị hiện tại nhằm đem lại kết quả cao trong điều trị bệnh, hạn chế các biến chứng và nhu cầu thay khớp nhân tạo. Liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu (PRP- Platelet Rich Plasma) tự thân đã mở ra một hướng mới để điều trị thoái hóa khớp: điều trị bảo tồn khớp một cách tự nhiên, sinh lý nhất. Gần đây nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đánh giá hiệu quả của liệu pháp trên trong điều trị bệnh thoái hóa khớp và cho kết quả tốt, đặc biệt khi so sánh với liệu pháp bổ xung chất nhờn cũng như giả dược, đồng thời các tác dụng không mong muốn của liệu pháp thường nhẹ [7-20]. Ở Việt Nam hiện có một số cơ sở y tế đã ứng dụng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân trong một số lĩnh vực lâm sàng như thẩm mỹ, răng hàm mặt và cơ xương khớp. Tuy nhiên chưa có các nghiên cứu hệ thống về sử dụng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân” với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát.
2. Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fransen M, L. Bridgett, L. March et al (2011). The epidemiology of osteoarthritis in Asia. Int JRheum Dis, 14 (2), 113-121.
2. Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004). Thoái hóa khớp [hư khớp] và thoái hóa cột sống. Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học). NhàXB Yhọc, 422-435.
3. Evans CH (2005). Novel biological approaches to the intra-articular treatment of osteoarthritis. BioDrugs, 19 (6), 355-362.
4. Arroll B and F. Goodyear-Smith (2004). Corticosteroid injections for osteoarthritis of the knee: meta-analysis. BMJ, 328 (7444), 869.
5. Bellamy N, J. Campbell, V. Robinson et al (2006). Viscosupplementation for the treatment of osteoarthritis of the knee. Cochrane Database Syst Rev, (2), CD005321.
6. Arrich J, F. Piribauer, P. Mad et al (2005). Intra-articular hyaluronic acid for the treatment of osteoarthritis of the knee: systematic review and meta-analysis. CMAJ, 172 (8), 1039-1043.
7. Sanchez M, E. Anitua, J. Azofra et al (2008). Intra-articular injection of an autologous preparation rich in growth factors for the treatment of knee OA: a retrospective cohort study. Clin Exp Rheumatol, 26 (5), 910-913.
8. Sampson S, M. Reed, H. Silvers et al (2010). Injection of platelet-rich plasma in patients with primary and secondary knee osteoarthritis: a pilot study. Am JPhys Med Rehabil, 89 (12), 961-969.
9. Kon E, R. Buda, G. Filardo et al (2010). Platelet-rich plasma: intra-articular knee injections produced favorable results on degenerative cartilage lesions. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 18 (4), 472-479.
10. Kon E, B. Mandelbaum, R. Buda et al (2011). Platelet-rich plasma intra¬
articular injection versus hyaluronic acid viscosupplementation as treatments for cartilage pathology: from early degeneration to osteoarthritis.
Arthroscopy, 27 (11), 1490-1501.
11. Li M, C. Zhang, Z. Ai et al (2011). [Therapeutic effectiveness of intra-knee- articular injection of platelet-rich plasma on knee articular cartilage degeneration]. Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 25 (10), 1192-1196.
12. Filardo G, E. Kon, M. T. Pereira Ruiz et al (2012). Platelet-rich plasma intra-articular injections for cartilage degeneration and osteoarthritis: single- versus double-spinning approach. Knee Surg Sports Traumatol Arthrose, 20 (10), 2082-2091.
13. Filardo G, E. Kon, A. Di Martino et al (2012). Platelet-rich plasma vs hyaluronic acid to treat knee degenerative pathology: study design and preliminary results of a randomized controlled trial. BMC Museuloskelet Disord, 13, 229.
14. Cerza F, S. Carni, A. Carcangiu et al (2012). Comparison between hyaluronic acid and platelet-rich plasma, intra-articular infiltration in the treatment of gonarthrosis. Am JSports Med, 40 (12), 2822-2827.
15. Spakova T, J. Rosocha, M. Lacko et al (2012). Treatment of knee joint osteoarthritis with autologous platelet-rich plasma in comparison with hyaluronic acid. Am JPhys Med Rehabil, 91 (5), 411-417.
16. Sanchez M, N. Fiz, J. Azofra et al (2012). A randomized clinical trial evaluating plasma rich in growth factors (PRGF-Endoret) versus hyaluronic acid in the short-term treatment of symptomatic knee osteoarthritis. Arthroscopy, 28 (8), 1070-1078.
17. Halpern B, S. Chaudhury, S. A. Rodeo et al (2013). Clinical and MRI outcomes after platelet-rich plasma treatment for knee osteoarthritis. Clin J Sport Med, 23 (3), 238-239.
18. Patel S, M. S. Dhillon, S. Aggarwal et al (2013). Treatment with platelet-rich plasma is more effective than placebo for knee osteoarthritis: a prospective, double-blind, randomized trial. Am J Sports Med, 41 (2), 356-364.
