Nghiên cứu điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn bằng dung dịch natriclorua 2% tại trung tâm chống độc Bạch Mai

Nghiên cứu điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn bằng dung dịch natriclorua 2% tại trung tâm chống độc Bạch Mai

Rắn độc cắn là tai nạn thường gặp, tại TTCĐ Bênh viên Bạch Mai số bênh nhân bị rắn đọc cắn đứng hàng thứ 5 các trường hợp đến cấp cứu. Trong những bênh nhân bị rắn hổ cắn thi bênh nhân bị rắn cạp nia cắn là nặng nhất do các triêu chứng liêt toàn bọ thẩn kinh cơ cùng tinh trạng hạ natri máu nặng.

Hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn chiếm tỷ lê rất cao tới 82% [3]. Đặc điểm hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn xảy ra cấp tính và kéo dài nhiều ngày. Tốc đọ hạ natri máu nhanh và mức đọ hạ nhiều nếu không phát hiên và điều trị kịp thời có thể làm bênh chính nặng thêm, kéo dài thời gian, kinh phí điều trị, thâm chí đã có những trường hợp tử vong do hạ natri máu nặng ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn. Bênh nhân bị rắn cạp nia cắn thường liêt cơ hoàn toàn, cơ thể nằm yên bất đọng vi vây viêc khám lâm sàng khó phát hiên hạ natri máu, cẩn phải xét nghiêm sớm và thường quy điên giải giúp cho viêc chẩn đoán, điều trị.

Tuy nhiên, hiên nay viêc điều trị hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn còn khó khăn, trên thế giới cũng như Viêt Nam chưa có tác giả nghiên cứu về vấn đề này. Qua thực tế lâm sàng tại TTCĐ Bênh viên Bạch Mai xử trí hạ natri máu bằng dung dịch natriclorua 10%, 3% có tới 7% bênh nhân bị tăng natri máu, tăng ALTT máu trong quá trinh điều trị [3], do đó chúng tôi thấy cẩn thiết có phác đổ điều trị an toàn hiêu quả.

TTCĐ Bênh viên Bạch Mai bước đẩu đã đưa ra cách bù nhanh và thuân tiên cho viêc điều trị hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn bằng thử nghiêm dùng phác đổ có sử dụng dung dịch natriclorua 2%.

Vi vây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn bằng dung dịch natriclorua 2% tại trung tâm chống độc Bạch Mai” nhằm mục tiêu:

1. Đánh giá hiệu quả điều trị hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn bằng dung dịch natriclorua 2% tại TTCĐ Bệnh viện Bạch Mai.

2. Nhận xét biến chứng khi điều trị bằng natriclorua 2% ở bệnh nhân hạ natri máu do rắn cạp nia cắn. 

mục lục

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

Chương 1: TONG QUAN 3

1.1. Rắn cạp nia 3

1.1.1 .Tình hình dịch tễ rắn độc cắn 3

1.1.2. Đặc điểm rắn cạp nia 4

1.1.3. Triệu chứng lâm sàng bênh nhân bị rắn cạp nia cắn 9

1.2. Natri trong cơ thể và hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn 12

1.2.1. Natri trong cơ thể 12

1.2.2. Hạ natri máu 14

1.2.3. Một số công thức điều trị hạ natri máu hiện nay 19

1.2.4. Hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn 20

1.2.5. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về hạ natri trên bệnh nhân bị rắn cắn 21

Chương 2: ĐOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24

2.2. phương pháp nghiên cứu 25

2.3. Phương tiên nghiên cứu 25

2.4. thiết kế nghiên cứu 25

2.4.1. Các thông tin chung 25

2.4.2. Bảng theo dõi đánh giá lâm sàng 25

2.4.3. Bảng theo dõi cân lâm sàng 26

2.4.4. Cách thức tiến hành bù natriclorua 2% 27

2.4.5. Biến chứng trong quá trình điều trị: 28

2.4.6. Thu thâp và xử trí số liệu 28

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29

3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 29

3.2. Đặc điểm hạ natri máu 33

3.3. Kết quả điều trị hạ natri máu 39

3.4. Biến chứng điều trị 48

Chương 4 : BÀN LUẬN 49

4.1. Bàn luận chung 49

4.1.1. Bàn luân về tuổi 49

4.1.2. Bàn luân về giới 49

4.1.3. Bàn luân về nghề nghiệp 50

4.1.4. Bàn luân về mùa 50

4.1.5 Một số đặc điểm, triệu chứng bệnh nhân nhâp viện 51

4.2. Đặc điểm hạ natri máu ở bênh nhân bị rắn cạp nia cắn 52

4.2.1. Mức độ hạ natri máu ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn 52

4.2.2. Thời gian xuất hiện hạ natri máu 52

4.2.2. Diễn biến natri niệu và lượng natri mất qua nước tiểu 53

4.2.3. Diễn biến ALTT máu và ALTT niệu 54

4.2.4. Mối liên quan natri máu với natri niệu và thể tích nước tiểu 54

4.3. Kết quả điều trị 55

4.3.1 Diễn biến nồng độ natri máu trung bình trong quá trình điều trị… 55

4.3.2. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị đạt mục tiêu trong 24 h 56

4.3.4. Kết quả điều trị cho nhóm bệnh nhân hạ natri máu nặng 57

4.3.5. Diễn biến của D Na máu trong quá trình điều trị hạ natri máu 58

4.3.6. Thời gian natri máu về bình thường 58

4.3.7. Số lượng natri trung bình truyền vào, thể tích trung bình dịch vào 59

4.4. Biến chứng điều trị hạ natri máu 59

4.4.1. Tăng natri máu, tăng ALTT máu 59

4.4.2. Tỷ lệ tử vong 60

KẾT LUẬN 61

KIÊN NGHỊ 62

TÀI LIÊU THAM KHẢO PHỤ LỤC

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment