Nghiên cứu điều trị giai đoạn trầm cảm vừa bằng kích thích từ xuyên sọ tại Viện sức khỏe Tâm thần
Luận văn Nghiên cứu điều trị giai đoạn trầm cảm vừa bằng kích thích từ xuyên sọ tại Viện sức khỏe Tâm thần.Trầm cảm là một rối loạn thường gặp, theo Kaplan và Sadock, tỷ lệ trong đời là 15%, tỷ lệ mới mắc là 10% trong số các bệnh nhân đến khám ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu [1]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của bệnh viện tâm thần trung ương I về 10 rối loạn tâm thần thường gặp năm 2000-2002 cho thấy tỷ lệ hiện mắc của trầm cảm là 2,8%[2]. Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới, dự đoán đến năm 2020 trầm cảm sẽ trở thành một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và làm giảm chất lượng cuộc sống và gây nên loạn hoạt năng ở các nước đang phát triển[3].
Nghiên cứu điều trị giai đoạn trầm cảm vừa bằng kích thích từ xuyên sọ tại Viện sức khỏe Tâm thần Việc điều trị trầm cảm đã có nhiều tiến bộ trong đó có điều trị bằng hóa dược, điều trị bằng các phương pháp tâm lý cũng như bằng các phương pháp sinh học[4]. Sốc điện (ECT) là một trong những phương pháp điều trị sinh học hiệu quả trong điều trị trầm cảm nói chung và trầm cảm nặng, trầm cảm kháng thuốc nói riêng nhưng bên cạnh hiệu quả tốt trong điều trị lại kéo theo nhiều tác dụng không mong muốn trong đó có suy giảm về nhận thức[5]. Việc tìm và nghiên cứu các kỹ thuật can thiệp mới giúp cho điều trị bệnh nhân trầm cảm là một việc làm cần thiết.
Kích thích từ xuyên sọ (TMS) là một kỹ thuật kích thích và điều biến thần kinh dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ của một điện trường trong não. Kích thích từ xuyên sọ lặp đi lặp lại (rTMS) là một phương pháp điều trị không xâm lấn đầy hứa hẹn cho một loạt các bệnh lý tâm thần kinh[6-8]. Lợi ích điều trị của TMS đã được khẳng định trong các rối loạn tâm thần như trầm cảm, hưng cảm cấp, rối loạn lưỡng cực, hoảng sợ, ảo giác… [9]
Trong điều trị trầm cảm, rTMS đã chứng minh được hiệu quả trong việc cải thiện triệu chứng ngắn hạn và lâu dài cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe trên bệnh nhân trầm cảm kháng thuốc và không kháng thuốc[10-12]. Trên bệnh nhân trầm cảm, rTMS đã được chứng minh như một phương pháp điều trị đơn độc có hiệu quả mà không cần phối hợp với các thuốc chống trầm cảm, đồng thời trong một số nghiên cứu rTMS cũng chứng minh được hiệu quả trong việc tăng cường tác dụng điều trị của các loại thuốc chống trầm cảm[13-16]. Trong tháng 10 năm 2008, một hệ thống máy rTMS đã được phê duyệt bởi Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ cho phép điều trị các bệnh nhân trầm cảm đơn cực kháng thuốc đã thất bại với 1 loại thuốc chống trầm cảm[12].
Ở Việt Nam, dù nhiều cơ sở trong đó có Viện sức khỏe Tâm thần Quốc gia đã đưa vào áp dụng rTMS trong điều trị bệnh nhân trầm cảm nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị chống trầm cảm của TMS được báo cáo nên chúng tôi làm nghiên cứu: “Nghiên cứu điều trị giai đoạn trầm cảm vừa bằng kích thích từ xuyên sọ tại Viện sức khỏe Tâm thần” với hai mục tiêu
Mục tiêu 1: Đánh giá hiệu quả điều trị giai đoạn trầm cảm vừa bằng kích thích từ xuyên sọ tại Viện Sức khỏe Tâm thần.