19. Say F, D. Gurler, K. Yener et al (2013). Platelet-rich plasma injection is more effective than hyaluronic acid in the treatment of knee osteoarthritis. Acta Chir Orthop Traumatol Cech, 80 (4), 278-283.
20. Hassan A.S, A. M. El-Shafey, H. S. Ahmed et al (2015). Effectiveness of the intra-articular injection of platelet rich plasma in the treatment of patients with primary knee osteoarthritis. The Egyptian Rheumatologist, 37, 119-124.
21. Kalunian K.C and S. Ritter (2014). Pathogenesis of osteoarthritis. Uptodate, Literature review current through: Oct 2014. | This topic last updated: May 02, 2014. (www.uptodate.com).
22. Man G and G. Mologhianu (2014). Osteoarthritis pathogenesis – a complex process that involves the entire joint. JMed Life, 7 (1), 37-41.
23. Goldring M.B (2000). The role of the chondrocyte in osteoarthritis. Arthritis Rheum, 43 (9), 1916-1926.
24. Davidson E.N.B, v. d. Kraan and W. B. v. d. Berg (2007). Review: TGF-b and osteoarthritis. Osteoarthritis and Cartilage, 15, 597-604.
25. Tyler J.A (1989). Insulin-like growth factor 1 can decrease degradation and promote synthesis of proteoglycan in cartilage exposed to cytokines. Biochem. J, 260, 543-548.
26. Goldring S.R (2009). Role of bone in osteoarthritis pathogenesis. Med Clin North Am, 93 (1), 25-35, xv.
27. Scanzello C.R and S. R. Goldring (2012). The role of synovitis in osteoarthritis pathogenesis. Bone, 51 (2), 249-257.
28. Altman R.D and G. E. Gold (2007). Atlas of individual radiographic features in osteoarthritis, revised. Osteoarthritis Cartilage, 15 Suppl A, A1-56.
29. Nguyễn Ngọc Châu (2012). Nghiên cứu mật độ khoáng xương, IL-ip, TNF¬a ở bệnh nhân thoái hóa khớp. Luận án Tiến sỹ Y học, (Học viện Quân Y, Bộ Quốc Phòng),
30. Sokolove J and C. M. Lepus (2013). Role of inflammation in the pathogenesis of osteoarthritis: latest findings and interpretations. Ther Adv Musculoskelet Dis, 5 (2), 77-94.
31. Pietrzak W.S and B. L. Eppley (2005). Platelet rich plasma: biology and new technology. J Craniofac Surg, 16 (6), 1043-1054.
32. Sampson S, M. Gerhardt and B. Mandelbaum (2008). Platelet rich plasma
injection grafts for musculoskeletal injuries: a review. Curr Rev
Musculoskelet Med, 1 (3-4), 165-174.
33. Anitua E, Sánchez. M, Nurden A et al (2006). New insights into and novel applications for platelet- rich fibrin therapies. Trends in Biotechnology, 24 (5),
34. Anitua E, M. Sanchez, G. Orive et al(2013). A biological therapy to osteoarthritis treatment using platelet-rich plasma. Expert Opin Biol Ther, 13 (8), 1161-1172.
35. Marx R.E (2001). Platelet-rich plasma (PRP): what is PRP and what is not PRP? Implant Dent, 10 (4), 225-228.
36. Manal Hasan R.S (2010 ). Clinical features and pathogenetic mechanisms of osteoarthritis of the hip and knee. BC MEDICAL JOURNAL, 52 (NO. 8), 393-398.
37. Felson D.T, R. C. Lawrence, P. A. Dieppe et al (2000). Osteoarthritis: new insights. Part 1: the disease and its risk factors. Ann Intern Med, 133 (8), 635-646.
38. Dieppe P.A and L. S. Lohmander (2005). Pathogenesis and management of pain in osteoarthritis. Lancet, 365 (9463), 965-973.
39. Kellgren J.H and J. S. Lawrence (1957). Radiological assessment of osteo-arthrosis. Ann Rheum Dis, 16 (4), 494-502.
40. Cooper C, J. Cushnaghan, J. R. Kirwan et al (1992). Radiographic assessment of the knee joint in osteoarthritis. Ann Rheum Dis, 51 (1), 80-82.
41. Petersson I.F, T. Boegard, T. Saxne et al (1997). Radiographic osteoarthritis of the knee classified by the Ahlback and Kellgren & Lawrence systems for the tibiofemoral joint in people aged 35-54 years with chronic knee pain. Ann Rheum Dis, 56 (8), 493-496.
42. Kellgren J.H (1963). The epidemiology of chronic rheumatism; Atlas of standard radiographs of arthritis. Oxford Blackwell Scientific, 2, 1-44.
43. Spector T.D and C. Cooper (1993). Radiographic assessment of osteoarthritis in population studies: whither Kellgren and Lawrence? Osteoarthritis Cartilage, 1 (4), 203-206.
44. Roemer F.W, F. Eckstein, D. Hayashi et al (2014). The role of imaging in osteoarthritis. Best Pract Res Clin Rheumatol, 28 (1), 31-60.
45. Altman R.D (1991). Criteria for classification of clinical osteoarthritis. J
Rheumatol Suppl, 27, 10-12.
46. Jorgensen C, D. Noel, F. Apparailly et al (2001). Stem cells for repair of cartilage and bone: the next challenge in osteoarthritis and rheumatoid arthritis. Ann Rheum Dis, 60 (4), 305-309.
47. Altman R.D (1991). Classification of disease: Osteoarthritis. Semin Arthritis Rheum, 20 (6, Supplement 2), 40-47.
48. Kalunian K.C, P. Tugwell and M. P. Ramirez (2014). Pharmacologic therapy of osteoarthritis. Uptodate, Literature review current through: Oct 2014. | This topic last updated: May 21, 2014. (www.uptodate.com).
49. Towheed T.E, L. Maxwell, M. G. Judd et al (2006). Acetaminophen for osteoarthritis. Cochrane Database Syst Rev, (1), CD004257.
50. Hochberg M.C, R. D. Altman, K. T. April et al (2012). American College of Rheumatology 2012 recommendations for the use of nonpharmacologic and pharmacologic therapies in osteoarthritis of the hand, hip, and knee. Arthritis Care Res (Hoboken), 64 (4), 465-474.
51. Jordan K.M, N. K. Arden, M. Doherty et al (2003). EULAR Recommendations 2003: an evidence based approach to the management of knee osteoarthritis: Report of a Task Force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutic Trials (ESCISIT). Ann Rheum Dis, 62 (12), 1145-1155.
52. Newstadt.DH (1992). Intraarticular steroid therapy. In: Osteoarthritis: Diagnosis and Medical/Surgical Management. Moskowitz RW, Howell DS, Goldberg VM, Mankin HJ (Eds), WB Saunders Co, Philadelphia, 493.
53. McAlindon T.E, R. R. Bannuru, M. C. Sullivan et al (2014). OARSI guidelines for the non-surgical management of knee osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 22 (3), 363-388.
54. Nguyễn Văn Pho (2007). Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy sodium- Hyaluronat (GO-ON) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II- Đại học Y Hà Nội,
55. Dieppe P (2000). Osteoarthritis and related disorders; Disroders of bone, cartilage and connective tissue; Rheumatology, 2nd Edition. Mosby,
56. Altman R, E. Asch, D. Bloch et al (1986). Development of criteria for the classification and reporting of osteoarthritis. Classification of osteoarthritis of the knee. Diagnostic and Therapeutic Criteria Committee of the American Rheumatism Association. Arthritis Rheum, 29 (8), 1039-1049.
57. Hunter D.J, J. J. McDougall and F. J. Keefe (2009). The symptoms of osteoarthritis and the genesis of pain. Med Clin North Am, 93 (1), 83-100, xi.
58. Liu A, T. Kendzerska, I. Stanaitis et al(2014). The relationship between knee pain characteristics and symptom state acceptability in people with knee osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 22 (2), 178-183.
59. Vignon E, M. Piperno, M. P. Le Graverand et al (2003). Measurement of radiographic joint space width in the tibiofemoral compartment of the osteoarthritic knee: comparison of standing anteroposterior and Lyon schuss views. Arthritis Rheum, 48 (2), 378-384.
60. Braun H.J and G. E. Gold (2012). Diagnosis of osteoarthritis: imaging. Bone, 51 (2), 278-288.
61. Kazam J.K, L. N. Nazarian, T. T. Miller et al (2011). Sonographic evaluation of femoral trochlear cartilage in patients with knee pain. J Ultrasound Med, 30 (6), 797-802.
62. Saarakkala S, P. Waris, V. Waris et al (2012). Diagnostic performance of knee ultrasonography for detecting degenerative changes of articular cartilage. Osteoarthritis Cartilage, 20 (5), 376-381.
63. Patel A.J, D. Setyono, E. Gracely, A. Checa (2013). Sonographic assessment of hyaline cartilage thickness in the knee at different views from the standard view with the knee fully flexed. Abstracts/ Osteoarthritis and Cartilage, 21 (S195),
64. Spannow A.H, M. Pfeiffer-Jensen, N. T. Andersen et al (2010). Ultrasonographic measurements of joint cartilage thickness in healthy children: age- and sex-related standard reference values. J Rheumatol, 37 (12), 2595-2601.
65. Iagnocco A, G. Coari and A. Zoppini (1992). Sonographic evaluation of femoral condylar cartilage in osteoarthritis and rheumatoid arthritis. Scand J Rheumatol, 21 (4), 201-203.
66. Hall M, S. Doherty, P. Courtney et al (2014). Synovial pathology detected on ultrasound correlates with the severity of radiographic knee osteoarthritis more than with symptoms. Osteoarthritis Cartilage, 22 (10), 1627-1633.