Mục tiêu 2: Mô tả các tác dụng không mong muốn của kích thích từ xuyên sọ trên bệnh nhân trầm cảm.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………… 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu và phân loại trầm cảm ………………………………………………. 3
1.2. Đặc điểm lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm ……………………………… 4
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm ………………………………………………………… 4
1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm ………………………………………………………….. 5
1.3. Các phƣơng pháp điều trị trầm cảm………………………………………………………… 7
1.3.1. Hoá dƣợc liệu pháp ……………………………………………………………………………. 7
1.3.2. Tâm lý liệu pháp ……………………………………………………………………………….. 7
1.3.3. Các phƣơng pháp điều trị sinh học ………………………………………………………. 7
1.3.4. Mô ̣ t sô ́ chọn lựa điều trị khác ……………………………………………………………… 8
1.4. Điều trị trầm cảm bằng TMS …………………………………………………………………. 8
1.4.1. Đại cƣơng về TMS ……………………………………………………………………………. 8
1.4.2. Hiệu quả của TMS trong điều trị các rối loạn tâm thần. ……………………….. 11
1.4.3. Tác dụng không mong muốn của TMS ………………………………………………. 13
1.4.4. Các chống chỉ định và thận trọng ………………………………………………………. 14
1.4.5. Cơ chế chống trầm cảm của rTMS …………………………………………………….. 15
1.4.6. Tiếp cận các mô hình kích thích trong rTMS ………………………………………. 17
1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng TMS trong điều trị trầm cảm. ………………… 21
1.5.1. Các nghiên cứu ở Việt Nam ……………………………………………………………… 21
1.5.2. Các nghiên cứu trên thế giới ……………………………………………………………… 21
CHƢƠNG 2.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………… 26
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………………. 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………………………………………………. 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………………… 26
2.2. Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………. 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………. 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 27
2.2.3. Các thang đánh giá ………………………………………………………………………….. 27
2.2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin ………………………………………………………… 29
2.2.5. Các bƣớc tiến hành kích thích từ xuyên sọ …………………………………………. 30
2.2.6. Các thông số nghiên cứu ………………………………………………………………….. 33
2.3. Phân tích và xử lý số liệu …………………………………………………………………….. 34
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………… 34
CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………. 35
3.1.1. Đặc điểm về tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………… 35
3.1.2. Đặc điểm về giới của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………… 36
3.1.3. Đặc điểm về nơi sống của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………. 37
3.1.4. Đặc điểm về trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu ………………………. 38
3.1.5. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân của đối tƣợng nghiên cứu………………….. 39
3.1.6. Đặc điểm về tiền sử và tỷ lệ sử dụng thuốc chống trầm cảm trƣớc vào
viện….. ……………………………………………………………………………………………………… 40
3.1.7. Đặc điểm về chẩn đoán của các đối tƣợng nghiên cứu …………………………. 41
3.1.8. Triệu chứng lâm sàng trầm cảm trƣớc điều trị của đối tƣợng nghiên cứu .. 42
3.1.9. Kết quả trắc nghiệm tâm lý của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc điều trị ……… 43
3.1.10. Tỷ lệ dùng các loại thuốc của 2 nhóm điều trị bằng thuốc và nhóm kết
hợp rTMS và thuốc ……………………………………………………………………………………… 44
3.1.11. Tỷ lệ dùng các nhóm thuốc và dùng phối hợp ………………………………….. 45
3.2. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng và trắc nghiệm tâm lý sau điều trị của đối
tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… 46
3.2.1. Sự cải thiện các triệu chứng đặc trƣng và các triệu chứng phổ biến sau điều
trị…….. …………………………………………………………………………………………………….. 46
3.2.2. Sự cải thiện triệu chứng cơ thể sau điều trị …………………………………………. 48
3.2.3. Sự thay đổi trên các trắc nghiệm tâm lý của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc và
sau điều trị …………………………………………………………………………………………………. 49
3.2.4. Sự thay đổi trên trắc nghiệm tâm lý của hai nhóm sau điều trị ………………. 50
3.3. Các tác dụng không mong muốn của rTMS của nhóm điều trị bằng rTMS và
thuốc ………………………………………………………………………………54
3.3.1. Các thông số điều trị bằng rTMS ………………………………………………………. 54
3.3.2. Tỷ lệ các tác dụng không mong muốn của rTMS ………………………………… 55
3.3.3. Phân bố các tác dụng không mong muốn theo giới………………………………. 56
3.3.4. Phân bố các tác dụng không mong muốn theo nhóm tuổi …………………….. 56
3.3.5. Phân bố các tác dụng không mong muốn theo tiền sử bệnh cơ thể ………… 57
3.3.6. Phân bố các tác dụng không mong muốn theo thuốc điều trị ………………… 57
3.3.7. Phân bố các tác dụng không mong muốn theo ngƣỡng vận động …………… 58
CHƢƠNG 4.BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………. 59
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………. 59
4.1.1. Tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………….. 59
4.1.2. Giới của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………….. 60
4.1.3. Nơi sống, học vấn của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………. 61
4.1.4. Tiền sử bệnh cơ thể và sử dụng thuốc chống trầm cảm ngay trƣớc điều trị
của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 61
4.1.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trầm cảm của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc
điều trị.. ……………………………………………………………………………………………………… 62
4.1.6. Trắc nghiệm của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc điều trị …………………………… 63
4.1.7. Điều trị hóa dƣợc của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………….. 64
4.2. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng và trắc nghiệm tâm lý sau điều trị của đối
tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… 65
4.2.1. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng của hai nhóm sau điều trị ………………….. 65
4.2.2. Sự thay đổi trên trắc nghiệm đánh giá triệu chứng trầm cảm Hamilton của
hai nhóm sau điều trị …………………………………………………………………………………… 68
4.2.3. Sự thay đổi trên trắc nghiệm đánh giá chất lƣợng cuộc sống liên quan đến
sức khỏe EQ-5D-5L của hai nhóm sau điều trị ……………………………………………….. 73
4.3. Các tác dụng không mong muốn của rTMS …………………………………………… 75
4.3.1. Thông số điều trị của rTMS ………………………………………………………………. 75
4.3.2. Các tác dụng không mong muốn của rTMS ………………………………………… 76
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………….. 80
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………. 8