67. Pavelka K, J. Gatterova, K. Pavelka, Sr. et al (1992). Correlation between knee roentgenogram changes and clinical symptoms in osteoarthritis. Rev Rhum Mal Osteoartic, 59 (9), 553-559.
68. Fukui N, S. Yamane, S. Ishida et al (2010). Relationship between radiographic changes and symptoms or physical examination findings in subjects with symptomatic medial knee osteoarthritis: a three-year prospective study. BMC Musculoskelet Disord, 11, 269.
69. Potter H.G, J. M. Linklater, A. A. Allen et al (1998). Magnetic resonance imaging of articular cartilage in the knee. An evaluation with use of fast-spin-echo imaging. J Bone Joint Surg Am, 80 (9), 1276-1284.
70. Peterfy C.G, A. Guermazi, S. Zaim et al (2004). Whole-Organ Magnetic Resonance Imaging Score (WORMS) of the knee in osteoarthritis.
Osteoarthritis Cartilage, 12 (3), 177-190.
71. Kornaat P.R, R. Y. Ceulemans, H. M. Kroon et al (2005). MRI assessment of knee osteoarthritis: Knee Osteoarthritis Scoring System (KOSS)–inter- observer and intra-observer reproducibility of a compartment-based scoring system. Skeletal Radiol, 34 (2), 95-102.
72. Hunter D.J, G. H. Lo, D. Gale et al (2008). The reliability of a new scoring system for knee osteoarthritis MRI and the validity of bone marrow lesion assessment: BLOKS (Boston Leeds Osteoarthritis Knee Score). Ann Rheum Dis, 67 (2), 206-211.
73. Hunter D.J, A. Guermazi, G. H. Lo et al (2011). Evolution of semi¬quantitative whole joint assessment of knee OA: MOAKS (MRI Osteoarthritis Knee Score). Osteoarthritis Cartilage, 19 (8), 990-1002.
74. Hunter D (2010). What semi-quantitative scoring instrument for knee OA MRI should you use? Osteoarthritis and Cartilage, 18, 1363-1364.
75. Wluka A.E, R. Wolfe, S. Stuckey et al (2004). How does tibial cartilage volume relate to symptoms in subjects with knee osteoarthritis? Ann Rheum Dis, 63 (3), 264-268.
76. Raynauld J.P, J. Martel-Pelletier, M. J. Berthiaume et al (2004). Quantitative magnetic resonance imaging evaluation of knee osteoarthritis progression over two years and correlation with clinical symptoms and radiologic changes. Arthritis Rheum, 50 (2), 476-487.
77. Phan C.M, T. M. Link, G. Blumenkrantz et al (2006). MR imaging findings in the follow-up of patients with different stages of knee osteoarthritis and the correlation with clinical symptoms. Eur Radiol, 16 (3), 608-618.
78. Outerbridge R.E (1961). The etiology of chondromalacia patellae. J Bone Joint Surg Br, 43-B, 752-757.
79. Baysal O, T. Baysal, A. Alkan et al (2004). Comparison of MRI graded cartilage and MRI based volume measurement in knee osteoarthritis. Swiss Med Wkly, 134 (19-20), 283-288.
80. Silverstein F.E, G. Faich, J. L. Goldstein et al (2000). Gastrointestinal toxicity with celecoxib vs nonsteroidal anti-inflammatory drugs for osteoarthritis and rheumatoid arthritis: the CLASS study: A randomized controlled trial. Celecoxib Long-term Arthritis Safety Study. JAMA, 284
(10) , 1247-1255.
81. Watson M, S. T. Brookes, A. Faulkner et al (2006). WITHDRAWN: Non-aspirin, non-steroidal anti-inflammatory drugs for treating osteoarthritis of the knee. Cochrane Database Syst Rev, (1), CD000142.
82. Buckwalter J.A and S. Lohmander (1994). Operative treatment of osteoarthrosis. Current practice and future development. J Bone Joint Surg Am, 76 (9), 1405-1418.
83. Kirkley A, T. B. Birmingham, R. B. Litchfield et al (2008). A randomized trial of arthroscopic surgery for osteoarthritis of the knee. NEngl JMed, 359
(11) , 1097-1107.
84. Kirwan J.R, H. L. Currey, M. A. Freeman et al (1994). Overall long-term impact of total hip and knee joint replacement surgery on patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis. Br JRheumatol, 33 (4), 357-360.
85. Đoàn Văn Đệ (2004). Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp. Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 7-12.
86. Nguyễn Văn Triệu, K. Yudoh, Trần Ngọc Ân và cộng sự (2004). Cơ chế phân tử của sự thiếu hụt oxy trong hoạt hóa HIF-1 ở tế bào sụn khớp bệnh nhân thoái hóa khớp. Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 46-47.
87. Nguyễn Văn Triệu, K. Yudoh, Trần Ngọc Ân và cộng sự (2004). Cơ chế phân tử của Oxidative stress hoạt hóa MMPs ở tế bào sụn khớp bệnh nhân thoái hóa khớp. Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 48-49.
88. Nguyễn Thị Mộng Trang và Lê Anh Thư (2004). Tình hình thoái hóa khớp tại khoa Nội xương khớp bệnh viện Chợ Rẫy (2/2001-2/2004). Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 13-18.
89. Đinh Thị Diệu Hằng (2013). Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại Hải Dương. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
90. Đặng Hồng Hoa (1997). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối. Luận án thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội,
91. Nguyễn Thị Ái (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
92. Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối được chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1991. Y học lâm sàng, Số đặc san, 68-73.
93. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Thị Ái (2007). So sánh các tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối. Y học lâm sàng, Số đặc san, 74-78.
94. Lê Thị Liễu và Nguyễn Mai Hồng (2009). Nhận xét bước đầu về các hình ảnh siêu âm trong bệnh thoái hóa khớp gối. Nội khoa, Hội Nội khoa Việt Nam, 4, 96-101.
95. Lưu Thị Bình và Phạm Thị Quyên (2013). Nghiên cứu tổn thương viêm màng hoạt dịch trên siêu âm Doppler ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát tại Thái Nguyên. Tạp chí Nội khoa Việt nam, 214-221.
96. Lê Công Tiến (2013). Nghiên cứu vai trò của siêu âm trong thoái hóa khớp gối nguyên phát. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
97. Cấn Thị Ánh Tuyết và Nguyễn Thị Phi Nga (2014). Mối liên quan giữa viêm màng hoạt dịch với các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Tạp chí Nội khoa Việt nam, 13, 33-37.
98. Nguyễn Xuân Thiệp (2013). Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh x quang qui ước và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y,
99. Tống Thị Thu Hằng, Lâm Khánh và Dương Đình Toàn (2014). Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương sụn khớp trong thoái hóa khớp gối và dùng phần mềm OsiriX để lượng hóa tổn thương. Tạp chí Nội khoa Việt nam, Số đặc biệt, 62-68.
100. Nguyễn Mai Hồng (2006). Xu hướng mới trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp. Y học lâm sàng, 8, 15-19.
101. Nguyễn Mai Hồng, Bùi Hải Bình và Trần Ngọc Ân (2004). Nghiên cứu giá trị nội soi khớp trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 19-26.
102. Thái Hồng Ánh (2004). Nghiên cứu hiệu quả tác dụng và dung nạp của Hyaluronate sodium tiêm khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối. Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 27-40.
103. Bùi Đức Thịnh và Nguyễn Bảo Đông (2004). Nhận xét bước đầu hiệu quả chữa bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng, thoái hóa khớp gối bàng nước khoáng nóng tại bệnh viện Suối khoáng Mỹ Lâm- TUyên Quang. Hội nghị khoa học Chuyên đề Bệnh thoái hóa khớp và cột sống, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 41-45.
104. Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Kim Dung (2009). Nghiên cứu hiệu quả của Glucosamin sulphat (Viartril-S) trong điều trị thoái hóa khớp gối. Nội khoa, Hội Nội khoa Việt Nam, 4, 112-119.
105. Phạm Chi Lăng (2011). Điều trị thoái hóa khớp gối vẹo trong bằng cắt xương sửa trục xương chày và cắt lọc khớp qua nội soi. Y học Việt Nam, 383, 35-36.
106. Phạm Chi Lăng (2014). Một số phương pháp điều trị ngoại khoa thoái hóa khớp gối. Tạp chí Nội khoa Việt nam, Số đặc biệt, 69-77.
107. Josef Neumuller A.E, Thomas Wagner (2015). Transmission Electron Microscopy of Platelets FROM Apheresis and Buffy-Coat-Derived Platelet Concentrates, The Transmission Electron Microscope. Theory and Applications, Dr. Khan Maaz (Ed.),
108. Ehrenfest D.M.D, L. Rasmusson and T. Albrektsson (2008). Classification of platelet concentrates:from pure platelet-rich plasma (P-PRP) to leucocyte- and platelet-rich fibrin (L-PRF). Trends in Biotechnology, Vol.27 (No.3), 158-167.
109. Everts P.A, A. van Zundert, J. P. Schonberger et al (2008). What do we use: platelet-rich plasma or platelet-leukocyte gel? J BiomedMater Res A, 85 (4), 1135-1136.
110. Leitner G.C, R. Gruber, J. Neumuller et al (2006). Platelet content and growth factor release in platelet-rich plasma: a comparison of four different systems. Vox Sang, 91 (2), 135-139.
111. Anitua E, M. Sanchez, J. J. Aguirre et al (2014). Efficacy and safety of plasma rich in growth factors intra-articular infiltrations in the treatment of knee osteoarthritis. Arthroscopy, 30 (8), 1006-1017.
112. A. R. a. Development (2009). Autologous Conditioned Plasma Double Syringe System. All rights reserved, LB0810C, https://www.arthrex.com/myarthrex/whitepapers/ Biomechanical Testing.
113. Mazzocca A.D, M. B. McCarthy, D. M. Chowaniec et al (2012). Platelet-rich plasma differs according to preparation method and human variability. J Bone Joint Surg Am, 94 (4), 308-316.
114. A. R. a. Development (2010). In Vitro Comparison of Autologous Conditioned Plasma (ACP) to a Buffy Coat-Based Platelet-Rich Plasma (PRP) Product. Arthrex Inc. All rights reserved. LA0810C, https://www.arthrex.com/myarthrex/whitepapers/ Biomechanical Testing.
115. A. R. a. Development (2009). In Vitro Effects of Autologous Conditioned Plasma (ACP). © Copyright Arthrex Inc., 2009. All rights reserved. LA0815A, https://www.arthrex.com/myarthrex/whitepapers/ Biomechanical Testing.
116. Graziani F, S. Ivanovski, S. Cei et al (2006). The in vitro effect of different PRP concentrations on osteoblasts and fibroblasts. Clin Oral Implants Res, 17 (2), 212-219.
117. Weibrich G, W. K. Kleis, G. Hafner et al (2002). Growth factor levels in platelet-rich plasma and correlations with donor age, sex, and platelet count.
J Craniomaxillofac Surg, 30 (2), 97-102.
118. http://www.fda.gov/BiologicsBloodVaccines/BloodBloodProducts/Approved Products/SubstantiallyEquivalent510kDeviceInformation/ucm064751.htm
119. David C and E. Peter (2008). Platelet Rich Plasma (PRP) matrix grafts. Practical Management, January/ February, 8 (1), 12-26.
120. Peerbooms J.C, J. Sluimer, D. J. Bruijn et al (2010). Positive effect of an autologous platelet concentrate in lateral epicondylitis in a double-blind randomized controlled trial: platelet-rich plasma versus corticosteroid injection with a 1-year follow-up. Am J Sports Med, 38 (2), 255-262.
121. Mishra A, J. Woodall, Jr. and A. Vieira (2009). Treatment of tendon and muscle using platelet-rich plasma. Clin Sports Med, 28 (1), 113-125.
122. Garbis N, A. A. Romeo, G. V. Thiel et al (2011). Clinical Indications and Techniques for the Use of Platelet-Rich Plasma in the Shoulder. Oper Tech Sports Med, 19, 165-169.
123. Mishra A and T. Gosens (2011). Clinical Indications and Techniques for the Use of Platelet-Rich Plasma in the Elbow. Oper Tech Sports Med, 19, 170-176.
124. Rabago D, T. M. Best, A. E. Zgierska et al (2009). A systematic review of four injection therapies for lateral epicondylosis: prolotherapy, polidocanol, whole blood and platelet-rich plasma. Br J Sports Med, 43 (7), 471-481.
125. Spakova T, J. Rosocha, M. Lacko et al (2012). Treatment of Knee Joint Osteoarthritis with Autologous Platelet-Rich Plasma in Comparison with Hyaluronic Acid. Am J Phys Med Rehabil,
126. Chang K.V, C. Y. Hung, F. Aliwarga et al (2014). Comparative effectiveness of platelet-rich plasma injections for treating knee joint cartilage degenerative pathology: a systematic review and meta-analysis. Arch Phys Med Rehabil, 95 (3), 562-575.
127. Laudy A.B, E. W. Bakker, M. Rekers et al (2014). Efficacy of platelet-rich plasma injections in osteoarthritis of the knee: a systematic review and meta¬analysis. Br J Sports Med,
128. Khoshbin A, T. Leroux, D. Wasserstein et al (2013). The efficacy of platelet- rich plasma in the treatment of symptomatic knee osteoarthritis: a systematic review with quantitative synthesis. Arthroscopy, 29 (12), 2037-2048.
129. Kon E, G. Filardo, B. Di Matteo et al (2013). PRP for the treatment of cartilage pathology. Open Orthop J, 7, 120-128.
130. Park Y.G, S. B. Han, S. J. Song et al (2012). Platelet-rich plasma therapy for knee joint problems: review of the literature, current practice and legal perspectives in Korea. Knee Surg Relat Res, 24 (2), 70-78.
131. Bui Hong Thien Khanh, Triet Dinh Duong, Nhan Thanh Nguyen et al (2014). Symptomatic knee osteoarthritis treatment using autologous adipose derived stem cells and platelet-rich plasma: a clinical study. Biomedical Research and Therapy, 1 (1), 2-8.
132. Bellamy N (1989). Pain assessment in osteoarthritis: experience with the WOMAC osteoarthritis index. Semin Arthritis Rheum, 18 (4 Suppl 2), 14-17.
133. Kraus V.B, T. P. Vail, T. Worrell et al (2005). A comparative assessment of alignment angle of the knee by radiographic and physical examination methods. Arthritis Rheum, 52 (6), 1730-1735.
134. Deep K, M. Norris, C. Smart et al (2003). Radiographic measurement of joint space height in non-osteoarthritic tibiofemoral joints. A comparison of weight-bearing extension and 30 degrees flexion views. J Bone Joint Surg Br, 85 (7), 980-982.
135. Backhaus M, G. R. Burmester, T. Gerber et al (2001). Guidelines for musculoskeletal ultrasound in rheumatology. Ann Rheum Dis, 60 (7), 641-649.
136. D’Agostino M.A, P. Conaghan, M. Le Bars et al (2005). EULAR report on the use of ultrasonography in painful knee osteoarthritis. Part 1: prevalence of inflammation in osteoarthritis. Ann Rheum Dis, 64 (12), 1703-1709.
137. Peterfy C.G, G. Gold, F. Eckstein et al (2006). MRI protocols for whole- organ assessment of the knee in osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 14 Suppl A, A95-111.
138. Duc S.R, P. Koch, M. R. Schmid et al (2007). Diagnosis of articular cartilage abnormalities of the knee: prospective clinical evaluation of a 3D water- excitation true FISP sequence. Radiology, 243 (2), 475-482.
139. Guermazi A, S. Zaim, B. Taouli et al (2003). MR findings in knee osteoarthritis. Eur Radiol, 13 (6), 1370-1386.
140. Phạm Mạnh Hùng (2011). Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch, Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa. Hội Tim mạch học Việt Nam, Nhà Xuất bản Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh,
141. Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên) (2015). Chương 4: Bệnh đái tháo đường, Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị bệnh Nội tiết- Chuyển hóa. Nhà XB Y học, 174-237.
142. L. T. Ho-Pham, T. Q. Lai, L. D. Mai et al (2014). Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain. PLoS One, 9 (4), e94563.
143. Felson D.T, Y. Zhang, M. T. Hannan et al (1997). Risk factors for incident radiographic knee osteoarthritis in the elderly: the Framingham Study. Arthritis Rheum, 40 (4), 728-733.
144. Adams J.G, T. McAlindon, M. Dimasi et al (1999). Contribution of meniscal extrusion and cartilage loss to joint space narrowing in osteoarthritis. Clin Radiol, 54 (8), 502-506.
145. Bollet A.J (2001). Edema of the bone marrow can cause pain in osteoarthritis and other diseases of bone and joints. Ann Intern Med, 134 (7), 591-593.
146. Niu J, Y. Q. Zhang, J. Torner et al (2009). Is obesity a risk factor for progressive radiographic knee osteoarthritis? Arthritis Rheum, 61 (3), 329-335.
147. Nguyễn Thị Thanh Phượng và Nguyễn Vĩnh Ngọc (2013). Nghiên cứu hình ảnh siêu âm sụn khớp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Tạp chí Nội khoa Việt nam, 10/2013, 206-213.
148. Cooper C, T. McAlindon, D. Coggon et al (1994). Occupational activity and osteoarthritis of the knee. Ann Rheum Dis, 53 (2), 90-93.
149. Felson D.T, Y. Zhang, J. M. Anthony et al (1992). Weight loss reduces the risk for symptomatic knee osteoarthritis in women. The Framingham Study. Ann Intern Med, 116 (7), 535-539.
150. Puenpatom R.A and T. W. Victor (2009). Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data (abstract). Postgrad Med, 121 (6), 9-20.
151. ElSaid T.O, S. M. Olama and A. M. Elewa (2013). Metabolic Syndrome In Egyptian Patients with Primary Knee Osteoarthritis. Journal of Autoimmune Diseases and Rheumatology, 1 (1), 5-10.
152. Lê Na (2012). Nhận xét tình trạng thoái hóa khớp gối ở người có hội chứng chuyển hóa từ 40 đến 70 tuổi. Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội,
153. Culvenor A.G, C. N. Engen, B. E. Oiestad et al (2014). Defining the presence of radiographic knee osteoarthritis: a comparison between the Kellgren and Lawrence system and OARSI atlas criteria. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc,
154. Felson D.T, M. C. Nevitt, M. Yang et al (2008). A new approach yields high rates of radiographic progression in knee osteoarthritis. JRheumatol, 35 (10), 2047-2054.
155. Nagaosa Y, P. Lanyon and M. Doherty (2002). Characterisation of size and direction of osteophyte in knee osteoarthritis: a radiographic study. Ann
Rheum Dis, 61 (4), 319-324.
156. Brandt K.D, P. Dieppe and E. Radin (2009). Etiopathogenesis of osteoarthritis. Med Clin North Am, 93 (1), 1-24, xv.
157. Pulsatelli L, O. Addimanda, V. Brusi et al (2013). New findings in osteoarthritis pathogenesis: therapeutic implications. Ther Adv Chronic Dis, 4 (1), 23-43.
158. Iagnocco A (2010). Imaging the joint in osteoarthritis: a place for ultrasound? Best Pract Res Clin Rheumatol, 24 (1), 27-38.
159. Lê Thị Liễu và Nguyễn Mai Hồng (2009). Nghiên cứu vai trò của siêu âm khớp trong chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối. Bệnh viện Bạch Mai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở,
160. Link T.M, L. S. Steinbach, S. Ghosh et al (2003). Osteoarthritis: MR imaging findings in different stages of disease and correlation with clinical findings. Radiology, 226 (2), 373-381.
161. Hayes C.W, D. A. Jamadar, G. W. Welch et al (2005). Osteoarthritis of the knee: comparison of MR imaging findings with radiographic severity measurements and pain in middle-aged women. Radiology, 237 (3), 998-1007.
162. Kornaat P.R, J. L. Bloem, R. Y. Ceulemans et al (2006). Osteoarthritis of the knee: association between clinical features and MR imaging findings. Radiology, 239 (3), 811-817.
163. Waldschmidt J.G, E. M. Braunstein and K. A. Buckwalter (1999). Magnetic resonance imaging of osteoarthritis. Rheum Dis Clin North Am, 25 (2), 451-465.
164. McCauley T.R, P. R. Kornaat and W. H. Jee (2001). Central osteophytes in the knee: prevalence and association with cartilage defects on MR imaging.
AJR Am JRoentgenol, 176 (2), 359-364.
165. Felson D.T, C. E. Chaisson, C. L. Hill et al (2001). The association of bone marrow lesions with pain in knee osteoarthritis (abstract). Ann Intern Med, 134 (7), 541-549.
166. Hunter D.J, Y. Zhang, J. Niu et al (2006). Increase in bone marrow lesions associated with cartilage loss: a longitudinal magnetic resonance imaging study of knee osteoarthritis. Arthritis Rheum, 54 (5), 1529-1535.
167. Roemer F.W, A. Guermazi, M. K. Javaid et al (2009). Change in MRI- detected subchondral bone marrow lesions is associated with cartilage loss: the MOST Study. A longitudinal multicentre study of knee osteoarthritis. Ann Rheum Dis, 68 (9), 1461-1465.
168. Ravaud P, G. R. Auleley, C. Chastang et al (1996). Knee joint space width measurement: an experimental study of the influence of radiographic procedure and joint positioning. Br JRheumatol, 35 (8), 761-766.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH THOÁI HÓA KHỚP GỐI 3
1.1.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ của bệnh thoái hoá khớp ….3
1.1.2. Chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối 7
1.1.3. Điều trị bệnh thoái hóa khớp gối 10
1.1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh thoái hóa khớp gối 13
1.2. LIỆU PHÁP HUYẾT TƯƠNG GIÀU TIỂU CẦU Tự THÂN 23
1.2.1. Huyết tương giàu tiểu cầu 23
1.2.2. Quy trình tách PRP theo phương pháp ACP của hãng Arthrex 31
1.2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng huyết thương giàu tiểu cầu tự thân trong
điều trị bệnh thoái hóa khớp gối 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39
2.1.1. Cỡ mẫu 39
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 40
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 40
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.2.1. Quy trình nghiên cứu 41
2.2.2. Các thông số nghiên cứu cụ thể 43
2.2.3. Các can thiệp điều trị 53
2.2.4. Theo dõi, đánh giá kết quả điều trị thông qua các chỉ số lâm sàng, hình ảnh 56
2.2.5. Đánh giá tác dụng không mong muốn của liệu pháp PRP, acid hyalorunic 57
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 58
2.4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 58
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 60
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 60
3.1.2. Đặc điểm về giới 60
3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp 61
3.1.4. Tiền sử sử dụng thuốc và các bệnh kèm theo 61
3.1.5. Một số đặc điểm so sánh giữa 2 nhóm can thiệp 62
3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 64
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 64
3.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 65
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN CỦA LIỆU PHÁP HUYẾT
TƯƠNG GIÀU TIỂU CẦU TỰ THÂN 77
3.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị của liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân …77
3.3.2. Tính an toàn của liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân 92
3.3.3. Đánh giá mức độ hài lòng 93
3.3.4. Bệnh nhân bỏ theo dõi 94
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 95
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ NHÓM CHỨNG 95
4.1.1. Đặc điểm tuổi 95
4.1.2. Giới 95
4.1.3. Nghề nghiệp 96
4.1.4. Chỉ số khối cơ thể và một số bệnh lý rối loạn chuyển hóa liên quan 96
4.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 98
4.2.1. Tiền sử dùng thuốc và các điều trị trước đây 98
4.2.2. Triệu chứng lâm sàng 98
4.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng 101
4.2.4. Đặc điểm huyết tương giàu tiểu cầu tách theo phương pháp ACP 112
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN CỦA LIỆU PHÁP HUYẾT
TƯƠNG GIÀU TIỂU CẦU TỰ THÂN 115
4.3.1. Hiệu quả của liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân 115
4.3.2. Tính an toàn 131
4.3.3. Mức độ hài lòng 136
KẾT LUẬN 138
KIẾN NGHỊ 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Leave a Comment